Quy định về quản trị rủi ro, kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài

16 1 0
Quy định về quản trị rủi ro, kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - BỘ TÀI CHÍNH Số: /2023/TT-BTC Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Dự thảo THÔNG TƯ Quy định quản trị rủi ro, kiểm soát nội kiểm toán nội doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước Căn Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15 ngày 16 tháng năm 2022; Căn Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng năm 2022; Căn Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26/7/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài Chính; Bộ Tài Chính quy định quản trị rủi ro, kiểm sốt nội kiểm toán nội doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước sau: Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn Điều 84, Điều 85 Điều 86 Luật Kinh doanh bảo hiểm Điều Đối tượng áp dụng Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe (sau viết tắt doanh nghiệp bảo hiểm), doanh nghiệp tái bảo hiểm Chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài, chi nhánh doanh nghiệp tái bảo hiểm nước (sau gọi chi nhánh nước Việt Nam) Tổ chức, cá nhân có liên quan đến hệ thống quản trị rủi ro, kiểm soát nội kiểm toán nội doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Công ty mẹ chi nhánh nước doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngồi, doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngồi có chi nhánh Việt Nam Hệ thống quản trị rủi ro tổ chức để thực hoạt động quản trị rủi ro, kiểm soát nội kiểm toán nội Hệ thống quản trị rủi ro bao gồm thành phần sau: a) Tổ chức máy hệ thống quản trị ro: với 03 tuyến bảo vệ độc lập; b) Các sách, quy trình, quy định nội quản lý rủi ro kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ; c) Hệ thống thông tin quản lý d) Hệ thống công nghệ thông tin phục vụ hoạt động quản trị rủi ro, kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội bộ; d) Văn hóa quản trị rủi ro doanh nghiệp, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cán bộ, nhân viên doanh nghiệp; Khẩu vị rủi ro loại rủi ro mức độ loại rủi ro mà doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước sẵn sàng chấp nhận nhằm đạt mục tiêu kinh doanh phù hợp với chiến lược đề Rủi ro trọng yếu bao gồm nhóm rủi ro bảo hiểm, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động rủi ro khác theo đánh giá doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi có tác động trọng yếu đến an tồn tài hiệu hoạt động doanh nghiệp Rủi ro bảo hiểm rủi ro phát sinh biến động yếu tố kỹ thuật tương ứng với loại hình bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe, bao gồm: a) Rủi ro liên quan đến tính phí bảo hiểm: việc thiết lập giả định không phù hợp (giả định tỷ lệ rủi ro, tỷ lệ bồi thường, tỷ lệ chi phí thấp thực tế, giả định lãi suất đầu tư cao lãi suất đầu tư thực tế ) dẫn đến phí bảo hiểm tính tốn khơng đủ để chi trả quyền lợi bảo hiểm cam kết thời hạn hợp đồng b) Rủi ro liên quan đến việc thẩm định: việc thiết lập hoạt động thẩm định chưa đầy đủ, chưa phù hợp, làm gia tăng tỷ lệ người tham gia bảo hiểm có mức rủi ro cao có sức khỏe chuẩn c) Rủi ro liên quan đến thảm họa: rủi ro tỷ lệ bồi thường lớn, vượt giả định tính phí nguyên nhân dịch bệnh, thảm họa gây Rủi ro thị trường rủi ro phát sinh từ thị trường hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, bao gồm: a) Rủi ro liên quan đến biến động bất lợi lãi suất thị trường giá trị giấy tờ có giá, cơng cụ tài có lãi suất, cơng cụ phái sinh, tài sản đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài; b) Rủi ro liên quan đến biến động bất lợi tỷ giá thị trường doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài; c) Rủi ro liên quan đến biến động bất lợi giá cổ phiếu thị trường giá trị cổ phiếu, giá trị chứng khoán phái sinh doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài; d) Rủi ro liên quan đến đối tác không thực cam kết toán hoạt động đầu tư Rủi ro hoạt động rủi ro phát sinh từ quy trình hoạt động, hệ thống, quản lý doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước bao gồm: a) Rủi ro liên quan đến việc không tuân thủ quy định nội quy trình nghiệp vụ; b) Rủi ro pháp lý; c) Rủi ro liên quan đến sách người lao động an tồn nơi làm việc; d) Rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động th ngồi khơng đáp ứng u cầu, đối tác th ngồi khơng thực nghĩa vụ theo hợp đồng thuê ngoài; đ) Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin, bảo mật liệu cá nhân an ninh mạng; e) Rủi ro liên quan đến gián đoạn kinh doanh; g) Các rủi ro khác liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Chương QUY ĐỊNH CỤ THỂ Mục HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO Điều Tổ chức máy hệ thống quản trị rủi ro Hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước phải tổ chức với 03 tuyến bảo vệ độc lập sau: a) Tuyến bảo vệ thứ nhất: phận nghiệp vụ; b) Tuyến bảo vệ thứ hai: phận kiểm soát tuân thủ, phận quản trị rủi ro chun gia tính tốn bảo hiểm; c) Tuyến bảo vệ thứ 3: phận kiểm toán nội Nhiệm vụ tuyến bảo vệ: a) Tuyến bảo vệ thứ nhất: - Đề xuất, tham mưu cho Tổng giám đốc ban hành quy trình nghiệp vụ tương ứng với chức năng, nhiệm vụ phân công; - Xác định, đánh giá, kiểm soát, báo cáo theo dõi rủi ro phát sinh hoạt động kinh doanh; b) Tuyến bảo vệ thứ hai: - Bộ phận kiểm soát tuân thủ: + Đề xuất, tham mưu cho Tổng giám đốc ban hành quy trình kiểm sốt nội bộ; + Kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ quy định pháp luật, quy chế, quy trình nội chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cá nhân, phận nghiệp vụ; + Hỗ trợ phận liên quan việc xây dựng, rà soát quy định nội nhằm đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật; + Báo cáo định kỳ, đột xuất cho Tổng giám đốc (Giám đốc) tình hình tuân thủ quy định pháp luật doanh nghiệp; kịp thời báo cáo Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Công ty mẹ trường hợp phát vi phạm nghiêm trọng việc tuân thủ quy định pháp luật; + Báo cáo định kỳ cho Tổng giám đốc (Giám đốc) đánh giá quy trình nghiệp vụ doanh nghiệp đề xuất Tổng giám đốc (Giám đốc) sửa đổi, bổ sung quy trình cần thiết; - Bộ phận quản trị rủi ro: + Đề xuất, tham mưu cho Tổng giám đốc ban hành quy định nội quản trị rủi ro; + Phối hợp với phận nghiệp vụ tuyến bảo vệ thứ nhận dạng theo dõi đầy đủ rủi ro phát sinh; + Xây dựng, sử dụng mô hình đánh giá đo lường rủi ro để cảnh báo, nhận biết sớm rủi ro nguy vi phạm hạn mức rủi ro, đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro phát sinh; + Lập kịch kiểm tra sức chịu đựng doanh nghiệp rủi ro; + Báo cáo định kỳ, đột xuất cho Tổng giám đốc (Giám đốc) tình hình quản trị rủi ro doanh nghiệp; kịp thời báo cáo Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Công ty mẹ trường hợp phát rủi ro ảnh hưởng nghiêm trọng đến an tồn tài hiệu hoạt động doanh nghiệp - Chun gia tính tốn: + Dự báo tình hình tài doanh nghiệp sở đánh giá rủi ro phát sinh, đề xuất biện pháp để đảm bảo an tồn tài doanh nghiệp; + Phối hợp với phận quản trị rủi ro xác định mơ hình đánh giá, đo lường rủi ro lập báo cáo kiểm tra sức chịu đựng c) Tuyến bảo vệ thứ ba: - Rà soát, đánh giá độc lập, khách quan hoạt động kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro; - Đánh giá độc lập tính thích hợp tuân thủ quy định, sách nội bộ, thủ tục, quy trình thiết lập doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài; - Kiến nghị sửa chữa, khắc phục sai sót, đề xuất biện pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu hệ thống, quy trình, quy định nội Tùy theo quy mô, điều kiện mức độ phức tạp hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước chủ động xây dựng cấu tổ chức tuyến bảo vệ thứ hai, đảm bảo thực đầy đủ nhiệm vụ quy định khoản Điều Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm phải thành lập phận kiểm toán nội độc lập Chi nhánh nước ngồi sử dụng phận kiểm tốn nội Công ty mẹ để thực chức kiểm toán nội chi nhánh Điều Chính sách, quy trình, quy định nội hệ thống quản trị rủi ro Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm phải xây dựng hệ thống sách quản trị rủi ro; quy trình nghiệp vụ; quy định nội quản trị rủi ro, định hạn mức rủi ro; quy chế quy trình kiểm tốn nội sau: Chính sách quản trị rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm phải đáp ứng quy định điểm c, khoản Điều 86 Luật Kinh doanh bảo hiểm Các quy trình nghiệp vụ phải bao gồm tối thiểu quy trình: nghiên cứu phát triển sản phẩm, khai thác, thẩm định, bồi thường, tái bảo hiểm, kiểm soát nội Các quy trình phải đảm bảo việc phân cấp, thẩm quyền phê duyệt phải có rõ ràng, phù hợp với lực cá nhân phận thực 6 Thẩm quyền phê duyệt xác định dựa quy mô giao dịch, hạn mức rủi ro giới hạn khác theo quy định nội doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước Các quy định nội quản trị rủi ro bao gồm nội dung sau: a) Chức nhiệm vụ, chế phân cấp, thẩm quyền định trách nhiệm hoạt động quản trị rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi; b) Quy trình xác định, đo lường, theo dõi, giám sát rủi ro, báo cáo trao đổi thông tin, phản hồi thay đổi rủi ro xử lý rủi ro; c) Các hạn mức rủi ro loại rủi ro trọng yếu rủi ro có liên quan, mối tương quan rủi ro Các hạn mức rủi ro phải đảm bảo: - Tuân thủ vị rủi ro quy định nội quản trị rủi ro; - Có hạn mức rủi ro cụ thể rủi ro trọng yếu; - Có quy định cụ thể để kiểm soát rủi ro phát sinh từ hoạt động kinh doanh, phận tham gia vào giao dịch có rủi ro; - Được rà sốt, đánh giá lại định kỳ tối thiểu năm lần đột xuất có thay đổi lớn ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động doanh nghiệp d) Kiểm tra sức chịu đựng; đ) Kế hoạch dự phòng cho tình khẩn cấp xảy nhằm đảm bảo tính liên tục hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi Kế hoạch dự phịng phải Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, công ty mẹ chi nhánh nước ngồi thơng qua; e) Cơ chế báo cáo nội quản trị rủi ro Quy chế kiểm toán nội bao gồm nội dung sau: a) Mục tiêu, phạm vi hoạt động, vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phận kiểm toán nội doanh nghiệp bảo hiểm mối quan hệ với phận khác; b) Các nguyên tắc bản, yêu cầu trình độ chuyên mơn, việc đảm bảo chất lượng kiểm tốn nội nội dung có liên quan khác Quy trình kiểm tốn nội hướng dẫn chi tiết nội dung: a) Phương thức đánh giá rủi ro; b) Phương thức lập kế hoạch kiểm toán nội hàng năm, cách thức thực cơng việc kiểm tốn, lập gửi báo cáo kiểm toán, theo dõi, giám sát chỉnh sửa sau kiểm toán, theo dõi thực kiến nghị sau kiểm toán; b) Cách thức lưu hồ sơ, tài liệu kiểm toán nội 7 Điều Hệ thống thông tin quản lý Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước phải có hệ thống thơng tin quản lý để cung cấp thông tin, báo cáo nội cho Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Công ty mẹ chi nhánh nước ngoài, Tổng giám đốc (Giám đốc) cá nhân, phận có liên quan để thực chức năng, nhiệm vụ bảo đảm tuân thủ quy định Thông tư Hệ thống thông tin quản lý tối thiểu bao gồm: a) Các báo cáo nội bộ, biên họp, nghị Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên định Công ty mẹ, định Tổng Giám đốc thông tin quản lý khác theo quy định doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước Các báo cáo nội phải bao gồm tối thiểu báo cáo sau: báo cáo quản trị rủi ro; báo cáo kiểm toán nội b) Cơ cấu tổ chức quản lý, vận hành hệ thống thơng tin quản lý, quy định cụ thể trách nhiệm sử dụng hệ thống thông tin quản lý cá nhân, phận có liên quan; c) Thu thập, xử lý, lưu trữ, cung cấp thông tin; xây dựng, gửi, tiếp nhận xử lý báo cáo; d) Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phù hợp Hệ thống thông tin quản lý phải đảm bảo: a) Cung cấp thông tin, liệu đầy đủ, xác, kịp thời, đáp ứng yêu cầu cơng tác quản trị rủi ro, kiểm sốt nội kiểm toán nội doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài; b) Cập nhật tình hình tuân thủ quy định pháp luật, quy định nội doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài; c) Bảo mật, bảo đảm an tồn thơng tin, liệu có hệ thống thơng tin dự phịng để bảo đảm việc lưu trữ, sử dụng thơng tin an tồn, hiệu không bị gián đoạn; d) Được định kỳ rà soát, đánh giá lại, nâng cấp, cập nhật thường xuyên phù hợp với nhu cầu thông tin quản lý, quy mô, cấu mức độ phức tạp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi Điều Hệ thống cơng nghệ thơng tin Hệ thống công nghệ thông tin doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước phải giám sát, bảo vệ hợp lý, an tồn phải có chế quản lý dự phịng độc lập nhằm xử lý kịp thời tình bất ngờ, đảm bảo hoạt động kinh doanh thường xuyên, liên tục doanh nghiệp 8 Điều Văn hóa quản trị rủi ro, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước phải thực quy định sau: Xây dựng văn hóa quản trị rủi ro doanh nghiệp, đảm bảo cán bộ, nhân viên cấp hiểu tầm quan trọng hoạt động quản trị rủi ro; vai trò cá nhân hoạt động quản trị rủi ro có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ giao Xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, đảm bảo nguyên tắc sau: a) Cán bộ, nhân viên cấp thực nhiệm vụ, thẩm quyền giao cách trung thực lợi ích doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi, khơng lợi dụng chức vụ, thơng tin doanh nghiệp để thu lợi cá nhân, làm tổn hại tới lợi ích doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước b) Các cá nhân, phận có trách nhiệm báo cáo kịp thời với cấp có thẩm quyền phát hành vi vi phạm quy định điểm a khoản hành vi vi phạm quy định pháp luật, quy định nội doanh nghiệp Mục HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ Điều Nhận dạng, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước phải nhận dạng, đo lường, theo dõi kiểm sốt rủi ro, đảm bảo kịp thời, xác theo quy định sau: Nhận dạng rủi ro trọng yếu tương tác rủi ro giao dịch, sản phẩm, hoạt động, quy trình nghiệp vụ, nguy gây rủi ro xác định nguyên nhân gây rủi ro Đo lường mức độ rủi ro sở xác định tác động ngắn hạn, dài hạn rủi ro hoạt động, vốn khả toán doanh nghiệp Theo dõi trạng thái rủi ro đánh giá kịp thời, cảnh báo sớm khả vi phạm hạn mức rủi ro, hạn chế để đảm bảo an toàn hoạt động; lập báo cáo nội theo dõi rủi ro gửi đến cá nhân, phận có liên quan Kiểm soát giao dịch, hoạt động theo hạn mức rủi ro tương ứng; kiểm tra sức chịu đựng theo quy định Điều 11 Thơng tư này, có biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu xử lý kịp thời rủi ro để đảm bảo tuân thủ hạn mức rủi ro Điều 10 Kiểm tra sức chịu đựng Hàng năm, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước thực kiểm tra sức chịu đựng vốn khả tốn lập báo cáo đột xuất có biến động bất thường ảnh hưởng tới tình hình hoạt động doanh nghiệp Kiểm tra sức chịu đựng thực sau: a) Lập tối thiểu 02 kịch bản: 01 kịch với điều kiện hoạt động bình thường; 01 kịch với diễn biến bất lợi tỷ lệ rủi ro, đầu tư, chi phí hoạt động yếu tố khác theo đánh giá doanh nghiệp cho năm tài Các kịch lựa chọn phải xây dựng dựa sở phân tích số liệu thống kê, thực tế hoạt động doanh nghiệp, dự báo diễn biến kinh tế vĩ mơ b) Tính tốn tác động giả định tới tiêu vốn, biên khả tốn an tồn tài doanh nghiệp kịch bao gồm phân tích định lượng phân tích định tính Căn kết kiểm tra sức chịu đựng, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước xác định biện pháp nhằm đảm bảo trì hoạt động kinh doanh có diễn biến bất lợi (nếu có) Điều 11 Báo cáo quản trị rủi ro Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi có trách nhiệm lập Báo cáo quản trị rủi ro gửi Bộ Tài theo chế độ báo cáo quy định Thơng tư số hướng dẫn số điều biện pháp thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm, Nghị định số /2022/NĐ-CP ngày tháng năm 2022 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Báo cáo quản trị rủi ro phải bao gồm nội dung sau: a) Đánh giá mức độ đầy đủ hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài; b) Đánh giá chi tiết loại rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước thay đổi rủi ro hoạt động; c) Cách thức quản lý loại rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài; d) Kết kiểm tra sức chịu đựng phân tích khả tiếp tục hoạt động tình bất lợi hoạt động kinh doanh Báo cáo quản trị rủi ro phải lập theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư Điều 12 Hoạt động kiểm soát nội Hoạt động kiểm soát nội đảm bảo nguyên tắc sau: 10 Hoạt động kiểm soát nội phải độc lập với hoạt động điều hành, hoạt động kinh doanh Kiểm soát nội thực tất hoạt động, quy trình nghiệp vụ phận doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi Một cán khơng đảm nhiệm lúc chức vụ, nhiệm vụ có mục đích, quyền lợi mâu thuẫn chồng chéo với nhau; Cán không sử dụng thông tin doanh nghiệp để phục vụ cho mục đích cá nhân; không che giấu hành vi vi phạm quy định pháp luật quy định nội doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi Có kiểm tra, giám sát chéo lẫn phận nghiệp vụ việc thực 01 giao dịch Hệ thống thơng tin tài phục vụ hoạt động kiểm soát nội phải trung thực, hợp lý, đầy đủ, xác, kịp thời Mục KIỂM TỐN NỘI BỘ Điều 13 Nội dung kiểm tốn nội Nội dung kiểm toán nội bao gồm: Kiểm tốn tài chính: việc kiểm tốn để đánh giá, xác nhận tính xác, trung thực thơng tin tài báo cáo tài Kiểm tốn tn thủ việc kiểm tốn để đánh giá xác nhận việc tuân thủ pháp luật, quy trình, quy chế nội doanh nghiệp Kiểm tốn hoạt động: - Kiểm tốn tính đầy đủ, xác an tồn hệ thống cơng nghệ thông tin phần mềm nghiệp vụ; - Kiểm tốn việc sử dụng hiệu quả, an tồn hoạt động bảo vệ, quản lý sử dụng tài sản, nguồn lực doanh nghiệp, xác định mức độ phù hợp kết hoạt động đạt mục tiêu hoạt động đề Kiểm toán nội dung khác theo yêu cầu Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Công ty mẹ chi nhánh nước ngồi Điều 14 u cầu kiểm tốn nội Tính độc lập: a) Tổ chức hoạt động phận kiểm toán nội phải độc lập với phận nghiệp vụ 11 b) Cán làm cơng tác kiểm tốn nội khơng đồng thời đảm nhận công việc phận nghiệp vụ c) Kiểm tốn nội khơng chịu can thiệp trình xác định phạm vi nội dung kiểm toán, thực đánh giá báo cáo kết kiểm toán Tính khách quan: Người làm cơng tác kiểm tốn nội phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, công bằng, không định kiến theo quy định sau: a) Các ghi nhận kiểm toán báo cáo kiểm toán nội phải phân tích cẩn trọng dựa sở liệu, thông tin thu thập để đảm bảo tính khách quan; b) Phải có biện pháp kiểm tra nhằm đảm bảo tính khách quan cơng tác kiểm tốn nội q trình thực kiểm tốn giai đoạn lập, gửi báo cáo kiểm toán; c) Kiểm toán viên nội khơng thực kiểm tốn quy định, sách nội bộ, thủ tục, quy trình mà kiểm tốn viên người chịu trách nhiệm việc xây dựng quy định, sách nội bộ, thủ tục, quy trình đó; đ) Kiểm tốn viên nội khơng tham gia kiểm tốn hoạt động, phận mà kiểm tốn viên chịu trách nhiệm thực hoạt động quản lý phận thời hạn 03 năm kể từ có định không thực hoạt động quản lý phận đó; e) Kiểm tốn viên phải kịp thời báo cáo cho Trưởng phận kiểm toán nội vấn đề ảnh hưởng đến tính khách quan kiểm toán viên thực hoạt động kiểm toán nội bộ; g) Trưởng phận kiểm toán nội phải đảm bảo tính khách quan kiểm tốn viên nội Trường hợp tính khách quan bị ảnh hưởng bị ảnh hưởng, Trưởng kiểm tốn nội phải báo cáo cho Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Công ty mẹ chi nhánh nước ngồi để có giải pháp thay kiểm tốn viên khác; h) Kết thực nhiệm vụ Trưởng kiểm toán nội phải Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Công ty mẹ chi nhánh nước ngồi thường xun kiểm tra, rà sốt, đánh giá Tính chun nghiệp: Kiểm tốn viên nội phải người có kiến thức, trình độ kỹ kiểm tốn nội cần thiết, có đủ kiến thức để xác định dấu hiệu gian lận, có kiến thức rủi ro hoạt động bảo hiểm Kiểm toán viên nội phải tuân thủ pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động kiểm toán nội Điều 15 Kế hoạch kiểm toán nội 12 Căn mục tiêu, sách, quy mơ, mức độ rủi ro hoạt động nguồn lực có, phận kiểm toán nội xây dựng kế hoạch kiểm toán nội hàng năm, bao gồm phạm vi kiểm toán, đối tượng kiểm toán, mục tiêu kiểm toán, thời gian kiểm toán việc phân bổ nguồn lực Kế hoạch kiểm toán nội hàng năm doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Định hướng theo mức độ rủi ro: nghiệp vụ có rủi ro cao phải kiểm tốn năm lần; b) Phải dự phòng quỹ thời gian đủ để thực kiểm toán đột xuất có u cầu có thơng tin dấu hiệu sai phạm, dấu hiệu rủi ro cao đối tượng kiểm toán Kế hoạch kiểm tốn nội hàng năm doanh nghiệp điều chỉnh có thay đổi quy mô hoạt động, diễn biến rủi ro hay nguồn lực có Kế hoạch kiểm tốn nội cho năm phải gửi cho Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Công ty mẹ chi nhánh nước phận khác theo quy chế kiểm toán nội doanh nghiệp Điều 16 Quyền hạn trách nhiệm Bộ phận kiểm tốn nội Trong q trình thực nhiệm vụ, Bộ phận kiểm tốn nội có quyền sau đây: a) Được cung cấp đầy đủ, kịp thời tất thông tin, tài liệu, hồ sơ cần thiết cho cơng tác kiểm tốn nội b) Được tiếp cận, xem xét tất quy trình nghiệp vụ, tài sản thực kiểm toán nội c) Được tiếp cận, vấn tất cán bộ, nhân viên doanh nghiệp bảo hiểm chi nhánh nước vấn đề liên quan đến nội dung kiểm toán d) Được nhận tài liệu, văn bản, biên họp Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Cơng ty mẹ chi nhánh nước ngồi có liên quan đến cơng việc kiểm tốn nội Bộ phận kiểm tốn nội có trách nhiệm sau: a) Bảo mật tài liệu, thông tin theo quy định pháp luật hành, Điều lệ Quy chế nội kiểm toán nội doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài; b) Báo cáo cho Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Công ty mẹ chi nhánh nước ngoài, Tổng giám đốc (Giám đốc) q trình kiểm tốn phát sai phạm nghiêm trọng nhận thấy có nguy rủi ro cao ảnh hưởng xấu đến hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước 13 c) Kịp thời lập, hồn thành gửi báo cáo kiểm tốn cho Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Công ty mẹ chi nhánh nước ngoài, Tổng giám đốc (Giám đốc) phận kiểm toán sau kết thúc kiểm toán d) Giám sát, đánh giá theo dõi hoạt động sửa chữa, khắc phục, hoàn thiện vấn đề mà kiểm toán nội ghi nhận có khuyến nghị đ) Thơng báo kịp thời cho Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Cơng ty mẹ chi nhánh nước ngồi, Tổng giám đốc (Giám đốc) tồn nêu báo cáo kiểm tốn khơng sửa chữa khắc phục kịp thời sau khoảng thời gian quy định Điều 17 Trách nhiệm phận kiểm tốn Cung cấp đầy đủ thơng tin, tài liệu, hồ sơ cần thiết cho công việc kiểm toán nội theo yêu cầu phận kiểm tốn nội cách trung thực, xác, khơng che giấu thông tin Thông báo cho phận kiểm toán nội phát yếu kém, tồn tại, sai phạm, rủi ro, thất thoát lớn tài sản, nguy thất thoát tài sản Thực kiến nghị thống với phận kiểm toán nội theo đạo Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Cơng ty mẹ chi nhánh nước ngồi, Tổng Giám đốc (Giám đốc) Tạo điều kiện thuận lợi để phận kiểm toán nội làm việc đạt hiệu cao Các trách nhiệm khác kiểm toán nội theo quy định pháp luật quy chế kiểm toán nội doanh nghiệp bảo hiểm Điều 18 Báo cáo kiểm toán nội Báo cáo kiểm toán nội phải lập thời hạn tối đa không 01 tháng, kể từ ngày kết thúc kiểm toán Báo cáo kiểm tốn phải trình bày rõ: nội dung kiểm toán, phạm vi kiểm toán; đánh giá, kết luận nội dung kiểm toán sở đưa ý kiến này; yếu kém, tồn tại, sai sót, vi phạm, ý kiến giải trình đối tượng kiểm tốn; kiến nghị biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót xử lý vi phạm, biện pháp nhằm cải tiến quy trình nghiệp vụ, hồn thiện sách quản lý rủi ro, cấu tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước (nếu có) Báo cáo kiểm tốn phải có ý kiến trưởng phận kiểm toán Trong trường hợp phận kiểm tốn khơng thống với kết kiểm toán, báo cáo kiểm toán nội cần nêu rõ ý kiến không thống lý 14 Điều 19 Hồ sơ, tài liệu kiểm toán nội Hồ sơ, tài liệu kiểm toán phải lập thành văn bản, lưu theo trình tự để cá nhân, tổ chức có thẩm quyền khai thác hiểu cơng việc, kết thực kiểm tốn Báo cáo kiểm toán hồ sơ, tài liệu kiểm toán phải lưu trữ doanh nghiệp bảo hiểm theo quy định pháp luật lưu trữ Mục TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ, HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN, CÔNG TY MẸ CỦA CHI NHÁNH NƯỚC NGOÀI VÀ TỔNG GIÁM ĐỐC (GIÁM ĐỐC) Điều 20 Trách nhiệm Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Cơng ty mẹ chi nhánh nước ngồi Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên doanh nghiệp bảo hiểm, Cơng ty mẹ chi nhánh nước ngồi có trách nhiệm: Quyết định cấu tổ chức hệ thống quản trị rủi ro, trách nhiệm cá nhân, phận việc quản trị rủi ro, kiểm soát nội kiểm toán nội bộ; Ban hành chiến lược sách quản trị rủi ro thời kỳ; nguyên tắc thực kiểm soát nội bộ; quy chế kiểm toán nội doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài; Phê duyệt quy định nội quản trị rủi ro trước Tổng giám đốc (Giám đốc) ban hành; phê duyệt, điều chỉnh kế hoạch kiểm toán nội hàng năm; Chỉ đạo, giám sát Tổng giám đốc việc: a) Xử lý, khắc phục tồn tại, hạn chế hệ thống quản trị rủi ro thực yêu cầu, kiến nghị Bộ Tài chính, tổ chức kiểm toán độc lập, kiểm toán nội quan chức khác; b) Xử lý hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp quy định nội cá nhân phận có liên quan c) Tạo điều kiện thuận lợi trang bị nguồn lực cần thiết để đảm bảo phận kiểm toán nội thực đầy đủ quyền hạn nhiệm vụ theo quy định; Phê duyệt báo cáo quản trị rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước trước báo cáo Bộ Tài Điều 21 Trách nhiệm Tổng giám đốc (Giám đốc) Tổng giám đốc (Giám đốc) doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi có trách nhiệm: 15 Ban hành quy trình nghiệp vụ (bao gồm quy trình kiểm sốt, tn thủ), chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp; quy định nội quản trị rủi ro, hạn mức rủi ro, thực phân bổ hạn mức rủi ro theo hoạt động nghiệp vụ Tổ chức thực kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro Tự kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm soát nội quản trị rủi ro định giải pháp điều chỉnh, khắc phục (nếu cần thiết) Tổ chức thực đạo Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Cơng ty mẹ chi nhánh nước ngồi theo quy định điểm d khoản Điều Vận hành hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý Chỉ đạo phận thực phối hợp cơng tác với kiểm tốn nội theo quy định quy chế kiểm toán nội Đôn đốc thực kiến nghị thống với phận kiểm toán nội theo đạo Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên thơng báo cho phận kiểm tốn nội tình hình thực kiến nghị Chương ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 22 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày …… tháng năm … Nơi nhận: - Thủ tướng Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phịng TW Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phịng Quốc hội; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Ban đạo TW phòng, chống tham nhũng; - Cơ quan TW hội đoàn thể; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Cơng báo, Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; - Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, DNBH, DNTBH, DNMGBH, CNNN; - Lưu: VT, QLBH KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG 16

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan