Ôn tập Sinh học đại cương University of Science

11 1.2K 5
Ôn tập Sinh học đại cương University of Science

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách ôn tập sinh học đại cương: sinh học tế bào, Di truyền học, tiến hóa

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Khoa Sinh học HƢỚNG DẪN ÔN THI MÔN HỌC CƠ SỞ : SINH HỌC ĐẠI CƢƠNG PHẦN A1: DI TRUYỀN HỌC PHẦN II. DI TRUYỀN HỌC Chƣơng VIII. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA TÍNH DI TRUYỀN 1. DNA là chất di truyền 162 2. Thành phần và cấu trúc hóa học của DNA 165 3. Sao chép DNA 172 4. Những biến đổi và các cơ chế sửa sai, bảo vệ DNA 177 5. DNA thỏa mãn các yêu cầu đối với chất di truyền 180 Chƣơng IX. SINH TỔNG HỢP PROTEIN 1. Học thuyết trung tâm 183 2. Tổng hợp RNA : quá trình phiên mã 188 3. Các RNA 192 4. Tổng hợp mạch polypeptide : dịch mã 197 5. Các biến đổi sau dịch mã và sự di chuyển về mục tiêu 200 6. Các đột biến gen 202 7. Dòng thông tin trong tế bào 203 Chƣơng X. DIỀU HÒA SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN VÀ BIỆT HÓA TẾ BÀO 1. Các hiện tƣợng điều hòa 206 2. Sự điều hòa ở sinh vật nhân sơ Prokaryotae 209 3. Các chuỗi trình tự DNA và các protein điều hòa 212 4. Vai trò điều hòa của các RNA nhỏ không mã hóa 215 5. Sự biệt hóa tế bào ở sinh vật đa bào 219 Chƣơng XI. DI TRUYỀN HỌC CỦA VIRUS VÀ VI KHUẨN 1. Di truyền học của virus 225 2. Di truyền học của vi khuẩn 233 Chƣơng XII. KỸ THUẬT DI TRUYỀN VÀ CÁC –OMICS 1. Kỹ thuật tái tổ hợp DNA 240 2. Genomics và các –omics khác 247 3. Các ứng dụng của Công nghệ gen 251 Chƣơng XIII. CHU TRÌNH TẾ BÀO VÀ PHÂN BÀO 1. Nhiễm sắc thể và nguyên phân 254 2. Chu trình tế bào 258 3. Giảm phân và sinh sản hữu tính 262 Chƣơng XIV. DI TRUYỀN HỌC MENDEL 1. G. Mendel và quan niệm về gen 266 2. Lai đơn tính và qui luật giao tử thuần khiết 269 3. Lai với hai và nhiều cặp tính trạng 272 4. Sự di truyền do tƣơng tác gen 274 5. Những phức tạp trong biểu hiện gen 277 Chƣơng XV. DI TRUYỀN HỌC NHIỄM SẮC THỂ 1. Morgan và thuyết di truyền nhiễm sắc thể 279 2. Sự xác định giới tính 281 3. Sự di truyền liên kết 284 4. Tái tổ hợp và xác định vi trí gen 286 5. Biến đổi cấu trúc và số lƣợng nhiễm sắc thể 288 2 6. Các gen ngoài nhân 291 Sách tham khảo chủ yếu : SINH HỌC ĐẠI CƢƠNG. PHẠM THÀNH HỔ. ĐHKHTN. TPHCM. 2011, 386 trang. Khi học lƣu ý : Đầu mỗi chƣơng có nêu các chủ đề chính, cuối chƣơng có tóm tắt và câu hỏi ôn. Dƣới đây chỉ là những câu mẫu từ bộ đề thi trắc nghiệm để tham khảo biết cách thi. Mỗi chƣơng một số câu, nên số thứ tự không liên tục. Phân câu hỏi trả lời đúng sai phải tự dò trong sách để có trả lời đúng. Cuối có đáp án cho các câu tự chọn trả lời, mà vài câu có thể bị sai. Do vậy, phải dò kỹ các câu hỏi với nội dung sách để có câu trả lời đúng. Đề thi : Đề thi phần Di truyền gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm (trong tổng 50 câu, có nhiều câu từ các câu gợi ý sau đây. Nhƣng khi học phải hiểu mới trả lời đúng, vì câu trả lời có thể bị thay đổi vị trí khi ra đề thi. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ THAM KHẢO CHƢƠNG VIII. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA TÍNH DI TRUYỀN A. Thử trí nhớ: Dƣới đây là danh sách các sự kiện quan trọng đƣa đến những kiến thức hiện đại của chúng ta về bản chất của gen và tác động của chúng. Hãy gắn các nhà nghiên cứu sau đây với công trình của họ. a) Feulgen b) Chargaff c) Griffith d) Hershey và Chase e) Meselson và Stahl f) Watson và Chrick g) Wilkin và Franklin 8.1. Giả thuyết về mô hình xoắn kép DNA. a. b. c. d. e. f. g. 8.2. Biến nạp ở vi khuẩn. a. b. c. d. e. f. g. 8.3. Dùng bacteriophage có dấu phóng xạ gây nhiễm vi khuẩn. a. b. c. d. e. f. g. 8.4. Phát minh ra ở bất kỳ loại DNA nào số lƣợng A=T và G=C. a. b. c. d. e. f. g. 8.5. Các nghiên cứu tán xạ tia X của DNA. a. b. c. d. e. f. g. 8.6. Dùng DNA đánh dấu N15 để chứng minh sao chép bán bảo tồn. a. b. c. d. e. f. g. Hãy gắn mỗi mục dƣới đây vào các nội dung bên cạnh: a. Liên kết đƣờng - phosphate 8.7. Khung của phân tử DNA. a. b. c. d. e. b. Các purine 8.8. Các lực giữa hai mạch polynucleotide. a. b. c. d. e. c. Các pirimidine 8.9. Các base nitơ có một vòng. a. b. c. d. e. d. Liên kết cộng hóa trị 8.10. Các base nitơ có hai vòng. a. b. c. d. e. e. Liên kết hydro 8.11. Adenine và Guanine. a. b. c. d. e. 8.12. Cytosine và Thynine. a. b. c. d. e. B. Thử kiến thức và hiểu biết: Chọn một câu trả lời tốt nhất. 8.13. Điểm nào sau đây không cần cho chứng minh rằng DNA là chất di truyền? a) Số lƣợng DNA của nhân là cố định trong các tế bào bất kỳ loại nào, nhƣng chỉ một nửa trong nhân các giao tử. b) Mỗi loài có số lƣợng bằng nhau của adenine và thynine; guanine và cytonine. c) Số lƣợng DNA của nhân gấp đôi trƣớc khi chia tế bào. d) Chỉ có DNA của bacteriophage xâm nhập và tế bào vi khuẩn chủ mới. 8.17. Cấu trúc DNA do Watson và Crick nêu lên phụ thuộc vào tất cả các sự kiện sau, trừ: a) DNA có khả năng tự sao chép chính xác. b) Trình tự các base của DNA thay đổi từ sinh vật này sang sinh vật khác. c) DNA chứa base nitơ, đƣờng và phosphate. d) Chu kỳ tia X là 3,4nm, 2nm và 0,34nm. e) Quy tắc của Chargaff là A=T và G=C. 8.19. Giả sử thỏa mãn đủ các điều kiện để tế bào E.coli chia nhanh với thymine phóng xạ. Sẽ có kết quả nhƣ thế nào nếu môt tế bào sao chép DNA và chia một lần khi hiện diện base phóng xạ? 3 a) Một tế bào con, nhƣng không phải cái kia, sẽ có phóng xạ DNA. b) Không tế bào con nào có DNA phóng xạ. c) Cả 4 loại base của DNA đều sẽ phóng xạ. d. Thymine phóng xạ sẽ bắt cặp với guanine không phóng xạ. e) DNA ở cả hai tế bào con đều mang dấu phóng xạ. 8.24. Xác định vấn đề nào sau đây là sai: a) Trong tổng hợp DNA liên kết cộng hóa trị tạo nên giữa 3'-OH và nhóm 5'-P. b) Nói chung, enzyme sao chép DNA ở E.coli là DNA-polymerase III. c) Một mạch đơn DNA có thể đƣợc sao chép nếu có 4 loại nucleoside triphosphate và DNA- polymerase I. d) RNA "mồi" phải có trình tự bổ sung với vài đoạn DNA mới khởi sự tổng hợp DNA đƣợc. 8.30. Replicon là : a) Điểm xuất phát sao chép. b) Đơn vị sao chép. c) Điểm chấm dứt sao chép. d) Không mục nào kể trên. 8.36. DNA trong tế bào sống đƣợc bảo vệ nhờ cơ chế : a) Kháng nguyên - kháng thể. b) Biến đổi và endonuclease cắt hạn chế. c) Hệ thống cấp cứu SOS. d) Exonuclease. 8.37. Ngoài hoạt tính polymer hóa, các DNA-polymerase còn có hoạt tính exonuclease : a) để lấp các nucletid bổ sung chính xác hơn. b) để sửa sai trong sao chép. c) để giảm xoắn khi sao chép. d) để đoạn mới đƣợc tổng hợp không bị các nucleotide khác cắt. 8.38. Enzyme nào cắt DNA làm tháo xoắn ? a. Gyrase b. Topoisomerase c. SSB-protein d. a và b e. b và c 8.39. DNA-polymerase III là một phức hợp gồm hơn 10 protein tiểu phần, tiểu phần β có vai trò gì ? a. Căng mạch đơn tạo thuận tiện cho sao chép b. Polymer hóa nối các nucleotide c. Tạo vòng tròn ngoạm mạch đơn khuôn vào giữa e. Exonuclease sửa sai CHƢƠNG IX. SINH TỔNG HỢP PROTEIN A. Thử trí nhớ: Các câu hỏi 1-15 đề cập đến vấn đề sau: chỉ rõ mỗi một cấu trúc hay chức năng là đúng đối với: a) Chỉ DNA b) Chỉ RNA c) Cả DNA lẫn RNA d) Không DNA lẫn RNA 9.1. Thƣờng chỉ môt mạch đơn a. b. c. d. 9.2. Chứa các pyrimidine a. b. c. d. 9.3. Chứa deoxyribose a. b. c. d. 9.4. Cuôn lại trong chuỗi xoắn kép a. b. c. d. 9.5. Chứa thymine a. b. c. d. 9.6. Chứa cytosine a. b. c. d. 9.7. Cấu trúc alpha a. b. c. d. 9.8. Mang acid amin đến ribosome a. b. c. d. 9.9. Có mặt trong ribosome a. b. c. d. 9.10. Tham gia vào phiên mã a. b. c. d. 9.11. Tham gia vào dịch mã a. b. c. d. 9.12. Cấu trúc bậc bốn. a. b. c. d. 9.13. Chứa uracil a. b. c. d. 9.14. Cấu trúc beta a. b. c. d. 9.15. Thực hiện phản ứng nối các acid amin. a. b. c. d. B. Thử kiến thức và hiểu biết: Chọn một câu trả lời tốt nhất 9.16. Điền vào khoảng trống DNA (mạch 1) T G T - - - - - - - - DNA (mạch 2) A C T T 4 RNA (từ mạch 2) U C A Các anticodon của RNAt G C A 9.17. Mục nào sau đây không là sai hỏng trong chu trình Phenylalnine : a) Bạch tạng. b) Alcaptonuria. c) Mất khả năng tổng hợp Arginine. d) Tysosinosis. Các câu hỏi 20-26 đề cập đến vấn đề sau : Một mạch của phân tử DNA có trình tự base nhƣ sau: 3’ T A C C T T C A G C G T 5’ 9.20. Trình tự các base ở mạch bổ sung của DNA nhƣ thế nào? a) 3’ A T G G A A G T C G C A 5’. b) 5’ A T G G A A G T C G C A 3’ c) 3’ A U G G A A G U C G CA 5’. d) 5’ A U G G A A G U C G C A 3’ 9.21. Trình tự các base trên mạch mRNA đƣợc tổng hợp từ mạch gốc trên nhƣ thế nào? a) 5’ A T G G A A G T C G C A 3’. b) 3’ A T G G A A G T C G C A 5’ c) 3’ A U G G A A G U C G C A 5’. d) 5’ A U G G A A G U C G C A 3’ 9.22. Tên của bào quan nơi xảy ra tổng hợp mRNA? a) Ribosome. b) Lƣới nội chất. c) Nhân tế bào. d) Không mục nào kể trên. 9.24. Các anticodon đối với mRNA đƣợc phiên mã từ đoạn DNA nêu trên? a) T A C C T T C A G C G T. b) U A C C U U C A G C G U c) A U G G A A G U C G C A d) A T G G A A G T C G C A 9.25. Tên của bào quan nơi codon và anticodon bắt cặp với nhau? a) Ribosome. b) Lƣới nội chất. c) Tế bào chất. d) Không mục nào kể trên. 9.26. Sử dụng bảng mã di truyền và trình tự các codon trên mạch mRNA xác định trình tự của các acid amin đƣợc mã hóa do đoạn trên. a) Methionine-Acid glutamic-Valine-Glycine. b) Isoleucine-Acid glutamic-Valine-Alanine. c) Methionine-Acid aspartic-Valine-Alanine. d) Methionine-Acid glutamic-Valine-Alanine. Các câu hỏi 34 - 37 liên quan đến tình huống sau: Sau đây là trình tự ngắn của mRNA, sử dụng trình tự này và bảng mã di truyền ở trên trả lời 4 câu hỏi sau: 5’ A U G C C C U A C U A C 3’. 9.34. Trình tự mạch khuôn DNA của gen mã hóa cho mRNA thông tin sẽ là (giả sử đầu 3’ nằm bên trái câu) a) A U G C C C A A C U A C. b) T A C G G G A T G A T G c) U T G C C C U U C T A C d) U A C G G G U U G A U G e) A T G C C C T A C T A C 9.35. Anticodon ở tRNA gắn vào codon thứ nhất là a) U A C b) T A C c) A U G d) G U A . e) A T G 9.36. Protein đƣợc mã hóa bởi RNAm trên sẽ có bao nhiêu acid amin. a) 1 b) 3 c) 4 d) 5 e) 12 9.37. Acid amin thứ hai của mạch polypeptid sẽ là: a) lysine c) glycine e) phenylalanine b) proline d) acid aspartic 9.44. Phân tử DNA mạch kép với trình tự nhƣ sau, nằm trong hệ thống phiên mã - dịch mã in vivo, tạo ra chuỗi polypeptide có chiều dài 5 acid amin. Mạch nào của DNA đƣợc phiên mã? (mạch Watson hay mạch Crick) Hƣớng phiên mã theo chiều nào? Watson TAC ATG ATC ATT TCA CGG AAT TTC TAG CAT GTA. Crick ATG TAC TAG TAA AGT GCC TTA AAG ATC GTA CAT. a) Mạch Watson dƣợc đọc từ trái sang phải. b) Mạch Watson đƣợc đọc từ phải sang trái. c) Mạch Crick đƣợc đọc từ trái sang phải. d) Mạch Crick đƣợc đọc từ phải sang trái. e) Không có mạch nào (xác định để làm gì?) Gợi ý: Sẽ nhanh hơn nếu định đƣợc codon xuất phát methionine (AUG) và codon chấm dứt (stop codon) trong các codon trên DNA. Biết rằng có 5 acid amin, không cần nói chúng tên gì. (xem bảng mã di truyền). 9.50. Ribozyme là : a) Các enzyme nối các acid amin. b) Các enzyme gắn các đơn vị ribosome cho dịch mã. c) Các enzyme giúp mRNA gắn vào ribosome để dịch mã. d) Các RNA có khả năng xúc tác. 9.51. Tế bào Prokaryota có ribosome thuộc loại : 5 a) 80 S. b) 70S . c) 60S. d) 40S. 9.52. Đơn vị lớn của ribosome Prokaryotae là ; a) đơn vị 30S b) đơn vị 40S c) đơn vị 50S d) đơn vị 60S 9.66. Đột biến nhầm nghĩa ( missense) làm : a) dừng việc tổng hợp mạch polypeptid ở điểm đột biến. b) thay thế acid amin này bằng acid amin khác. c) thay đổi base, nhƣng không làm thay đổi kiểu hình hoang dại. d) mất đoạn nucleotide. 9.67. Cytochrome oxidase nằm ở màng trong ti thể có đặc điểm gì để nhập vào ti thể ? a. Nội tín hiệu b. 16 amino acid đầu tiên của tiền chất c. 18 amino acid đầu tiên của tiền chất d. a và b e. b và c 9.68. Nhân tố  (sigma factor) có các đặc điểm sau, ngoại trừ : a. Gắn với RNA polymerase giúp nhận biết điểm khởi sự phiên mã b. Tách khỏi RNA polymerase khi phiên mã bắt đầu c. Gắn chặt với lõi holoenzyme và không tách ra d. Gắn với lõi holoenzyme và dễ tách ra 9.69. RNA nào tham gia vào splicing ? a. mRNA b. snRNA (RNA nhỏ nhân ) c. microRNA d. siRNA 9.70. RNA nào làm gen im lặng ? a. snRNA b. microRNA c. siRNA d. a và b e. b và c 9.71. Phân tích bộ gen nấm men S. cerevisiae phát hiện hơn bao nhiêu gen tạo ra RNA là sản phẩm cuối ? a. 550 gen b. 570 gen c. 750 gen d. 850 gen CHUƠNG X. ĐIỀU HÒA SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN VÀ SỰ BIỆT HÓA TẾ BÀO Xác định nội dung các câu sau đúng sai, nếu sai thì sửa : 10.1. Điều hòa biểu hiện gen khác nhau nhiều giữa Prokaryota và Eukaryota. 10.2. Điều hòa thích nghi do các biến đổ không thuận nghịch. 10.3. Các enzyme đƣợc tổng hợp đều đƣợc gọi là cảm ứng. 10.4. Các gen cơ cấu phiên mã liên tục. 10.5. Ở Operon lactose, chất cảm ứng gắn với Operator để hoạt hóa Operon. 10.6. Đoạn Operator có thể kiểm soát 1 dãy gen cấu trúc. 10.7. Operon tryptophan có 5 gen cấu trúc. 10.8. Chất đồng kìm hãm gắn vào Operator làm bất hoạt Operon. 10.9. Vùng phình của nhiễm sắc thể là chỗ tổng hợp nhiều mRNA. 10.10. Các chỗ phình không di chuyển dọc theo nhiễm sắc thể. Câu 10.11 – 10.15 đƣợc trả lời bằng 1 trong các gợi ý chung sau : a. Cảm ứng bởi cơ chất. b. Đồng kìm hãm bởi sản phẩm cuối. c. Repressor có hoạt tính. d. Repressor mất hoạt tính 10.11. Trong hệ thống cảm ứng cơ chất, cái nào đƣợc gen điều hòa tổng hợp : a. b. c. d. 10.12. Kiểu cơ chế kiểm soát theo mô hình operon lactose của Jacob-Monod: a. b. c. d. 10.13. Kìm hãm vùng operator : a. b. c. d. 10.14. Kết hợp với chất đồng kìm hãm làm dừng phiên mã : a. b. c. d. 10.15. RNA polymerase thực hiện đƣợc phiên mã khi : a. b. c. d. Chọn câu trả lời đúng nhất trong số nhiều câu gợi ý : 10.16. Ở vi khuẩn, các gen cấu trúc đƣợc phiên mã khi : a. Thiếu chất cảm ứng. b. Protein kìm hãm bất hoạt. c. Promotor bất hoạt. d. Operator bị đóng. 10.19. Ở hệ thống cảm ứng, mRNA đƣợc tạo ra đến khi nào thì dừng: a. Chất kìm hãm không đƣợc tạo ra. b. Chất cảm ứng đã hết. c. Chất kìm hãm gắn với Operator. d. Chất kìm hãm có hoạt tính gắn với chất cảm ứng. 10.20. Khi lactose xâm nhập tế bào E.coli thì : a. Lactose gắn với protein kìm hãm. b. Chất kìm hãm gắn với Regulator. c. Lactose gắn với Regulator. d. Chất kìm hãm gắn với RNA polymerase. 6 10.22. Gen điều hòa (Regulator) : a. mã hóa các chất cảm ứng. b. mã hóa protein cảm ứng. c. là khóa đóng mở các gen cấu trúc. d. không cho chất cảm ứng xâm nhập vào tế bào. 10.25. Chất cảm ứng có khả năng là : a. chất gắn với operator để hoạt hóa. b. chất gắn với các gen cấu trúc để hoạt hóa. c. chất gắn với repressor (chất kìm hãm) để làm bất hoạt. d. chất gắn với đoạn promoter để hoạt hóa. 10.26. Trong hệ thống Operon lactose, RNA polymerase : a. gắn với operator để phiên mã. b. gắn với promoter khi repressor bất hoạt. c. gắn với promoter khi lactose hoạt hóa regulator. d. gắn với các gen cấu trúc. 10.27. Nồng độ của các enzyme nào sau đây không chịu sự kiểm soát của Operon : a. Enzyme cảm ứng. b. Enzyme ức chế. c. Enzyme tiêu hóa. d. Enzyme cơ cấu. 10.30. Sẽ xảy ra điều gì khi tế bào E.coli không có đƣờng lactose : a. Protein regulator gắn với operator. b. Protein regulator gắn với promoter. c. Protein regulator bị bất hoạt. d. Protein regulator gắn với RNA polymerase. 10.32. Ở tế bào E.coli , tryptophan sau khi đƣợc tổng hợp dƣ thừa nó sẽ thành chất gì ? a. Chất kìm hãm. b. Chất kìm hãm RNA polymerase. c. Chất kìm hãm các gen cấu trúc. d. Chất đồng kìm hãm. 10.33. Ở tế bào E.coli , tryptophan sau khi đƣợc tổng hợp dƣ thừa nó sẽ: a. gắn với RNA polymerase làm ngừng phiên mã. b. gắn với chất kìm hãm làm hoạt hóa. c. làm ngừng tổng hợp protein kìm hãm. d. gắn với operator. 10.34. Mục nào sau đây đúng cho Operon lactose : a. Đóng lại khi có cơ chất. b. Mở ra khi có cơ chất. c. Đóng lại khi chất cần tổng hợp dƣ thừa. d. Lúc nào cũng mở. 10.37. Điểm nào sau đây là sai khi nói về các hệ thống enzyme cảm ứng hay kìm hãm : a. Các enzyme kìm hãm đƣợc điều hoà bởi sản phẩm cuối, còn các enzyme cảm ứng đƣợc điều hòa bởi lƣợng cơ chất. b. Các enzyme kìm hãm đƣợc kìm hãm bởi sản phẩm cuối, còn các enzyme cảm ứng đƣợc hoạt hóa bởi cơ chất. c. Các enzyme kìm hãm đƣợc điều hoà bởi kiểm soát âm, còn các enzyme cảm ứng đƣợc điều hòa kiểm soát dƣơng. d. Các enzyme kìm hãm cần chất đồng kìm hãm để ức chế phiên mã gen, còn enzyme cảm ứng không cần chất đồng kìm hãm. 10.42. Có thể các chỗ phình trên trên nhiễm sắc thể khổng lồ là biểu hiện của : a. Các gen bị kìm hãm. b. Các gen có hoạt tính mạnh. c. Các điểm sao chép DNA mạnh. d. Các điểm tổng hợp nhiều acid amin. 10.43. Nhiễm sắc thể khổng lồ của ruồi dấm có một số chỗ phình thƣờng xuyên, đó là : a. Vùng các gen hoạt động rất mạnh. b. Vùng sao chép DNA mạnh. c. Vùng các gen điều hòa có biểu hiện. d. Vùng enzyme restriction hoạt động mạnh. 10.44. Cơ chế điều hòa nào là nguồn gốc căn bản các sai khác giữa những tế bào biệt hóa: a. Điều hòa nối tiếp. b. Điều hòa sau phiên mã. c. Điều hòa phiên mã. d. Điều hòa dịch mã. 10.45. Các enhancer có các đặc điểm sau, ngoại trừ : a. Chiều dài từ khoảng 50 đến 200 cặp base b. Cách xa gen từ 200 cặp base đến hàng chục nghìn base c. Chỉ phía trƣớc promoter d. Nằm phía trƣớc hoặc sau promoter 10.46. Protein điều hòa biểu hiện gen có motif gắn-DNA nào đơn giản nhất và phổ biến nhất ? a. Ngón tay kẽm (Zinc finger) b. Khóa dây kéo leucine (Leucine zipper) c. Xoắn-móc-xoắn (Helix-loop-helix) d. Xoắn-vòng cuộn-xoắn (Helix-turn-helix) c10.47. Bộ gen ngƣời có bao nhiêu gen mã hóa cho các protein điều hòa gen ? a. ~1000 b. ~1500 c. ~2.000 gen d. ~2500 b10.48. Các tế bào ngƣời biểu hiện hơn bao nhiêu loại miRNA khác nhau ? a. 300 loại miRNA khác nhau b. 400 loại miRNA khác nhau 7 c. 500 loại miRNA khác nhau d. 600 loại miRNA khác nhau CHƢƠNG XI. DI TRUYỀN HỌC CỦA VI RUS VÀ VI KHUẨN Xác định nội dung các câu sau đúng sai, nếu sai thì sửa : 11.1. Virus có các bộ gen rất đa dạng. 11.2. Capsid là màng bao ngoài cùng của virus, có nhiều gai. 11.3. Các virus của vi khuẩn gọi là bacteriophage. 11.4. Các virus có thể sống và sinh sản ngoài tế bào. 11.5. Trong chu trìng tan DNA của phage gắn vào bộ gen của vi khuẩn. 11.6. Cấu tạo của viroid thực vật gồm 1 phân tử RNA nhỏ và vài phân tử protein. 11.7. Các virus sao chép DNA và RNA theo 3 con đƣờng khác nhau. 11.8. Các quá trình sinh sản hữu tính không điển hình ở vi khuẩn đƣợc gọi là cận hữu tính. 11.9. Tải nạp là hiện tƣợng truyền thông tin nhờ DNA. 11.10. Trong biến nạp, tế bào có khả năng nhận bất kỳ loại DNA nào. 11.11. Khi sinh sản trong tế bào vi khuẩn, vỏ protein của phage có thể ráp nhầm DNA của vi khuẩn. 11.12. Nhân tố F+ là một loại plasmid. 11.13. Transposon là đoạn gen di động. 11.14. Trình tự xen đoạn IS là các transposon dài nhất. 11.15. Transposition không sao chép (nonreplicative): transposon đƣợc cắt khỏi DNA tế bào cho (donor) và đƣợc gắn vào phân tử DNA mục tiêu. Chọn câu trả lời đúng nhất trong số nhiều câu gợi ý : 11.16. Virus có thành phần cấu tạo căn bản gồm : a) Vỏ capsid và ruột acid nucleic. b) Màng bao và ruột acid nucleic. c) Vỏ capsid, màng bao và ruột RNA. d) Vỏ capsid và ruột DNA. 11.18. Màng bao có thành phần : a) Protein. b) Phospholipid, protein và glycoprotein. c) Protein và glycoprotein. d) Glycoprotein. 11.19. Capsid của bacteriophage có cấu trúc gồm : a) Đầu đa diện. b) Đầu đa diện và bao đuôi. c) Đầu đa diện và sợi gốc d) Đầu đa diện, bao đuôi và sợi gốc. 11.23. Điểm nào sau đây đúng với chu trình tiềm tan của bacteriophage : a) Enzyme đầu tiên đƣợc tạo ra cắt DNA của tế bào chủ. b) Sao chép DNA nhờ các enzyme do chúng tự tổng hợp . c) Sau mỗi vòng sao chép, DNA con đƣợc bao ngay bằng capsid. d) DNA của phage gắn vào DNA của tế bào chủ. 11.27. Sao chép bộ gen của Retrovirus theo cơ chế : a) RNA mạch đơn –> RNA mạch kép –> RNA mạch đơn. b) RNA mạch đơn –> RNA mạch kép –> DNA mạch kép. c) RNA mạch đơn –> RNA-cDNA lai –> DNA mạch kép. d) RNA mạch đơn –> DNA mạch kép –> DNA mạch kép. 11.28. Điểm nào không là đặc điểm của di truyền vi khuẩn : a) Bộ gen la DNA trần. b) Hợp tử toàn phần. c) Một nhóm liên kết gen. d) Truyền thông tin một chiều. 11.30. Cặp nào sau đây cho hiệu quả biến nạp ? a) DNA mạch đơn và tế bào R không có khả năng dung nạp. b) DNA mạch kép và tế bào R có khả năng dung nạp c) DNA mạch đơn và tế bào R có khả năng dung nạp d) DNA mạch kép và tế bào R không có khả năng dung nạp 11.31. Tải nạp là : a) Phage xâm nhập vi khuẩn b) Phage A mang gen của phage B đƣa vào vi khuẩn c) Phage mang gen của vi khuẩn A đƣa vào vi khuẩn B d) Vi khuẩn A chuyển gen vào vi khuẩn B 8 11.32. Sau khi phage xâm nhập vi khuẩn , sự kiện nào có ý nghĩa quan trọng nhất trong tải nạp ? a) Phage cắt DNA của vi khuẩn và sao chép phage tổng hợp vỏ capsid. b) Phage tổng hợp vỏ capsid c) 1 - 2% vỏ protein của capsid lấp nhầm DNA của vi khuẩn d) Vỏ protein của capsid lấp DNA của phage 11.33. Tế bào vi khuẩn E. coli nào đƣợc gọi là Hfr ? a). Không có plasmid. b) Có plasmid ở dạng tự do. c) Có plasmid đƣợc gắn vào bộ gen của tế bào chủ. d) Có mang DNA của phage. 11.37. Điểm nào sau đây không là đặc điểm của tái tổ hợp ở vi khuẩn ? a) Truyền thông tin một chiều từ thể cho sang thể nhận b) Trao đổi các đoạn vật chất di truyền tƣơng ứng bằng nhau c) Tái tổ hợp giữa các phân tử chất di truyền. d) Sự bắt cặp các chất di truyền ( DNA ) chỉ có ở 1 đoạn ngắn. CHƢƠNG XII. KỸ THUẬT DI TRUYỀN VÀ CÁC -OMICS Điền các từ vào chỗ chừa trống : 12.1. Tập hợp các dòng gen đƣợc tổng hợp từ mRNA gọi là thƣ viện …………………. 12.2 Vector chuyển gen chứa plasmide + cos gọi là ……………… 12.3. Nhiễm sắc thể nhân tạo của động vật có vú đƣợc gọi tắt bằng tiếng Anh là ……… 12.4. Nhiễm sắc thể nhân tạo của vi khuẩn đƣợc gọi tắt bằng tiếng Anh là ………………… 12.5. Có nhiều thuật ngữ đồng nghĩa để chỉ kĩ thuật cắt, nối, ghép, chép và chuyển gen in vitro nhƣ : – ……………………………………………………………. DNA (DNA recombinant technology). – ……………………………………………… (Genetic engeneering). – ………………………………. (Gene engineering) hay ………………… (Genetic technology hay Gentech). – ……………………………………… (Gene manipulation). – ………………… (molecular cloning), vì một nucleic acid đƣợc nhân bản thành dòng gồm vô số bản sao. 12.6. Chức năng sinh học của restriction endonuclease là ……………… sự xâm nhập của DNA lạ. 12.7. Có thể sinh tổng hợp gen từ ……………… nhờ enzyme reverse transcriptase. 12.38. Cặp nào sau đây không đúng với kỹ thuật tái tổ hợp DNA ? a) Enzyme Restriction endonuclease - các đoạn RFLP. b) DNA ligase - enzyme cắt DNA tạo các đầu "cố kết" c) DNA polymerase - dùng trong khuếch đại DNA. d) Reserve transcriptase - tạo c - DNA từ mRNA 12.40. Trong các trình tự mạch kép của DNA, điểm cắt nào của Eco RI. a. AAGG b. AGTC c. GGCC d. AATT TTCC TCAG CCGG TTAA 12.42. Cặp nào sau đây liên quan đến thu nhận gen DNA ? a. Reserve transcriptase - c-DNA từ mRNA b. Restriction endonuclease - các đoạn RFLP c. DNA ligase - nối DNA. d. Phage lamda - vector chuyển gen. 12.43. Trong kỹ thuật tái tổ hợp DNA, vector chuyển gen là a. Enzyme cắt DNA thành các đoạn ngắn b. Các "đầu mút cố kết" của đoạn DNA c. Plasmid hay phage đƣợc dùng để đƣa gen vào tế bào sống d. Mẫu DNA dùng để xác định một gen nào đó 12.44. YAC là gì ? a. Vector plasmid. b. Nhiễm sắc thể nhân tạo ở nấm men. c. Vector là phage. d. Enzyme chuyên biệt. 12.45. Mục nào sau đây không thuộc về phƣơng pháp thu nhận gen : a. Tổng hợp bằng phƣơng pháp hóa học. b. Trích DNA từ bộ gen và cắt nhỏ. c. Lai DNA. d. Sinh tổng hợp gen từ mRNA. 12.46. Khuôn để tạo ra c-DNA là 9 a. DNA b. mRNA c. Plasmid d. mẫu thử DNA 12.47. Mục nào sau đây không thuộc về ứng dụng của kỹ thuật tái tổ hợp DNA ? a. Xác định trình tự các nucleotid của gen. b. Dùng vi sinh vật sản xuất protein của ngƣời. c. Phƣơng pháp chẩn đoán mới bằng lai acid nucleic. d. Gây đột biến bằng tia tử ngoại. 12.50. Phƣơng pháp chửa bệnh di truyền là : a. Đƣa gen đề kháng bệnh vào ngƣời. b. Liệu pháp gen. c. Vaccine DNA. d. YAC. B12.51. Bộ gen của E. coli có kích thƣớc khoảng nào ? a. 3.500 kb. b. 4.500 kb. c. 7.000 kb. d. 12.000 kb c12.52. Có một số gen toàn năng (universal genes) cần thiết cho tất cả các sinh vật, nhƣ : a. Các gen sao chép DNA b. Các gen phiên mã c. Các gen mã hóa cho điểm gắn ATP (ATP binding site) d. Các gen chuyển hóa các amino acid a12.53. Tỷ lệ phần trăm các gen của một sinh vật dành cho chức năng tế bào này hay khác ở mức độ nào đó tƣơng quan với kích thƣớc bộ gen (genome). Tỷ lệ phần trăm các gen tổng hợp protein tăng tƣơng đối ở các sinh vật có bộ gen nhƣ thế nào ? a. bộ gen nhỏ b. bộ gen trung bình c. bộ gen lớn d. Tăng nhƣ nhau b12.54. Mycoplasma genitalium chỉ có 480 gen, nhƣng có thể sống sót trong phòng thí nghiệm với “bộ gen căn bản tối thiểu” (the “minimal essential genome”) gồm bao nhiêu gen ?. a. 301 gen tối thiểu b. 337 gen tối thiểu c. 355 gen tối thiểu d. 363 gen tối thiểu CHƢƠNG XIII. CHU TRÌNH TẾ BÀO VÀ PHÂN BÀO Xác định nội dung các câu sau đúng sai, nếu sai thì sửa : 1. Sao chép hệ gen là tiền đề cho tất cả các quá trình sinh sản. 2. Sự kiểm soát chu trình tế bào đảm bảo cho sự phát triển nhanh của các sinh vật. 3. Sự mô tả hình thái của bộ NST đƣợc gọi là kiểu nhân (karyotype) đặc trƣng cho mỗi loài. 4.Trong nguyên phân, điểm chia sau cùng của NST kép là tâm động bằng cách tách đôi theo chiều ngang ở cuối kỳ giữa, đầu kỳ sau tạo 2 NST đơn. 5. Pha G 1 tƣơng ứng với tổng hợp DNA. 6. Khoảng 50% của chu trình tế bào là kỳ trung gian giữa các lần nguyên phân. 7. Các nghiên cứu apoptosis dễ thực hiện ở Drosophila melanogaster. 8. Apoptosis có vai trò kiến tạo trong biến đổi hình thái (morphogenesis). 9. Chốt kiểm soát G 1 ngăn không cho nguyên phân bắt đầu trƣớc khi sự nhân đôi của DNA đƣợc hoàn tất. 10. Ở tế bào động vật, sự chia tế bào chất bắt đầu bằng nếp nhăn phân cách. Chọn câu trả lời đúng nhất trong số nhiều câu gợi ý : 13.27. Vùng không nhuộm màu của nhiễm sắc thể đƣợc gọi là : a. Chất nguyên nhiễm sắc. b. Chất dị nhiễm sắc. c. Chất vô nhiễm sắc. d. Chất nhiễm sắc (chromatine). 13.29. Trong giai đoạn S của chu trình tế bào, tế bào : a. chịu sự phân chia tế bào chất ( cytokinesis ) b. đang xảy ra chia giảm nhiễm c. sao chép ADN của nó d. đang chia nguyên nhiễm e. bƣớc vào gián kỳ ( interphase ) 13.30. Giai đoạn nào của chu trình tế bào là dài nhất ? a. Kỳ sau ( anaphase ) b. gian kỳ ( interphase ) c. Kỳ giữa ( metaphase ) d. Kỳ trƣớc ( prophase ) e. Kỳ cuối ( telophase ) 13.32. Sự kiện nào sau đây xảy ra trong nguyên phân ? a. Các nhiễm sắc thể đôi (có 2 chromatid chị em). b. Hai tế bào con 2n giống tế bào mẹ đƣợc tạo ra c. Trao đổi chéo xảy ra giửa các nhiễm sắc thể tƣơng đồng. 10 d. Các nhiễm sắc thể tƣơng đồng tiếp hợp. e. Hai trong các sự kiện trên. 13.33. Sự kiện nào sau đây xảy ra ở giảm phân I ? a. Các tế bào con lƣỡng bội đƣợc tạo thành. b. Các nhiễm sắc thể đơn (1 chromatid) chuyển dịch về các cực. c. Số lƣợng nhiễm sắc thể giảm từ 2n xuống còn 1n. d. Các nhiễm sắc thể tƣơng đồng bắt cặp. 13.45. Kiểu sinh sản hữu tính có đặc điểm : a. do giảm phân. b. thế hệ con giống mẹ. c. thế hệ con khác mẹ. d. a và b. e. a và c 13.46. Vòng đời của sinh vật là : a. Chu trình sinh sản hữu tính. b. Chu trình sinh sản vô tính. c. Sự nối tiếp thế hệ đơn bội và lƣỡng bội. d. Không có mục nào kể trên. CHƢƠNG XIV. DI TRUYỀN HỌC MENDEL Chọn câu trả lời đúng nhất trong số nhiều câu gợi ý : 14.1. Ở đậu, hoa ở nách lá trội so với hoa ở đỉnh . Tỉ lệ kiểu hình ở hậu thế sẽ nhƣ thế nào nếu lai giữa cây có hoa nách lá dị hợp tử với cây có hoa ở đỉnh? a. 3 nách lá : 1 đỉnh d. tất cả hoa ở nách lá b. 3 đỉnh : 1 nách lá e. không có tỉ lệ nào nhƣ trên c. 1 nách lá : 1 đỉnh 14.2. Bệnh vãy cá bẩm sinh đƣợc di truyền do một gen lặn . Giả sử ngƣời đàn bà mắc bệnh, kết hôn với ngƣời đàn ông bình thƣờng không mang gen bệnh. Bao nhiêu phần trăm con họ sẽ bị bệnh? a. 0% b. 25% c. 33% d. 50% e. 75% 14.3. Ở một loài bƣớm dạng màu sáng có sự di truyền do một gen lặn . Nếu một bƣớm màu sáng lai với bƣớm màu sậm này có một trong hai bố mẹ màu sáng , thì ở thế hệ con bao nhiêu phần trăm có màu sáng? a. 25% b. 33% c. 50% d. 75% e. 100% 14.4. Gen trội W tạo lông cứng ở chó; allel W lặn của nó tạo lông mềm . Một nhóm chó dị hợp tử lông cứng đƣợc giao phối với nhau và tất cả con lai F1 đƣợc lai phân tích. Tỉ lệ kiểu hình sẽ nhƣ thế nào ở thế hệ con có đƣợc do lai phân tích ? a. 3 lông cứng : 1 mềm d. 100% lông cứng b. 1 lông cứng : 1 mềm e. không có tỉ lệ nào kể trên là đúng c. 3 lông mềm : 1 cứng 14.5. Ở bồ câu, màu xám do gen trội G (Gray) trên nhiễm sắc thể thƣờng . Hai con bồ câu xám giao phối với nhau để ra 1 bồ câu con không xám trong năm đầu. Nếu năm sau cặp bồ câu xám trên tiếp tục đẻ con thì tỉ lệ bồ câu xám là bao nhiêu? a. 100% b. 75% c. 50% d. 25% e. 0% 14.34. Gen có sự biểu hiện phụ thuộc giới tính là : a.Gen có sự biểu hiện trội ở giới tính này, lặn ở giới tính khác. b. Gen có sự biểu hiện chỉ ở một giới tính. c. Gen không có sự biểu hiện kiểu hình , nhƣng ảnh hƣởng biểu hiện kiểu hình gen khác. d. Gen liên kết với giới tính. CHƢƠNG XV. DI TRUYỀN HỌC NHIỄM SẮC THỂ Chọn câu trả lời đúng nhất trong số nhiều câu gợi ý : 15.1. Giả sử khả năng cuốn lƣỡi tròn thành ống ( trội) liên kết với một dạng lùn cũng trội. Nếu cha mẹ đều dị hợp tử ở cả hai allel với hai trội trên một nhiễm sắc thể , còn hai allel lặn ở trên cái kia, thì tỉ lệ kiểu hình ở các con sẽ nhƣ thế nào? ( Giả sử không có trao đổi chéo). a. 3 lƣỡi cuốn tròn lùn : 1 bình thƣờng b. 9 lƣỡi cuốn tròn lùn:3 không cuốn tròn lùn :1 không cuốn tròn-cao bình thƣờng c. 1 cuốn lƣỡi tròn lùn : 1 không cuốn lƣỡi cao thƣờng 1 cuốn lƣỡi tròn - cao bình thƣờng : 1 không cuốn lƣỡi lùn d. 1 cuốn lƣỡi tròn lùn :1 bình thƣờng e. không có tỉ lệ nào nhƣ trên [...]... và kiểu hình sẽ nhƣ thế nào ở các con nếu có sự giao phối giữa cha mẹ mà cả hai đều là Ab/aB ( Giả sử không có trao đổi chéo, nhƣng có biểu hiện trội ) a Kiểu gen và kiểu hình 3 : 1 b Kiểu gen và kiểu hình 1 : 2 : 1 c Kiểu gen 1 : 2 : 1 , kiểu hình 3 : 1 d Kiểu gen và kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 e Không có tỉ lệ nào nhƣ trên 15 3 Cơ chế xác định giới tính ở con ong là : a Con đực đồng giao tử XX b Con... ở con châu chấu là : a Con đực đồng giao tử XX b Con đực dị giao tử XY c Con đực dị giao tử XO d Con cái dị giao tử XY 15.35 Những điểm nào sau đây không chứng minh gen nằm trên nhiễm sắc thể ? a/ Sự di truyền liên kết hoàn toàn b/ Hiện tƣợng trội không hoàn toàn c/ Số nhóm liên kết gen tối đa bằng số cặp nhiễm sắc thể d/ Sự di truyền liên kết với giới tính 15.40 Những gen nào có sự di truyền tế bào... 3.5 – Kỹ thuật tái tổhợp DNA, – Kỹ thuật di truyền , – Kỹ thuật gen hay công nghệ gen – Thao tác gen – Tạo dòng phân tử 12.6 bảo vệ chống 12.7 mRNA 12 38.b 40.d 42.a 43.c 44.b 45.c 46.b 47.d 50.b 12.51.b 52.c 53.a 12.54.b Chƣơng XIII 13.1đ 2S (đ2 Sự kiểm soát chu trình tế bào đảm bảo cho sự phát triển chính xác hài hòa của các sinh vật) 3đ 4S (chiều dọc) 5S 6S 7S 8đ 9S 13.10đ 27 a 29 c 30.b 32 b 33 . 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Khoa Sinh học HƢỚNG DẪN ÔN THI MÔN HỌC CƠ SỞ : SINH HỌC ĐẠI CƢƠNG PHẦN A1: DI TRUYỀN HỌC. lai phân tích ? a. 3 lông cứng : 1 mềm d. 100% lông cứng b. 1 lông cứng : 1 mềm e. không có tỉ lệ nào kể trên là đúng c. 3 lông mềm : 1 cứng 14.5.

Ngày đăng: 21/03/2014, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan