1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỪ CHỮ “TRUNG” TRONG NHO GIÁO ĐẾN CHỮ “TRUNG” TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI SỐ 9(181)-2013 TRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - LUẬT HỌC TỪ CHỮ “TRUNG” TRONG NHO GIÁO ĐẾN CHỮ “TRUNG” TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH PHAN MẠNH TỒN NGUYỄN TÙNG LÂM TÓM TẮT Trong viết này, tác giả luận giải điểm tương đồng khác biệt quan niệm chữ “trung” Nho giáo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Ở đây, ta thấy Hồ Chí Minh khơng sử dụng cách có chọn lọc, kế thừa tinh thần phê phán yếu tố tiến chữ “trung” Nho giáo, mà Người cải tạo đưa vào nội dung, ý nghĩa mang thở đất nước thời đại, thể trí tuệ đạo đức đạo đức cách mạng Trong đời hoạt động mình, sử dụng nhiều khái niệm, mệnh đề đạo đức Nho giáo, Hồ Chí Minh thực “cách mạng hóa”, cải tạo đưa vào nội dung, ý nghĩa mang thở đất nước thời đại Điều thể khai thác di sản khứ nói chung, phạm trù đạo đức Nho giáo nói riêng cách biện chứng Phan Mạnh Tồn Tiến sĩ Viện Triết học Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Tùng Lâm Thạc sĩ Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc phịng theo yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam Người nhận định, "tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng song điều hay nên học" (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2002, tr 46) Gạt bỏ mặt bảo thủ, lạc hậu, yếu tố tiến phạm trù đạo đức Nho giáo Hồ Chí Minh khai thác cách có chọn lọc, kế thừa tinh thần phê phán Thái độ khoa học thể rõ Người nhắc lại lời Lênin: "Chỉ có người cách mạng chân thu hái điều hiểu biết quý báu đời trước để lại" (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2002, tr 46) CHỮ TRUNG TRONG HỌC THUYẾT NHO GIÁO Trong học thuyết Nho giáo, “trung” phạm trù đạo đức Nguồn gốc lịch sử chữ “trung” trình diễn biến phức tạp Trong Nho giáo sơ kỳ, “trung” hiểu hết lòng hết dạ, thành tâm thật ý – đức tính thẳng thắn, tận tâm đối xử với người Đồng thời, cịn có nghĩa hết lòng hết phụng nhà vua, đức cao quý bề vua Tuy nhiên, “Trung” với ý nghĩa "trung quân" không PHAN MẠNH TOÀN-NGUYỄN TÙNG LÂM – TỪ CHỮ “TRUNG” TRONG NHO GIÁO… bị cực đoan, tuyệt đối hóa chiều - không trung với vua cách vô điều kiện, mà điều quan trọng phải giúp vua theo đạo Nhưng từ thời Hán trở đi, sau quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền xác lập, đức “trung” ngày tôn cao nhằm phục vụ cho yêu cầu bảo vệ vua chế độ phong kiến tập quyền Theo quan niệm Hán Nho Tống Nho, “trung” mang ý nghĩa hết lòng hết phụng nhà vua, cho dù vua bảo chết không chối từ: "Quân xử thần tử, thần bất trung" Nói đến “trung”, người ta hiểu theo nghĩa "trung quân", nghĩ đến trách nhiệm, nghĩa vụ bề phải trung thành với vua, phải đặt vua lên tất Nó địi hỏi thần dân phải phục tùng tuyệt đối, vô điều kiện với nhà vua Từ sản sinh quan niệm "trung thần bất nhị quân" thái độ "ngu trung", phục tùng vua cách mù quáng, ông vua tốt hay xấu Cũng đạo lý "quân-thần", khơng cịn quan hệ hai chiều “Qn sử thần dĩ lễ, thần quân dĩ trung” (Vua dùng lễ để sai khiến bề tôi, bề lấy trung để phụng vua), mà quân quyền trở thành chuyên chế, cực đoan ràng buộc quần thần, dân chúng với nhà vua nhằm bảo vệ vững vương quyền phong kiến Hàng ngàn năm qua, sách Thánh hiền đạo Nho thường khuyến khích ca ngợi người suốt đời trung thành với vua cho dù phải hy sinh tính mệnh, hy sinh gia đình hạnh phúc Người ta cố vẽ mẫu hình "ngu trung" để làm gương giáo dục cho hậu Mặt khác, Nho giáo gắn liền “trung” với “hiếu”, khơn khéo trộn lẫn tình cảm cha với quan hệ quân thần, coi “trung với vua, hiếu với cha gốc” CHỮ TRUNG TRONG QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ NHO VIỆT NAM Vào Việt Nam từ năm đầu cơng ngun, Nho giáo có q trình tồn phát triển lâu dài với biến động thăng trầm lịch sử dân tộc Sau chấm dứt ngàn năm Bắc thuộc, chế độ quân chủ chuyên chế dần vào định hình Nho giáo nói chung, chữ “trung” nói riêng bắt đầu quan tâm Cần khẳng định rằng, chữ “trung” phạm trù đạo đức khác hiếu, nghĩa, lễ, tiết… thuộc độc quyền Nho giáo Ở nhiều nước không chịu ảnh hưởng Nho giáo có quan niệm tương tự yêu cầu chung chế độ quân chủ, chế độ phụ quyền gia trưởng Nho giáo có cơng khái quát chế định nội dung cụ thể phạm trù đó, xây dựng nên bậc thang đạo đức rành mạch Sau chế độ phong kiến trung ương tập quyền bước xác lập củng cố Việt Nam quan niệm "trung quân" Nho giáo đáp ứng yêu cầu củng cố quân quyền góp phần kéo dài tồn vương triều phong kiến Việt Nam Từ cuối kỷ XV, Nho giáo trở thành sở lý luận chủ yếu nhằm củng cố máy nhà nước trung ương tập quyền, nhằm đề cao uy quyền hồng đế, đề cao vai trị người gia trưởng - tức nhằm khẳng định trật tự xã hội phong kiến Để phục vụ cho mục tiêu ấy, vấn đề trung quân, hiếu thuận nho sĩ triều đình phong kiến trọng PHAN MẠNH TOÀN-NGUYỄN TÙNG LÂM – TỪ CHỮ “TRUNG” TRONG NHO GIÁO… Mặc dù vậy, quan niệm nhà nho tiến bộ, chữ “trung” đề cao, nội dung mang nét khác biệt, xuất phát từ lập trường lợi ích dân tộc Chữ “trung” quan niệm họ khơng đậm màu thần bí Hán Nho, không nghiệt ngã Tống Nho “Trung” theo nhà Nho khơng có nghĩa trung với người, triều đại, dòng họ, mà trung với vua phải gắn liền với yêu nước, thương dân Nếu vua nước xuất mâu thuẫn nước đặt lên hàng đầu Quan niệm “trung” họ có phân biệt rõ ràng "minh trung" với "ngu trung" Vì Nguyễn Trãi khơng ngu trung với nhà Trần, nhà Hồ làm cho “lòng dân oán hận” Nguyễn Bỉnh Khiêm không ngu trung với "vua quỷ", "vua lợn" nhà Lê hay nhà Mạc sa đọa, đớn hèn Nguyễn Đình Chiểu khơng ngu trung với vua nhà Nguyễn phản bội dân tộc, cắt đất cầu hòa, tiếp tay cho Pháp xâm chiếm đất nước Ông mang tiếng kẻ nghịch thần nhà vua nhắm mắt khoanh tay để đất nước rơi vào tay giặc Đối với nhà nho Việt Nam ấy, "trung quân" phải gắn liền với "ái quốc" Hơn nữa, tinh thần "ái quốc", "ái dân" chủ đạo Như vậy, nói đến “trung” nhà nho Việt Nam tiến bộ, chứa đựng đạo đức truyền thống dân tộc phản ánh nhu cầu thực tiễn lịch sử đó, có phần khác biệt với quan niệm kinh điển Nho giáo Trung Hoa Những quan niệm xây dựng sở truyền thống dân tộc, ý thức sâu sắc Tổ quốc, lòng yêu nước thương dân rập theo khuôn mẫu của lễ giáo đạo Nho 3 CHỮ TRUNG TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA HỒ CHÍ MINH Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam hình thành trình lịch sử lâu dài, đồng thời sở kế thừa phát triển giá trị tư tưởng đạo đức phương Đông, tinh hoa đạo đức nhân loại Những phạm trù đạo đức: Trung, hiếu quen thuộc với người dân Việt Nam từ lâu đời Hồ Chí Minh sử dụng cải tạo chúng, bổ sung cho chúng nội dung thời đại, nên giá trị đạo đức truyền thống kết hợp với giá trị đạo đức cách mạng, khiến giá trị truyền thống nâng lên tầm thời đại Vì mà người Việt Nam cảm thấy giá trị đạo đức gần gũi quen thuộc Hồ Chí Minh sử dụng “trung” – khái niệm học thuyết đạo đức Nho giáo song chất khác hẳn: khơng phải "trung qn" mà “trung” gắn với "nước" thành "trung với nước" Nghĩa là, mà Nho giáo đề cao bậc, đòi hỏi phải xây dựng, củng cố vững lại mà tư tưởng Hồ Chí Minh yêu cầu phải lật đổ Tư tưởng "trung với nước" Hồ Chí Minh, thực chất tư tưởng yêu nước - truyền thống đạo đức dân tộc ta, vừa thể tình cảm thiêng liêng, vừa thể ý thức trách nhiệm cao người với Tổ quốc Hơn nữa, tư tưởng "trung với nước" Hồ Chí Minh khơng kế thừa tinh thần yêu nước truyền thống dân tộc Việt Nam "Trung với nước" nghĩa phải tận tâm, tận lực với nghiệp giữ nước PHAN MẠNH TOÀN-NGUYỄN TÙNG LÂM – TỪ CHỮ “TRUNG” TRONG NHO GIÁO… xây dựng đất nước, phải “hiếu” với dân, phải suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội Với Hồ Chí Minh, điều chủ chốt đạo đức cách mạng phải "quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng" (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2002, tr 285), "tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân" (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2002, tr 285) Đối với người cán lãnh đạo, Người yêu cầu, phải xứng đáng vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân, "lãnh đạo nghĩa làm đầy tớ" Mỗi người cán bộ, người đảng viên phải xác định vào Đảng để làm đầy tớ cho nhân dân làm "quan cách mạng" để đè đầu cưỡi cổ nhân dân Như vậy, mượn khái niệm “trung” luân lý đạo Nho, song Hồ Chí Minh sử dụng cách sáng tạo, đưa vào nội dung hồn tồn mới, qua phát triển làm sâu sắc thêm truyền thống yêu nước dân tộc ta Hàng ngàn năm chế độ phong kiến, chữ “trung” công cụ để giai cấp thống trị cai trị nhân dân, trì quan hệ áp bức, bất bình đẳng, đến Hồ Chí Minh, ý nghĩa khơng cịn giá trị Chữ “trung” tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải nghĩa vụ nhân dân người, dịng họ mà ngược lại, nghĩa vụ cá nhân với cộng đồng, xã hội Tổ quốc Xuất thân từ gia đình có truyền thống khoa bảng, am hiểu sâu sắc chữ “trung” Nho giáo truyền thống “trung” quan niệm nhà nho Việt Nam tiến bộ, Hồ Chí Minh khơng sử dụng cách giáo điều mà Người vận dụng sáng tạo, “cách mạng hóa” nội dung Trong việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho tầng lớp nhân dân, Người nhiều lần nhắc đến khái niệm “trung” khái niệm đạo đức khác, đồng thời Người giải thích cụ thể để người hiểu nội dung mà Người muốn đề cập Nói trung hiếu, Người viết: " trung trung với vua, hiếu hiếu với cha mẹ thơi Ngày nay, nước ta dân chủ cộng hòa, trung trung với Tổ quốc, hiếu hiếu với nhân dân" (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2002, tr 640) Ở Hồ Chí Minh, “trung” thường liền với "hiếu" "Trung với nước" "Hiếu với dân" không tách rời nhau, gắn bó hữu với nhau, phải “tận trung với nước, tận hiếu với dân” Nội dung vừa thể cách đậm nét tinh hoa đạo đức truyền thống, vừa mang tính khoa học cách mạng sâu sắc Như vậy, từ chữ “trung” Nho giáo đến chữ “trung” tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trình biến đổi chất Hồ Chí Minh xuất phát từ thực tiễn Việt Nam để kế thừa có chọn lọc giá trị văn hóa đạo đức khứ, xây dựng nên tư tưởng đạo đức phù hợp với yêu cầu cách mạng Việt Nam thời đại Thứ nhất, tách yếu tố tiến khỏi hệ thống lạc hậu, bảo thủ Phê phán, bác bỏ lạc hậu, lỗi thời, trân trọng tiếp thu yếu tố cịn có giá trị Ngay yếu tố mà Người tiếp thu, sử dụng có gạn lọc, cải tạo nâng cấp cho Thái độ phương pháp quan điểm lịch sử-cụ thể, đánh giá đắn giá trị chân chính, đích PHAN MẠNH TOÀN-NGUYỄN TÙNG LÂM – TỪ CHỮ “TRUNG” TRONG NHO GIÁO… thực cổ nhân để lại, chắt lọc lấy “hạt nhân hợp lý” nó, đồng thời phê phán cách triệt để nội dung lỗi thời, lạc hậu Đó thái độ, phương pháp khoa học tựa Mác thực phép biện chứng Hêghen Thứ hai, sử dụng hình thức cũ trở thành quen thuộc cải tạo nội dung nó, đưa vào nội dung mới, cách mạng, mang thở dân tộc thời đại Những nội dung cũ hạn chế, khơng cịn phù hợp phê phán, gạt bỏ Hồ Chí Minh sử dụng nhiều châm ngơn, thành ngữ Nho giáo học thuyết khác vay mượn, truyền bá mà “cách mạng hóa” khoa học Do đó, nhiều khái niệm đạo đức Nho giáo Hồ Chí Minh có giống hình thức sâu thẳm nội dung lại khác chất, chí đối lập Nói giáo sư Trần Văn Giàu, “cụ Hồ trọng thị chiết ra” từ Nho giáo tư tưởng đẹp nhân dân thâm nhập từ lâu để giáo dục đồng bào mình; cụ đem lại nội dung mới, cách mạng cho nhiều khái niệm cũ Nghĩa là, khái niệm mệnh đề trở nên quen thuộc với đồng bào ta qua hàng ngàn năm lịch sử Người vận dụng bổ sung nội dung mới, thiết thực, góp phần nối liền truyền thống với Thứ ba, phê phán hay kế thừa phải xuất phát từ lợi ích nhân dân, nhằm mục tiêu phục vụ cách mạng, phục vụ người, phục vụ nhân dân Thứ tư, sở phê phán, kế thừa hạt nhân hợp lý cũ mà xây dựng nên phẩm chất đạo đức cách mạng, đồng thời người cách mạng phải gương mẫu việc thực hành chuẩn mực đạo đức đó, biến trở thành thực sinh động sống, thành phẩm chất đạo đức người ‰ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Phan 2005 Đạo Khổng văn Bác Hồ Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Hồ Chí Minh tồn tập (12 tập) 2002 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Dăng Duy Nho giáo với văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb Hà Nội Nguyễn Thế Thắng 2002 Tìm hiểu tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh Hà Nội: Nxb Lao động Phan Bội Châu 1998 Khổng học đăng Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Thành Duy 1996 Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Tứ thư (trọn tập) Bản dịch Đồn Trung Cịn 2006 Huế: Nxb Thuận Hóa Vũ Khiêu 1997 Nho giáo phát triển Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w