Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câu

14 4 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câuSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 2 trong dạy học dấu câu

1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC DẤU CÂU Mô tả chất sáng kiến: 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực giải pháp: - Phương pháp 1: Luyện tập theo mẫu Phương pháp dùng để nhận biết chức dấu câu cách dùng dấu câu nên tiến hành theo bước sau: + Quan sát mẫu câu + Phân tích mẫu câu + Tổng hợp, khái quát hóa + Luyện tập, thực hành - Phương pháp 2: Phân tích Phương pháp vận dụng để dạy học dấu câu nhằm giúp học sinh làm rõ cấu trúc kiểu câu Quy trình để giúp dạy luyện tập dấu câu đạt hiệu quả: + Nhận biết yêu cầu tập + Xác định phương hướng làm tập + Làm tập + Nêu tác dụng tập - Phương pháp 3: Thực hành giao tiếp Giáo viên tạo tình giao tiếp cách xếp tài liệu ngơn ngữ cho vừa đảm bảo tính xác hệ thống giao tiếp, vừa phản ánh đặc điểm, chức chúng hoạt động giao tiếp Phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng lí thuyết ngôn ngữ học vào thực nhiệm vụ qua trình giao tiếp - Phương pháp 4: Kết hợp dạy học dấu câu phân môn Tiếng Việt lớp Với phương pháp này, nội dung dạy học, ôn luyện dấu câu số tiết học phân môn Luyện từ câu, kiến thức dấu câu kĩ sử dụng dấu câu cần củng cố học phân môn khác môn Tiếng Việt đem lại kết tốt việc dạy học dấu câu - Phương pháp 5: Tổ chức trò chơi sinh hoạt ngoại khóa với nội dung củng cố cách dùng dấu câu Giáo viên tổ chức cho lớp tiết sinh hoạt với nội dung củng cố dấu câu thông qua số trò chơi thường dùng để giúp học sinh hứng thú việc học dấu câu 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): Trong chương trình dạy tiếng mẹ đẻ nước, việc dạy cách sử dụng dấu câu yêu cầu đặt sớm Ở nước ta, nội dung dạy học dấu câu Tiếng Việt đưa vào chương trình mơn Tiếng Việt tất cấp học phổ thông Tuy nhiên, tượng học sinh mắc lỗi dùng dấu câu phổ biến Bên cạnh đó, việc dạy học dấu câu nhiệm vụ ba cấp học phổ thông Vậy nhiệm vụ dạy học dấu câu Tiểu học đến đâu, phương pháp dạy học để phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh lứa tuổi Đó vấn đề cần suy nghĩ Vì dấu câu có mối liên quan tới mục đích nói, tới ngữ điệu, ngữ nghĩa, ngữ pháp, tu từ…của câu nên học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp Hai nói riêng, cần xác định hướng tiếp cận với kiến thức kĩ sử dụng dấu câu thông qua kinh nghiệm sử dụng ngơn ngữ nói vốn quen thuộc với em trước tuổi đến trường Để thực điều tạo thuận lợi cho việc học tập học sinh, phương pháp dạy học giáo viên cần linh hoạt, khai thác triệt để yếu tố trực quan việc dạy học dấu câu, bám sát chặt chẽ trình nhận thức, quy luật nhận thức học sinh để phát huy tính tích cực chủ động em việc tiếp nhận kiến thức rèn kĩ sử dụng dấu câu Dạy học dấu câu tương ứng với hai nhiệm vụ: dạy học nhận biết chức dấu câu dạy học thực hành sử dụng dấu câu Dạy học dấu câu phải dựa vào đặc điểm nhận thức học sinh, nhằm giúp giáo viên hướng dẫn, điều khiển trình nhận thức học sinh hướng, phát huy động em việc học tập dấu câu nói riêng học tập mơn Tiếng Việt Tiểu học nói chung Nơi tơi cơng tác, có đại đa số học sinh lớp học sinh người đồng bào xơđăng Do điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ nhận thức chưa cao nên phần lớn phụ huynh quan tâm đến việc học em, nhiều lúc cịn khốn trắng cho giáo viên Ý thức tự học học sinh chưa cao Ở lớp, em thực hoạt động học tập hướng dẫn giáo viên nhà thường khơng có thói quen ơn bài, chuẩn bị trước đến lớp Trong thời gian qua, việc nâng cao kĩ sử dụng dấu câu tiết học môn Tiếng Việt cho học sinh đồng bào thiểu số nhiệm vụ mà trường nào, lớp nào, giáo viên địa bàn huyện Nam Trà My thực Tuy nhiên nơi công tác, qua tiết dự đồng nghiệp, nhận thấy nhiều giáo viên chưa tâm vào việc hướng dẫn học sinh kĩ sử dụng dấu câu phù hợp với kiểu câu Giáo viên bám sát vào tập SGK mà không thêm số tập để giúp học sinh hiểu nắm kiến thức cách chắn Với vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp 2, tơi mong muốn giúp học sinh có thành tích cao lớp học để em có móng vững tạo đà cho em lớp học Trong trình dạy học, tơi phát em có hứng thú tập liên quan đến dấu câu, nhiên kĩ thực hành xác định dấu câu câu hay đoạn văn em hiệu chưa cao, số học sinh chậm khơng có tính tích cực làm tập Qua thực tế đó, tơi ln băn khoăn trăn trở, mong muốn tìm phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học sinh nhằm cải thiện tình trạng Chính thế, tơi lựa chọn đề tài “Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp dạy học dấu câu” 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở) 1.3.1 Phương pháp luyện tập theo mẫu Phương pháp dùng để nhận biết chức dấu câu cách dùng dấu câu nên tiến hành theo bước sau: Bước 1: Quan sát câu mẫu Ở bước này, vận dụng phương pháp thực hành giao tiếp để tạo tình giao tiếp, tận dụng câu mẫu từ lời nói hành động em câu mẫu SGK Vì dung lượng SGK có giới hạn nên ngữ liệu đưa để nhận diện dấu câu khó bao quát hết trường hợp sử dụng loại dấu câu ứng với chức học Do đó, giới thiệu thêm ví dụ để hướng dẫn em quan sát tập suy đoán, nhận yếu tố lặp lại dấu câu học Học sinh quan sát chữ viết để nhận diện vị trí dấu câu câu Khi đọc câu mẫu, tốt nên u cầu học sinh tự tìm cách đọc Đó biện pháp hữu hiệu giúp học sinh học tập ghi nhớ chức năng, tác dụng dấu câu Bước 2: Phân tích câu mẫu: Sau quan sát mẫu, cho học sinh phân tích câu mẫu để nhận tác dụng dấu câu học Ở bước này, cần lưu ý, không nên từ mẫu câu, ví dụ mà yêu cầu học sinh khái quát, phát biểu chức năng, tác dụng loại dấu câu Cần cho học sinh quan sát số ví dụ đủ để em so sánh đối chiếu, từ nhận tính lặp lại tượng gắn với xuất dấu câu mà học có nhiệm vụ cung cấp Đây sở để em khái quát hóa thành quy tắc sử dụng loại dấu câu học Sự lặp lại hợp lí tượng sử dụng dấu câu có khả giúp học sinh ghi nhớ cách dùng dấu câu Cần lưu ý, bước này, học sinh không nhận diện chức dấu câu câu mà nhận biết ý nghĩa, tác dụng dấu câu Bước 3: Tổng hợp, khái quát hóa: Đây bước giúp học sinh tổng kết khái quát thành định nghĩa, quy tắc sử dụng dấu câu Trước tiên, cần dành cho học sinh khoảng thời gian nhìn lại ví dụ phân tích trước để đối chiếu, so sánh, hệ thống hóa, rút nhận xét… nêu thành quy tắc sử dụng Chúng ta cần có hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi mở để học sinh tự phát tự khái quát Ở bước này, cần giúp học sinh từ số ví dụ cụ thể, hình dung nhiều tình tương tự để biết cách sử dụng dấu câu mà học yêu cầu Bước 4: Luyện tập, thực hành Ở bước này, tiếp tục giao việc, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức, kĩ lĩnh hội vào việc giải tập thực hành Bên cạnh tập SGK, cần thiết kế riêng hệ thống tập bổ trợ cho việc dạy học loại dấu câu sử dụng phần luyện tập, thực hành cuối tiết học Trong đó, tập xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để học sinh có hội rèn luyện kĩ sử dụng dấu câu cách có hệ thống Ví dụ: Bài tập SGK Tiếng Việt lớp Hai, Tập Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau? a Chăn quần áo xếp gọn gàng b Giường tủ bàn ghế kê ngắn c Giày dép mũ nón để chỗ Bước 1: Quan sát câu mẫu - Giáo viên đọc câu mẫu lên yêu cầu học sinh đọc câu mẫu - Giáo viên viết câu mẫu lên bảng (câu a) yêu cầu học sinh quan sát, suy đốn dấu phẩy đặt vị trí câu Bước 2: Phân tích câu mẫu Để giúp học sinh làm câu mẫu làm mẫu hướng dẫn học sinh làm mẫu phần Chúng ta đọc mẫu (thể quảng nghĩ ngắn chỗ đặt dấu phẩy) sau nói với học sinh: Khi viết câu “ Chăn quần áo xếp gọn gàng” cần dùng dấu phẩy để tách vật với yêu cầu học sinh đặt dấu phẩy theo ý mình- lớp nhận xét Chăn màn, quần áo xếp gọn gàng Giáo viên nói thêm: Chúng ta khơng nên đặt dấu phẩy : Chăn, màn, quần, áo xếp gọn gàng Vì người viết muốn chung vật gần gũi với khơng có ý tách riêng vật 6 Bước 3: Tổng hợp, khái quát hóa Từ câu mẫu giáo viên giúp học sinh hình thành quy tắc sử dụng dấu phẩy Cách làm giúp học sinh huy động nhiều giác quan vào việc tiếp nhận kiến thức, giúp em ghi nhớ bền, lâu Bước 4: Luyện tập, thực hành Với cách tiến hành học sinh quan sát giáo viên làm mẫu câu a, dễ dàng làm câu b, c b Giường tủ, bàn ghế kê ngắn c Giày dép, mũ nón để chỗ 1.3.2 Phương pháp phân tích Phương pháp vận dụng để dạy học dấu câu nhằm giúp học sinh làm rõ cấu trúc kiểu câu Quy trình để giúp dạy luyện tập dấu câu đạt hiệu quả: Bước 1: Nhận biết yêu cầu tập Đây bước giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu tập Với học sinh lớp Hai việc hiểu yêu cầu, nhiệm vụ tập đơn giản Chúng ta nên em đọc toàn tập, suy nghĩ xác định nhiệm vụ mà tập yêu cầu Ví dụ: Học sinh phải làm tập sau: (BT4/17) T1 - Em đặt dấu câu vào cuối câu sau? + Tên em + Em học lớp + Tên trường em - Đây dạng điền dấu câu thích hợp vào cuối câu học sinh phải chọn dấu câu học để đặt vào cuối câu - Để hướng dẫn học sinh làm tập, cần có biện pháp xác định xem em có hiểu yêu cầu tập hay không cách nêu câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời Ví dụ: - Đây loại câu dùng dể làm gì? (dùng để hỏi) * Bước nhận biết yêu cầu tập bước học sinh phải xác định nhiệm vụ tập yêu cầu Làm tốt bước này, bước hướng Bước 2: Xác định phương hướng tập Ở bước này, giáo viên cần nêu câu hỏi nhỏ để gợi ý, định hướng cách tư cho học sinh Với tập nói trên, nêu yêu cầu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ, trả lời Ví dụ: Những dấu câu đặt cuối câu? Với câu hỏi học sinh xác định dấu câu đặt cuối câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) - Giáo viên đặt câu hỏi: Đây loại câu dùng để hỏi phải đặt dấu câu gì? * Với yêu cầu bước này, câu hỏi, lời gợi ý, dẫn dắt vậy, giáo viên định hướng cách suy nghĩ, cách giải tập sử dụng dấu câu trường hợp cụ thể cho học sinh Bước 3: Làm tập Với đối tượng học sinh khá, giỏi Ở bước này, giáo viên để em tự làm bài, song với đối tượng học sinh trung bình, giáo viên cần hỗ trợ em việc lựa chọn cách đặt dấu câu tập Bước 4: Nêu tác dụng tập Đây bước quan trọng giúp học sinh tích lũy vốn kinh nghiệm, khắc sâu phương pháp tư thông qua việc giải nhiệm vụ cụ thể tập Ở bước này, giáo viên nên giúp học sinh nhìn lại trình làm tập để rút học cần thiết phương pháp làm bài,kiến thức chức năng, tác dụng dấu câu Ví dụ có tác dụng giúp học sinh biết đặt dấu chấm hỏi sau câu dùng để hỏi * Dạy học dấu câu theo phương pháp giúp học sinh thực tham gia vào hoạt động học tập tích cực Các kiến thức kĩ sử dụng dấu câu hình thành cách chắn hợp quy luật nhận thức khả nhận thức học sinh lớp Hai 1.3.3 Phương pháp 3: Thực hành giao tiếp Phương pháp thực hành giao tiếp phương pháp dạy học tạo tình giao tiếp cách xếp tài liệu ngơn ngữ cho vừa đảm bảo tính xác hệ thống giao tiếp, vừa phản ánh đặc điểm, chức chúng hoạt động giao tiếp Phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học vào thực nhiệm vụ qua trình giao tiếp Ta vận dụng phương pháp để dạy dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy Các em hoàn toàn nhận biết luyện tập kĩ sử dụng dấu câu mức độ đơn giản, dựa vào kinh nghiệm giao tiếp Ví dụ: Giờ học dấu chấm than lớp Hai thực sau Bước 1: Giáo viên đưa tình xuất kiểu câu cảm đời sống giao tiếp ngày Sinh nhật, mẹ tặng em gấu bơng Em nói: Con gấu đẹp q! - Yêu cầu học sinh nhận xét câu nói: Con gấu đẹp q! Về giọng nói, tình cảm nói câu Tiếp theo, giáo viên viết câu cảm lên bảng, cuối câu ghi dấu chấm than Trong trình ghi mẫu, giáo viên giải thích nhận xét cuối kết luận dấu chấm than Bước 2: Luyện đọc câu có dấu chấm than Giáo viên yêu cầu lớp đọc câu mẫu gọi số học sinh đọc to câu chứa dấu chấm than Nếu học sinh đọc khơng bộc lộ cảm xúc qua ngữ điệu, giáo viên hỏi: “Em đọc có dấu chấm than cuối câu?” Giáo viên cần giúp học sinh trả lời câu hỏi này, ví dụ “Cần đọc cao giọng/ Cần lên giọng/ Cần thể tình cảm/ Giáo viên cho học sinh đọc lại câu có dấu chấm than, ý lên giọng cuối câu 9 Bước 3: Luyện nói viết câu cảm (sử dụng dấu chấm than) Giáo viên gọi học sinh nói câu cảm viết câu em tự nghĩ vào giấy Giáo viên học sinh lớp nhận xét nội dung câu viết, vị trí đặt dấu câu, cách đọc câu (đã với kiểu câu cảm chưa) * Nhìn chung, học dấu chấm than nói Giáo viên đã: - Tạo mối quan hệ ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết - Đưa lưu ý quy tắc viết dấu chấm than - Không sa vào diễn giải, thảo luận ý nghĩa câu từ vựng - Thông tin dấu chấm than - Học sinh luyện nói viết câu cảm (có dấu chấm than viết) 1.3.4 Phương pháp 4: Kết hợp dạy học dấu câu phân môn Tiếng Việt lớp Trong học, giáo viên cần tìm hội để củng cố kiến thức rèn luyện kĩ sử dụng dấu câu cho học sinh Điều phù hợp với quan điểm dạy học tích hợp nhà trường nay, đặc biệt cấp Tiểu học a Phân môn tập đọc Giờ học tập đọc có nhiệm vụ rèn kĩ đọc cho học sinh Đây hội thuận lợi để kết hợp dạy học dấu câu cho học sinh thông qua đường đọc tái văn Khi học sinh đọc văn bản, việc hướng dẫn em cách ngừng ngắt hơi, cách lên giọng, nhấn giọng, kéo dài giọng, giúp em nhận biết chức thể ngữ điệu dấu câu Đối với tập đọc cụ thể, yêu cầu học sinh dựa vào đọc để trả lời số câu hỏi phụ mà giáo viên tự Ví dụ: Khi dạy tập đọc “Ngơi trường mới”.(Ngô Quân Miện) “Dưới mái trường mới, tiếng trống rung động kéo dài! Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp Tiếng đọc em vang vang đến lạ! Em nhìn 10 thấy thân thương Cả đến thước kẻ, bút chì đáng yêu đến !” - Giáo viên gợi ý, đặt câu hỏi + Tại đoạn cuối câu lại có dấu chấm than? (Tả cảm xúc học sinh mái trường mới) - Cho học sinh so sánh nhận xét câu thay dấu chấm, từ rút ý nghĩa, chức dấu chấm than câu văn b Phân môn kể chuyện Khi hướng dẫn học sinh kể chuyện, giáo viên cần giúp học sinh hình dung câu nói ấy, thể chữ viết nào, cách chấm câu Trong q trình dạy kể chuyện giáo viên đưa dẫn, yêu cầu câu hỏi để củng cố kiến thức dấu câu Ví dụ: Tiết kể chuyện: “Bím tóc sam” Kể lại đoạn đoạn câu chuyện “Bím tóc sam” dựa theo tranh - Trong q trình học sinh kể chuyện, giáo viên lớp nhận xét ngữ điệu, giọng kể chuyện người kể đạt yêu cầu hay chưa Việc làm nhằm giúp học sinh nhận mối quan hệ mật thiết dấu câu ngữ điệu Trong kể chuyện rèn luyện cho em kĩ sử dụng dấu câu, muốn thể câu nói với ngữ điệu phải điền dấu câu có chức tương ứng Ví dụ tập 1, giáo viên u cầu học sinh - Hãy nhìn tranh, kể lại đoạn câu chuyện ghi lai lời kể vào Thực yêu cầu này, học sinh rèn kĩ chuyển ngôn ngữ dạng nói sang ngơn ngữ dạng viết, thơng qua ghi nhớ chức dấu câu c Phân môn Luyện từ câu Trong Luyện từ câu, học sinh thực hành,vận dụng kiến thức từ câu cung cấp học thông qua việc dùng từ đặt câu… Đó hội để em luyện kiến thức kĩ sử dụng dấu câu Ví dụ: Tiết Luyện từ câu: 11 Bài tập 1: Hãy viết câu nói người cảnh vật tranh sau: - Học sinh thực yêu cầu làm miệng thực hành viết, phải biết viết hoa chữ đầu câu cuối câu có dấu chấm - Giáo viên hướng dẫn: Khi viết câu miêu tả người cảnh vật, vật, đồ vật cuối câu phải có dấu chấm d Phân môn Tập làm văn Đối với phân môn Tập làm văn lớp 2, trước yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn, nêu yêu cầu dùng từ đặt câu, cách diễn đạt trôi chảy Khi chấm bài, sửa lưu ý cách viết sai câu, cách dùng từ sai… Như rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng dấu câu e Phân mơn Chính tả Đối với tả nghe - viết tập chép, giáo viên cần cho học sinh nhìn sách đọc lại tả viết nhận xét tả có dấu câu, dấu nào, vị trí chúng câu để theo học sinh chép dấu câu Đối với tập, có nhiều tả u cầu học sinh tìm dấu câu, trước viết Các dấu câu học lớp là: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy Nhưng SGK Tiếng Việt có tập gọi tên nhận diện dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn, dấu gạch ngang tả Ví dụ: Nghe – viết: “Một trí khơn trăm trí khơn” (từ Một buổi sáng… đến Lấy gậy thọc vào hang) - Tìm câu nói người thợ săn - Cho biết câu nói đặt dấu 1.3.5 Phương pháp 5: Tổ chức trò chơi sinh hoạt ngoại khóa với nội dung củng cố cách dùng dấu câu 12 Giáo viên tổ chức cho lớp tiết sinh hoạt (2 tuần/1 tiết) với nội dung củng cố dấu câu thơng qua số trị chơi thường dùng để giúp học sinh hứng thú việc học dấu câu Dưới số trò chơi thường dùng *Trị chơi 1: “Ai nhanh hơn?” Ví dụ: Hãy điền dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp viết lại cho tả “Bạn Lan bạn thân em bạn học giỏi thông minh lúc học Lan sẽ gọn gàng em quý mến bạn Lan Bài tập này, tiến hành chia lớp thành đội thi với thời gian phút bảng phụ có sẵn nội dung, đội nhanh đội chiến thắng *Trị chơi 2: Thử sức đặt câu Ví dụ: Tơi chuẩn bị thăm (3 thăm dấu chấm, thăm dấu phẩy, thăm dấu hai chấm) Tiến hành cho lớp hát chuyền hoa, hát chấm dứt, hoa dừng tay bạn bạn lên bốc thăm đặt câu với dấu câu thăm Cá nhân đặt đúng, nhanh hay thưởng *Trị chơi 3: Đúng – Sai Ví dục: Giáo viên chuẩn bị thẻ Đúng – Sai hệ thống câu bảng phụ (các loại câu đúng, câu sai) Giáo viên đọc câu, đọc dấu câu cuối câu Câu học sinh đưa thẻ Đúng ngược lại 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: Trong trình nghiên cứu thực đề tài, với kết đạt lớp mà chủ nhiệm, tin phương pháp nêu giúp ích cho thầy chủ nhiệm lớp nói riêng kể khối lớp trường Tiểu học nói chung địa bàn huyện Nam Trà My - nơi có đa số học sinh đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu, vận dụng phù hợp với thực tế trường 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 13 - Đối với tất học sinh tiểu học (đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số), cần trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ cần thiết suốt trình hình thành phát triển khả sử dụng dấu câu em - Để triển khai vận dụng đề tài cách hiệu cao nhất, thân rút số kinh nghiệm sau: + Xác định rõ mục tiêu dạy học + Cần thiết kế nhiều hoạt động dạy học sinh động hấp dẫn nhằm kích thích ý học sinh + Tạo nhiều tình để học sinh tìm tịi khám phá kiến thức + Cần tạo khơng khí thoải mái cho học sinh, tạo mơi trường cho em suy nghĩ, áp dụng tri thức, nâng cao kiến thức rèn luyện tính động, tránh căng thẳng, biết trân trọng phát em cho dù nhỏ để hình thành cho em niềm tin thân + Giáo viên cần sử dụng số biện pháp hình thức đánh giá kết hành vi học tập học sinh điều kiện cụ thể + Cần quan tâm đến đối tượng học sinh Tạo mơi trường học tập tích cực 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại: Với việc nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp dạy học dấu câu lớp chủ nhiệm giúp thành công phần việc nâng cao chất lượng dạy Tiếng Việt học sinh Các em khơng có kĩ sử dụng loại dấu câu cách xác mà hẳn thế, em cịn hiểu cảm xúc, vẻ đẹp ngôn ngữ dân tộc văn chương Sau thời gian năm học áp dụng sáng kiến này, để đánh giá kết nghiên cứu cách khách quan nhất, tiến hành khảo sát, đối chiếu kiến thức kĩ sử dụng dấu câu lớp 2/12 nhà trường năm học 2020-2021 sau: 14 Đầu năm học 2020-2021: Lớp TSHS Biết sử dụng dấu Nhận biết câu theo kiểu dấu câu câu SL TL% SL TL% 2/12 11,1 22,2 Không nhận biết dấu câu SL TL% 66,7 Cuối năm học 2020-2021: Lớp 2/12 TSHS Biết sử dụng dấu câu theo kiểu câu SL TL% 66,7 Nhận biết dấu câu SL Không nhận biết dấu câu TL% 33,3 SL TL% Những thông tin cần bảo mật - có: Khơng Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu - có: Không TT Họ tên Nơi công tác Nơi áp dụng sáng kiến Ghi Hồ sơ kèm theo (Bản mơ tả nội dung sáng kiến minh họa vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm - có) Khơng ... chiếu kiến thức kĩ sử dụng dấu câu lớp 2/ 12 nhà trường năm học 20 20 -20 21 sau: 14 Đầu năm học 20 20 -20 21: Lớp TSHS Biết sử dụng dấu Nhận biết câu theo kiểu dấu câu câu SL TL% SL TL% 2/ 12 11,1 22 ,2. .. dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp dạy học dấu câu lớp chủ nhiệm giúp thành công phần việc nâng cao chất lượng dạy Tiếng Việt học sinh Các em khơng có kĩ sử dụng loại dấu. .. chọn đề tài ? ?Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp dạy học dấu câu? ?? 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan