1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhân tố ảnh hưởng đến di cư lao động đồng bằng sông cửu long hàm ý chính sách

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

kinh Jê Dự báo Nhân tô ảnh hưởng đến di cư lao động Đồng sông Cửli Long: Hàm ý sách Hồ BÍCH NGỌC * z Tóm tắt Nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng di cư nhân tố ảnh hưởng đến dòng di cư tỉnh Đồng sồng Cửu Long (ĐBSCL), TP Hồ Chí Minh (TP HCM) Bĩnh Dương giai đoạn 2009-2020 Kết nghiên cứu cho thấy, nhân tố ảnh hưởng đến di cư lao động hàng năm 13 tỉnh ĐBSCL, TP HCM, Bình Dương thập kỷ qua, bao gồm: Tỷ trọng đầu tư ngân sách cho giáo dục; Tỷ trọng ngành dịch vụ/GDP; Tỷ trọng ngành cơng nghiệp/GDP; GRDP bình qn đầu người; Tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp thủy sản/ GDP; Đơ thị hóa; nghèo đói lại lực cản di cư lao động Tỷ lệ thất nghiệp, trái với kỳ vọng, không ảnh hưởng đến di cư lao động vùng ĐBSCL Từ khóa: di cư lao động, lực đẩy, lực kéo, Đồng sông Cửu Long Summary This paper focuses on analyzing migration status and factors affecting migration flow between Mekong Delta provinces, Ho Chi Minh City and Binh Duong province in the period 2009-2020 Research results point out factors positively affecting annual labor migration of 13 provinces in the Mekong Delta, Ho Chi Minh City and Binh Duong province in the past decade, which are Proportion of budget investment in education, Proportion of service sector/GDP, Proportion of industry sector/GDP, GRDP per capita, Proportion of agriculture, forestry and fishery sector/ GDP, Urbanization In addition, Poverty creates a negative effect on labor migration Contrary to expectations, Unemployment rate does not impact labor migration in the Mekong Delta Keywords: labor migration, push and bull factors, Mekong Delta GIỚI THIỆU Di cư tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội nên vấn đề di cư nhận quan tâm khơng nhà lập sách mà cịn tồn xã hội ĐBSCL - vùng đất nhắc đến với thông điệp vùng thiên nhiên ưu đãi, với hai trụ cột kinh tế “nơng nghiệp” “thủy sản”, hàng năm sản xuất 50% sản lượng lương thực, 65% sản lượng trái cây, 75% sản lượng thủy sản đóng góp 20% GDP nước (Chính phủ, 2017) Tuy nhiên, thực trạng di cư lao động khỏi vùng ĐBSCL có xu hướng tăng dần Tỷ suất di cư ĐBSCL năm 2009 năm 2019 -42 %e -40 %0 Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kinh tế lực kéo đẩy Lee (1966) để giải thích nhân tố ảnh hưởng dòng di cư vùng ĐBSCL điểm đến bật TP HCM Bình Dương giai đoạn 2009-2020 Cơ SỞ LÝ NGHIÊN CỨU THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP Cơ sở lý thuyết E G Ravenstein (1885) người đưa định luật di cư, bao gồm: (1) Người di cư chủ yếu di chuyển quãng đường ngắn, người di cư xa thường đến trung tâm thương mại công nghiệp lớn; (2) Phần lớn di cư từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp; (3) Các thành phố phát triển di cư nhiều gia tăng dân số tự nhiên; (4) Di cư tăng lên với phát triển công nghiệp, thương mại giao thơng; (5) Mỗi dịng di cư tương ứng với dòng nhập cư; (6) Phái nữ di cư nhiều phái nam, khoảng cách ngắn hơn, ngược lại phái nam chiếm ưu di cư quốc tế; (7) Động lực di cư kinh tế * Liên đồn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Ngày nhận bài: 06/5/2022; Ngày thẩm định: 15/6/2022; Ngày duyệt đăng: 21/6/2022 Economy and Forecast Review 137 BẢNG 1: TÓM TAT nhân Tố Lực ĐAY Lực kéo Ảnh hưởng đến DI cư LAO ĐỘNG Các nhân tố lực đẩy Các nhân tơ' lực kéo Thu nhập thấp Nghèo đói Thất nghiệp Thiếu hội việc làm mức sống Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp/GDP Thu nhập cao Đơ thị hóa Mức lương việc làm ngành công nghiêp Tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội thực tế (RGDP) bình qn đầu người Tơ'c độ tăng trưởng ngành cồng nghiệp dịch vụ/GDP Đầu tư cho giáo due Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu tác già Lý thuyết di cư Lee (1966) sử dụng mô hình lực “Đẩy Kéo” (Push and Pull Factors) giải thích nhân tố" liên quan đến q trình di cư cách xem xét mối quan hệ nơi xuất phát nơi đến Theo Lee (1966), nhân tố liên quan đến trình di cư bao gồm loại: (1) Các nhân tố liên quan đến nơi xuất phát (còn gọi nhân tố đẩy); (2) Các nhân tố liên quan đến nơi đến (còn gọi nhân tố kéo); (3) Các trở ngại can thiệp (nhân tố trung gian); (4) Nhân tố cá nhân Ngược lại, yếu tô' thu hút di cư liên quan đến mức độ phát triển kinh tế cao, thu nhập cao hơn, an toàn, hội việc làm, sở giáo dục thuận lợi Trong bối cảnh di cư lao động, yếu tố thúc đẩy di cư thường có đặc điểm thiếu hội việc làm nơi xuất phát yếu tô' kéo hội kinh tế có sẵn nơi đến (Bảng 1) Lý thuyết “Thu nhập kỳ vọng” (Expected Income Model) Harris Todaro (1970) nghiên cứu tượng di cư nông thôn - thành thị tăng tốc bô'i cảnh that nghiệp thành thị tiếp tục gia tăng Mơ hình “Thu nhập kỳ vọng” Harris Todaro giải thích định di cư người lao động từ khu vực nông thôn thành thị dựa khác biệt thu nhập dự kiến có khoảng thời gian định thành thị so với mức thu nhập trung bình có nơng thơn Từ đó, giả thuyết đặt cho nghiên cứu cụ thể sau: Hl: Các nhân tô' bâ't lợi kinh tế - xã hội địa phương xem “lực đẩy” dẫn đến dòng di cư lao động nơi H2: Các nhân tô' thuận lợi kinh tế - xã hội địa phương xem “lực kéo” thu hút người lao động di cư đến nơi đến Phương pháp nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu đề x't dựa Lý thuyết di cư Lee (1966), sử dụng mơ hình lực “Đẩy Kéo” (Push and Pull Factors) giải thích nhân tơ' liên quan đến q trình di cư 13 tỉnh ĐBSCL, TP HCM, Bình Dương giai đoạn 2009-2020 Biến phụ thuộc - thể dòng di cư - mơ hình nghiên cứu tỷ suất x't cư hàng năm (đơn vị tính: phần nghìn) thu thập từ cổng thông tin điện tử Tổng cục Thông kê Tỷ suâ't xuâ't cư hàng năm xác định sô' lượng người đến từ tỉnh khác khoảng thời gian quan sát 1.000 người từ tuổi trở lên điểm đến địa phương Các biến giải thích - thể nhân tơ' thuộc nhóm 138 “lực đẩy” “lực kéo” - mơ hình nghiên cứu phân chia theo hai nhóm, bao gồm: Các nhân tơ' kinh tế; Các nhân tô' xã hội (được thu thập chủ yếu từ Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê tỉnh, thành hàng năm 13 tỉnh ĐBSCL, TP HCM Bình Dương 2009-2020), cụ thể: - Nhân tơ' kinh tế: GRDP bình quân đầu người địa phương, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ trọng giá trị hành ngành nông, lâm nghiệp thủy sản tổng sản phẩm GRDP, tỷ trọng giá trị hành ngành công nghiệp tổng sản phẩm GRDP, tỷ trọng giá trị hành ngành dịch vụ tổng sản phẩm GRDP - Nhân tô xã hội: Tỷ lệ hộ nghèo, thị hóa, tỷ trọng giá trị hành chi ngân sách cho giáo dục địa phương Do đặc điểm liệu bảng (15 địa phương, từ năm 2009 đến năm 2020; tương ứng với n = 15 t = 11), kỹ thuật ước lượng có dạng pooled OLS, Fixed Effects va Random Effects sử dụng thay thê' để ước lượng ảnh hưởng nhân tô' đẩy kéo đến tỷ suất xuất cư 15 địa phương giai đoạn Phương trình ước lượng x't cư có dạng tuyến tính sau: e mr = Po + Ptes + P2ei + P3urb + P4inc + P5uner + pjiovr + Pjagi + f (1) Trong đó: - emr tỷ sua't xua't cư địa phương i; - es biến tạo từ hai biến edư ser (trong đó: edu tỷ trọng giá trị hành chi cho giáo dục chi ngân sách địa phương i ser tỷ trọng giá trị hành ngành dịch vụ GDP địa phương i); - ei biến tạo từ hai biến edu ind (trong đó: ind tỷ trọng giá trị hành ngành công nghiệp GDP địa phương i); - urb.là tỷ lệ thị hóa địa phương i (được đo tỷ lệ dân sô' thành thị tổng dân sô' địa phương i); - inc tổng sản phẩm bình quân đầu người (GRDP bình quân đầu người) địa phương i; - undeư tỷ lệ thiếu việc làm địa phương i; - uner tỷ lệ that nghiệp địa phương i; - agij tỷ trọng giá trị hành ngành nông, lâm nghiệp thủy sản GDP địa phương i; Kình tế Dự báo Kinh jế 'á Dự báo BẢNG 2: MƠ TẢ BIÊN PHÂN TÍCH - povr tỷ lệ hộ nghèo địa phương i; Đơn vị Giá trị Độ lệch Giá trị Giá trị Biến phân tích tính trung bình chuẩn thân cao p tham số ước lượng; % 31,2 22.0 9.8 84,4 E sai số ước lượng phương trình.Đơ thi hóa Tỷ suất xuất cư 2,6 29,7 %0 10,1 _ 4,5 Một số kiểm định cần thiết Tỷ trọng giá trị hành phương trình ước lượng trên: ngành nông, lâm nghiệp thủy % 32,2 15,2 0,7 54,9 - Kiểm định Hausman với giả thuyết sản GDP Tỷ trọng giá trị hành H(|: tất hệ số ước lượng theo % 26,0 13,8 10,9 67,1 ngành công nghiêp GDP thời gian 0, nghĩa kỹ thuật ước Tỷ trọng giá trị hành 9,4 18,7 % 37,3 62,5 lượng tác động cố định (Fixed Effexts) ngành dich vu GDP phù hợp kỹ thuật ước tác động Tỷ ữọng giá trị hành % 15,6 4,2 7,8 27,6 chi cho giáo due chi ngân sách ngẫu nhiên (Random Effects) Trong Triệu trường hợp giả thuyết Ho Hausman 46,3 30,4 150,9 GRDP bình quân đầu người 11,1 đồng/năm test bị bác bỏ, kiểm định Breusch-Pagan 2,8 0,3 6,6 % 0,9 Tỷ lê thất nghiêp Lagrange (LM) sử dụng nhằm % 3,6 2,4 0,14 Tv lê thiếu viêc làm 11,59 % 7,9 5,5 0,0 32,3 TỶ lê hô nghèo kiểm định lựa chọn phù hợp Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu tác giá hai kỹ thuật ước lượng lại: pooled OLS RE Nếu giá trị Prob > BẢNG 3: KẾT QGẢ Mỏ HÌNH CÁC NHÂN Tố ẢNH HƯỞNG ĐẾN Chi2 >5%, giả thuyết Ho LM test DI CƯ LAO ĐỘNG ĐBSCL chấp nhận, nghĩa kỹ thuật ước lượng dạng pooled OLS phù hợp Mơ hình Mơ hình Mơ hình Tên biến FE E RE E OLS E so với ước lượng RE -0,00028632 -0,00091568" -0,0004763’ - Kiểm định phân tán phương Giáo due dich vu (es) 0,00061352 0,00049384’ 0,00054187” Giáo due công nghiêp (ei) sai (Heteroskedasticity) thực 0,01003802" 0,0039966 0,00966043" Đơ thi hóa (urb) với giả thuyết Ho: phương sai ước lượng GRDP bình quân đầu người fine) -0,00892789"’ -0.00993724" -0,00969654"’ cố định (homogeneity) Trong trường -0,0503042 -0,07447906 -0,0532356 Tỷ lê thất nghiêp (uner) -0,02257803 -0,01833101’” -0,01386073 Tỷ lê hô nghèo (povr) hợp bác bỏ giả thuyết Ho, nghĩa có 0,01072394 0,01266154’ 0,01200658’ Nơng nghiệp (agi) tượng phương sai phân tán; sử dụng 2,347518’” 2,1087631’" 2.8740629’” Hằng sô độ lệch chuẩn Robust thay cho lệch chuẩn thông thường nhằm khắc phục 180 180 180 N 0,19654843 0.15929748 R2 tượng dự đoán 0,04755854 0,16384982 R2 a Ngoài ra, chuỗi thời gian phân *p < 0,05; **p < 0,01; ***p < 0,001; ****p < 0.1 tích (t = 11, gọi micro panel) ngắn, kiểm định khác Ghi chú: pvalue cửa biến povr mơ hình RE_E 0,072, biến povr có ảnh đơi với kỹ thuật ước lượng liệu dạng hưởng đến Di cư lao động với mức ý nghĩa 10% Nguồn: Kết nghiên cứu tác giá chuỗi thời gian, như: tự tương quan (cross-sectional dependence) tính mức ý nghĩa 10% Đồng thời, biến Tỷ suất xuất cư có dừng (stationary) không cần thiết tương quan nghịch với biến Tỷ trọng giá trị KẾT QUẢ NGHIÊN cứu hành ngành dịch vụ GDP biến Tỷ trọng giá trị hành ngành công nghiệp GDP (với mức ý nghĩa 1%) Mô tả liệu Phân tích nhân tơ' ảnh hưởng đến dịng di cư Kết thông kê mô tả với 180 quan Giá trị skewness kurtosis biến emr (Tỷ suất sát cho thấy, có khác biệt khoảng xuất cư) 0,965 4,863, đồng thời, giá trị cách xa GRDP bình quân đầu người người lao động, tỷ trọng giá trị pvalue kiểm định skewness kurtosis có p < hành khu vực (nơng, lâm nghiệp 0,5% Vì vậy, biến Tỷ suất xuất cư có phân phơi khơng chuẩn Do biến phụ thuộc emr có phân phối lệch phải, thủy sản; ngành công nghiệp; dịch vụ) sử dụng kiểm định ladder chọn lựa hình thức chuyển GDP, tỷ trọng giá trị hành chi cho giáo dục chi ngân sách đổi cách lấy logarit biến emr để biến emr có hình thức phân phối chuẩn Khi đó, phương trình (1) 15 tỉnh, thành giai đoạn 2009được chuyển đổi cách lấy logarit biến emr 2020 Chi tiết Bảng Biến Tỷ suất xuất cư có tương quan viết lại sau: Log (emr.) = Po + Ptes + P2ei + p3urb + Pjnc + thuận với biến Tỷ trọng giá trị (2) hành ngành nông, lâm nghiệp P5uner + Pfpovr + PyũgÉ + E Sử dụng kiêm định Hausman lựa chọn mơ hình thủy sản GDP biến Tỷ lệ thiếu việc làm (với mức ý nghĩa 5%), tương FE_E RE_E Kết kiểm định Hausman test với quan nghịch với biến Tỷ lệ hộ nghèo prob > chi2 = 0,1935 > 5%, mơ hình RE-E phù Economy and Forecast Review 139 hợp phương trình (2) Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian phương sai sai số thay đổi mơ hình RE_E cho thấy, hệ số Prob > chibar2 0.0804 > 5%, phương sai sai số thay đổi qua thực thể mơ hình RE_E khơng thay đổi Như vậy, mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên RE_E phù hợp để giải thích nguyên nhân xuất cư lao động vùng ĐBSCL giai đoạn 2009-2020 Kế thừa lý thuyết nghiên cứu trước di cư, kết nghiên cứu cho thấy, thị hóa với phát triển công nghiệp dịch vụ nhân tố kéo ảnh hưởng đến xuất cư lao động Bên cạnh đó, tốc độ phát triển ngành công nghiệp ngành dịch vụ nơi đến thu hút lao động xuất cư khỏi địa phương vấn đề bật cần lưu ý tỉnh có đầu tư ngân sách địa phương cho giáo dục cao thu hút tỷ lệ lao động di cư đến địa phương Kết nghiên cứu cho thấy, tốc độ phát triển ngành nông nghiệp thu nhập người lao động nhân tô' ảnh hưởng đến việc xuẩt cư khỏi tỉnh người lao động khu vực ĐBSCL Trong ĐBSCL vùng sản xuất lương thực, thực phẩm cung câp cho nước xuất Người lao động ĐBSCL lấy nông nghiệp nguồn thu nhập chính, thu nhập lại tháp Sự xuất cư khỏi địa phương với mong muôn cải thiện thu thập cho thân gia đình lựa chọn đa sô' người lao động Do vậy, tăng thu nhập cho lao động làm giảm bớt lực lượng lao động ĐBSCL xuất cư hàng năm Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy, nghèo đói (đo lường tỷ lệ hộ nghèo) lại lực cản việc xuất cư lao động thất nghiệp nhân tố" ảnh hưởng đến xuất cư lao động ĐBSCL KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Kết luận Kết phân tích từ 180 quan sát 13 tỉnh, thành ĐBSCL, TP HCM Bình Dương giai đoạn 2009-2020 cho thấy, nhân tô' ảnh hưởng đến di cư lao động liên tục khỏi vùng ĐBSCL giải thích bởi: (i) Tỷ trọng đầu tư ngân sách cho giáo dục Tỷ trọng ngành dịch vụ/ GDP; (ii) Tỷ trọng đầu tư ngân sách cho giáo dục Tỷ trọng ngành cơng nghiệp/ GDP; (iii) GRDP bình qn đầu người; (iv) Đơ thị hóa; (v) Tỷ trọng ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản/GDP; (vi) Nghèo đói lại lực cản di cư lao động Trong đó, Tỷ lệ that nghiệp lại trái với kỳ vọng, không ảnh hưởng đến Di cư lao động vùng ĐBSCL Hàm ý sách Từ kết phân tích trên, nghiên cứu đề xuất sơ' hàm ý sách phát triển kinh tế - xã hội cần trọng đến vấn đề di cư, khác biệt dòng di cư nước đến phát triển kinh tế địa phương Cụ thể, tỉnh ĐBSCL cần tập trung: (i) Đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động địa phương; (ii) Đơ thị hóa; (iii) Phát triển ngành cơng nghiệp; (iv) Phát triển ngành dịch vụ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động thu hút người lao động đến địa phương Với đặc thù vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm nước xuất khẩu, sách phát triển kinh tế địa phương cần hướng đến chuyển đổi mơ hình nơng nghiệp theo hướng công nghiệp, dịch vụ Đồng thời, nên xem vấn đề lao động di cư chọn lựa, cần thiết; nơng nghiệp phát triển nơng thơn giải nguyên nhân gốc rễ di cư Vì thế, đầu tư vào phát triển nông thôn bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu sinh kế nơng thơn có khả chống chịu phần quan trọng ứng phó tồn cầu thách thức di cư nay.Q TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2017) Nghị số 120/NQ-CP, ngày 17/11/2017 phát triển bền vững Đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu Tổng cục Thơng kê (2019) Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2019 Liên đồn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam chi nhánh cần Thơ, Trường Chính sách cơng quản lý Fulbright (2020) Báo cáo Kinh tế thường niên Đồng sông Cửu Long 2020, Nxb Đại học Can Thơ Tổng cục Thông kê (2019) Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2019: Thời điểm ngày 01/4/2019, Nxb Thông kê Harris, J R., and Todaro, M p (1970) Migration, Unemployment and Development A TwoSector Analysis, American Economic Review, 60, 126-142 Lee, Everett s (1966) A theory of migration, Demography, 3(1) E G Ravenstein (1885) The Laws of Migration, Journal of the Statistical Society of London, 48(2), 167-227 140 Kinh tế Dự báo ... lực cản di cư lao động Trong đó, Tỷ lệ that nghiệp lại trái với kỳ vọng, không ảnh hưởng đến Di cư lao động vùng ĐBSCL Hàm ý sách Từ kết phân tích trên, nghiên cứu đề xuất sơ'' hàm ý sách phát... gọi nhân tố đẩy); (2) Các nhân tố liên quan đến nơi đến (còn gọi nhân tố kéo); (3) Các trở ngại can thiệp (nhân tố trung gian); (4) Nhân tố cá nhân Ngược lại, yếu tô'' thu hút di cư liên quan đến. .. hút tỷ lệ lao động di cư đến địa phương Kết nghiên cứu cho thấy, tốc độ phát triển ngành nông nghiệp thu nhập người lao động nhân tô'' ảnh hưởng đến việc xuẩt cư khỏi tỉnh người lao động khu vực

Ngày đăng: 01/12/2022, 17:05

Xem thêm: