ISSN: 1859-2171 e-ISSN: 2615-9562 TNU Journal of Science and Technology 225(07): 610 - 615 DÂN CA – NƠI LƢU GIỮ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƢỜI PU PÉO Dƣơng Thu Hằng*, Nguyễn Thị Thu Trang Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Ngun TĨM TẮT Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, người Pu Péo năm dân tộc thiểu số người (dưới 1000 người), sinh sống chủ yếu địa bàn tỉnh Hà Giang Hiện người Pu Péo lưu giữ truyền thống văn hóa lâu đời, mang sắc riêng, phải kể đến kho tàng dân ca họ - nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa cổ truyền, chưa nhiều người biết đến Bài báo giới thiệu giá trị văn hóa tộc người dân ca Pu Péo đề xuất cách bảo tồn, phát huy tư liệu quý Qua việc khảo sát, thống kê phân tích giá trị nội dung nghệ thuật dân ca Pu Péo từ góc nhìn văn hóa tộc người, nhóm tác giả nhận thấy dân ca phản ánh cách chân thực đời sống vật chất tinh thần người Pu Péo Tuy nhiên xu hội nhập giao lưu tiếp biến văn hóa vùng miền, dân tộc quốc gia nay, dân ca người Pu Péo loại hình văn hóa dân gian dân tộc khác đứng trước nguy mai một, biến dạng Việc nghiên cứu, giới thiệu dân ca Pu Péo cách để vun đắp nuôi dưỡng giá trị văn hóa tộc người mơi trường đa văn hóa điều cần thiết Từ khóa: Dân ca Pu Péo; dân tộc thiểu số; sắc văn hóa; bảo tồn; giá trị truyền thống Ngày nhận bài: 16/6/2020; Ngày hoàn thiện: 30/6/2020; Ngày đăng: 30/6/2020 FOLK SONGS – THE PLACE TO PRESERVE THE CULTURAL VALUES OF PU PEO PEOPLE Duong Thu Hang*, Nguyen Thi Thu Trang TNU – University of Education ABSTRACT Among the large family of Vietnamese ethnic groups, Pu Peo is one of the five ethnic minorities with the smallest population (less than 1,000 people), living mainly in Ha Giang province Nowadays, Pu Peo still preserves a long-standing cultural tradition with its own identity, including their folk song – a place that preserves many traditional cultural values, but not many people known it This article introduces cultural values in Pu Peo folk songs and suggests ways to preserve and promote this valuable document Throught surveys, statistics and analysis of the content value of Pu Peo folk songs, we find that the folk songs reflect the most truthful about the material and spiritual life of the Pu Peo people However, in the current trend of intergration and cultural exchange between regions, ethnic groups and countries, the Pu Peo folk songs as well as other folklore cultures of other ethnic groups are now in progress at risk of disappearance, deformation The study and introduction of Pu Peo folk songs as a way to nurture and nurture ethnic cultural values in a multicultural enviroment is essential Keywords: Pu Peo folk song; ethnic minorities; cultural identities; conservation; traditional values Received: 16/6/2020; Revised: 30/6/2020; Published: 30/6/2020 * Corresponding author Email: hangdt@tnue.edu.vn 610 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Dương Thu Hằng Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN Đặt vấn đề Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, người Pu Péo dân tộc người, sinh sống chủ yếu địa bàn tỉnh Hà Giang, bảo tồn cấp bách Với số dân vậy, tưởng dân tộc khơng có khả để lại văn hóa sinh hoạt văn hóa, sức sống tiềm tàng dân tộc thể rõ dân ca Pu Péo Là tiếng hát cất lên từ sống lao động sản xuất, từ sinh hoạt thường ngày, dân ca Pu Péo lưu giữ toàn diện đời sống văn hóa tinh thần, văn hóa tâm linh văn hóa ứng xử Phần lời dân ca đúc kết từ vốn sống, vốn hiểu biết nhiều hệ người Pu Péo trở thành kho tàng tri thức nuôi dưỡng tâm hồn, tình cảm, giúp cho hệ cháu khơng quên cội nguồn dân tộc: “Niềm say mê nghệ thuật lòng trân trọng nguồn dân ca người Pu Péo đến thật độc đáo Người ta coi dân ca mạch sống nòi giống, phải ni dưỡng nó, người trẻ phải nối tài người già” [1, tr 8] Bài viết công trình sâu tìm hiểu giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật dân ca Pu Péo từ góc nhìn văn hóa, qua giới thiệu làm rõ sắc văn hóa dân tộc Pu Péo; góp phần tăng cường hiệu công tác bảo tồn, phát triển dân ca Pu Péo nói riêng, phát triển bền vững cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Tư liệu nghiên cứu gồm nguồn: - Một là: dân ca Dân ca Pu Péo Lê Trung Vũ sưu tầm, biên soạn chuyển thơ, NXB Văn hóa dân tộc, năm 1993 - Hai là: 27 dân ca Pu Péo nhóm tác giả Dương Thu Hằng, Nguyễn Thu Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Trang cộng tác viên thu thập, sưu tầm huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang thời gian từ tháng 10/2019 đến tháng 6/2020 Thông qua cộng tác viên nghệ nhân người Pu Péo địa phương, nhóm tác giả sưu tầm văn chép tay dân ca Pu Péo Ngồi ra, nhóm tác http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 225(07): 610 - 615 giả sưu tầm trực tiếp việc gặp gỡ nghệ nhân hát dân ca người địa phương, ghi chép văn hóa trực tiếp dân ca (thông qua chữ Latin) [2] 2.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tiếp cận liên ngành: Để lí giải vấn đề nội dung dân ca Pu Péo cần vận dụng kết hợp tri thức nhiều ngành khoa học như: văn hóa học, nhân học, ngôn ngữ học, xã hội học, Với ngành khoa học này, nhóm tác giả vận dụng quan điểm liên quan trực tiếp, có chức công cụ phục vụ trực tiếp cho đề tài - Phương pháp khảo sát, thống kê: Khảo sát, thống kê chi tiết dân ca dân tộc Pu Péo tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích, tổng hợp, nghiên cứu sâu mặt nội dung - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tổng hợp đặc điểm nội dung nghệ thuật dân ca Từ kết tiến hành phân tích đặc điểm theo góc nhìn văn hóa, văn học - Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn giáo viên để khảo sát thực trạng dạy học văn học địa phương trường THPT Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Phỏng vấn nghệ nhân việc truyền dạy thu thập thêm ngữ liệu dân ca Pu Péo Phỏng vấn người dân tộc Pu Péo xin ý kiến vấn đề liên quan đến đề tài - Phương pháp điền dã: Phương pháp sử dụng để sưu tầm, thu thập tư liệu dân ca người Pu Péo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Nhóm tác giả cộng tác viên đến địa bàn sinh sống người Pu Péo để sưu tầm dân ca dựa tư liệu chép tay ghi chép trực tiếp lại lời hát nghệ nhân người Pu Péo Nhóm tác giả sử dụng chữ Latin để ghi chép văn hóa dân ca Pu Péo, sau dịch nghĩa dân ca sang tiếng Việt Với giúp đỡ số cộng tác viên người Pu Péo nghệ nhân, nhóm tác giả thực việc hiệu đính văn ghi chép hát dân ca Pu Péo chữ Latin dịch sang tiếng Việt 611 Dương Thu Hằng Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN Kết bàn luận 3.1 Dân ca thể văn hóa tâm linh người Pu Péo Những sinh hoạt lễ nghi lâu ngày trở thành tập tục quen thuộc, bền vững sống cộng đồng dân tộc Pu Péo Gắn liền với thời gian, hệ thống hóa lại dân ca lưu truyền từ hệ sang hệ khác qua kí ức trưởng bản, già làng… Văn hóa tâm linh trở thành sợi dây nối kết cộng đồng, giúp cho người gắn bó chặt chẽ với nhau, tương trợ, vượt qua khó khăn sống Dân ca Pu Péo ghi lại đời sống thực tế đời sống tinh thần phong phú dân tộc trình sinh thành để tự khẳng định bối cảnh lịch sử khơng gian thuận lợi Trước hết, sinh hoạt tập tục lễ nghi truyền thống phong tục trồng lúa, trồng ngô; phong tục đón năm mới: Bài ca chào mặt trời, Nguồn gốc lúa, ngơ, Đón lúa về, Cúng cơm mới, đón năm mới, Lễ chiêu hồn, Đón giao thừa, Mừng năm mới, Tết, rể mừng nhà vợ, Tết, đáp lời rể, Tết, bạn cũ gặp nhau, Qua lời ca mối quan hệ nhiều chiều người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội lên sinh động thú vị Chẳng hạn, sống nhờ rừng, phụ thuộc thiên nhiên, người Pu Péo có tâm lí tơn trọng kính thờ đấng siêu nhiên Để mời linh hồn tổ tiên ăn tết, người Pu Péo có lời ca cầu tất thần gần xa: Ơ thần bản, thần làng Ơ, thần mùa màng, mưa nắng Ơ, thần đồng, thần ruộng Thần nương, thần Rắt Thần rừng Bium, rừng Hiêng (…) Mười mâm cơm Mời thần nam hưởng, gọi giúp hồn Mười mâm thịt Mời thần nữ dự, đón giúp hồn [1] 612 225(07): 610 - 615 Chỉ phần lễ chiêu hồn dân ca Pu Péo, nhóm tác giả thống kê 46 vị thần xuất Số lượng vị thần phong phú, việc đặt tên thần linh gắn liền với tín ngưỡng đa thần dân tộc Pu Péo như: thần mùa màng, thần mưa, thần nắng, đặc biệt thần rừng Không thiên nhiên ưu đãi, để vượt qua khó khăn, thử thách sống người Pu Péo tìm cho điểm tựa mặt tinh thần Việc liệt kê tên vị thần có lớp lang, có thứ tự thể tín ngưỡng, niềm tin, sùng bái vào lực lượng thần linh – lực lượng mà họ cho có sức mạnh tiềm ẩn đủ lớn để bảo vệ họ trước bất trắc sống Niềm tin thể thơng qua lời ca tri ân người Pu Péo hát vào dịp năm với lòng biết ơn ước vọng nhờ cậy, cầu mong nhận che chở, bảo hộ từ thần linh Tết mùng tháng (cần biêng) ngày người Pu Péo cúng tổ tiên, trời đất hái thuốc “Theo quan niệm người Pu Péo, ngày tháng ngày trời đất giao hịa, ngày nóng năm nóng ngọ, cối hấp thụ nhiều khí lực Người Pu Péo tin hái thuốc (thảo dược) vào dịp thuốc hiệu nghiệm [2, tr.341],” cầu vía lúa cho lúa tốt hơn,… Mỗi dịp cần biêng, lúa xấu người Pu Péo thường dùng dân ca Nguồn gốc lúa, ngô để cúng khấn cơm gạo bánh làm bột ngô, bột gạo Người già không quên nhắc nhở cháu chăm “ba ngày xem lúa lần, năm ngày xem buổi, [1].” Tinh thần lao động bền bỉ thể việc lốt chân lại, người làm lụng vất vả, lại nhiều ngày: “Nhờ mà người có bó lúa to mang về, địu bó lúa lớn về, vác nhiều lúa, chân bước nặng nề, mang nhiều lúa chân bước mỏi mệt, [1]” Lời ca cất lên thể biết ơn đến người truyền lại kinh nghiệm cho đời sau, lời nhắc nhở cháu cần phát huy, gìn giữ phong tục ngày lễ dân tộc http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Dương Thu Hằng Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN Năm cịn hội đặc biệt để thực nghi thức quan trọng Tiễn năm cũ đón năm cầu sức khỏe cho cá nhân, gia đình, khơng câu ca tiếng hát, mà q trình, kho tàng văn hóa người xưa Chiều 29 tháng Chạp diễn lễ chiêu hồn, ngày lễ để mời thần hưởng lộc: “mười mâm cơm này, mười mâm thịt này, ăn bánh gio to, bánh chưng lớn, bẩy miếng thịt nhỏ, nhúm cơm ngon, năm nhúm cơm mới, năm miếng thịt ngon, nắm cơm to nhất, miếng thịt to nhất, mời hồn, mời hồn, mời hồn ăn bữa cơm tết sáng [1].” Nhờ thần gọi giúp hồn thành viên gia đình, chủ yếu trông cậy thần bảo vệ hạnh phúc, sức khỏe mùa màng gia đình mời hồn gia tiên hưởng lộc Đến tối 30 tháng chạp lễ đón giao thừa, người già ngồi trước bàn thờ đọc cúng cầu năm đến thật nhiều tài lộc may mắn: “nguồn may mắn vào cửa, phúc đến nhà, thọ đến cửa, tài vào cửa, lộc vào nhà, sức khỏe người không ốm yếu, lúa tốt, ngô lớn, kê mọc nhanh, [1].” Sớm mùng tết lễ đón năm mới, mừng năm mới, cầu chúc cho người: “thêm sức khỏe, sống lâu, phát tài, phát lộc, ” (Nguồn tác giả sưu tầm); cầu cho gia súc, gia cầm: “gia cầm đầy sân, gia súc đầy chuồng, [1]” Phong tục tập quán ngày tết người Pu Péo thường cúng để tiễn năm cũ đón năm thể qua lời dân ca Mọi người cất lên giọng ca để nói lên khát vọng, mong ước năm may mắn, sống no đủ, để gìn giữ truyền thống từ đời xưa, phát huy phong tục tập quán quý báu dân tộc 3.2 Dân ca thể văn hóa ứng xử gia đình xã hội người Pu Péo Giống dân tộc khác, cách ứng xử người với người hệ người Pu Péo gìn giữ truyền lại từ đời sang đời khác Ngày nay, xã hội có nhiều đổi thay giao tiếp ứng http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 225(07): 610 - 615 xử có tầm quan trọng đặc biệt, thể rõ sắc văn hóa tộc người Nó tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, có văn hóa, có đạo đức cộng đồng dân cư, gia đình tình bạn Trong dân ca Pu Péo, có nhiều lời ca răn dạy người sống có đạo đức, biết ứng xử với bố mẹ: Con xa cách núi, cách đồi Con xa khuất mặt, vắng lời Khơng nhìn thấy bố mẹ Không nghe tiếng anh em Nay tết đến, năm cũ qua Con chào bố mẹ Con với anh em [1] Yếu tố cốt truyện dân ca Pu Péo điểm nhấn làm cho lời ca thêm uyển chuyển, lúc trầm, lúc bổng Việc lặp lại từ ngữ “con xa”, “không”, “con về” tạo liên kết chặt chẽ câu hát với tình tiết phát triển cốt truyện, câu hát tiếp nối khiến người nghe chìm đắm câu chuyện hấp dẫn, có mở đầu kết thúc rõ ràng Theo phong tục người Pu Péo, kể từ dâu nhà trai đón về, quay trở lại gia đình, dâu đối xử khách không coi bố mẹ đẻ Cuộc sống lấy chồng xa nhà cô gái Pu Péo cô đơn, gắn bó đời cịn lại bên nhà chồng, lời ca cất lên đòi lại cơng cho người phụ nữ Đàn ơng Pu Péo hiểu tâm tư vợ mình, hiểu phong tục khắt khe dân tộc mình, nên chủ động thăm bố mẹ vợ Sự tồn phát triển người gắn liền với phát triển cộng đồng xã hội định Con người nhân vật trung tâm xã hội, chủ thể chân sáng tạo giá trị vật chất tinh thần để phục vụ lại đời sống Trong xã hội người Pu Péo giá trị truyền thống tốt đẹp lưu giữ phát huy ngày Ngồi gia đình, tình bạn thứ tình cảm thiêng liêng đời sống, họ nhớ đến tìm gặp gặp lại tri kỉ: 613 Dương Thu Hằng Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN Mỗi người sống phương Mỗi người sống gốc Mỗi người sống phương chung trời Mỗi người sống gốc chung mặt trăng Chọn ngày tốt đến hỏi thăm sức khỏe Chọn ngày đẹp đến gặp trò chuyện (Nguồn tác giả sưu tầm) Kết cấu trùng điệp làm cho lời ca dễ nhớ, dễ thuộc trở nên phổ biến, tạo nên lớp sóng miên man, thể cung bậc tình cảm người Pu Péo, dù họ đâu, phương họ gặp lại để thăm hỏi 3.3 Dân ca thể văn hóa ứng xử tình u đơi lứa người Pu Péo Bên cạnh ca nghi lễ, hát đối đáp thể cách sinh động chân thực mặt tư tưởng tình cảm người Pu Péo, đặc biệt tình u đơi lứa Khúc hát tình yêu thuở ban đầu chàng trai cô gái Pu Péo mang nhiều tâm trạng cảm xúc đa dạng Đó niềm vui xốn xang bâng khuâng thuở ban đầu với lời tâm tình mộc mạc, bộc trực nồng thắm: Muốn em chung gối chung giường, lòng anh mến thương, nụ cười em say đắm lòng người, anh muốn em nên vợ chồng, chim bạn em anh, yêu anh em yêu đến cùng, em yêu hạnh phúc nhường nào, [1] Đó cịn cảm thơng với số phận chàng trai cô gái Pu Péo Đồng thời thể niềm mong ước tự do, hạnh phúc, sum họp chàng trai cô gái Pu Péo Với kết cấu đối đáp cho người nghe thấy phần tâm hồn phong phú khả ứng khẩu, lối tư khôn khéo người Pu Péo Lời dân ca cất lên để lại cho người đọc nhiều suy nghĩ đẹp người Pu Péo Với người Pu Péo, họ không ước mơ sống xa hoa, ồn ào, họ cần sống tươi đẹp, yên bình giản dị, no đủ Đó cịn tố cáo xã hội phong kiến kìm nén, thống trị tình cảm người cảnh mong trừ nợ Đó cịn tình yêu vượt qua nghịch cảnh: vượt ba ao, bẩy suối; khơng e sấm sét trời; sợ bàn tán ngược xi, anh có 614 225(07): 610 - 615 vợ, [1] để khẳng định tiếng nói riêng người tình yêu dân tộc Pu Péo Quanh năm gắn bó với núi rừng, người Pu Péo sống với chân thành tình, nghĩa, yêu xuống suối vàng tay nắm tay [1] Những câu hát thắp lên lửa tình u, cầu nối cho bao đơi lứa tìm đến với trở thành vợ chồng dù có nhiều rào cản Đó nhạc thắp sáng tâm hồn người dân Pu Péo, người dân nghèo khổ quanh năm suốt tháng biết làm bạn với ruộng đồng, nương rẫy Họ có khát vọng, ước mơ đời thường giống dân tộc khác, họ dám đấu tranh, dám vượt qua tất để có hạnh phúc 3.4 Thảo luận Dân tộc Pu Péo nhiều dân tộc khác sinh sống khắp đất nước Việt Nam, có đời sống lịch sử, văn hóa phong phú đa dạng có nét đặc trưng riêng phong tục tập quán lối sống Trong suốt dòng chảy lịch sử, từ xa xưa đến dân ca Pu Péo tồn sống người dân lao động, ẩn chứa sức sống tiềm tàng mãnh liệt người Pu Péo Dân ca Pu Péo biểu giá trị văn hóa cổ truyền tộc người Pu Péo chưa nhiều người biết đến Hiện có số văn lưu lại dân ca Pu Péo, nhiên, việc dừng lại công tác sưu tầm, giới thiệu khái qt mà chưa có cơng trình nghiên cứu nội dung dân ca Pu Péo từ góc nhìn văn hóa tộc người Với xu hội nhập giao lưu tiếp biến văn hóa vùng miền, dân tộc quốc gia nay, dân ca người Pu Péo loại hình văn hóa dân gian dân tộc khác đứng trước nguy mai một, biến dạng “Giáo dục đa văn hóa góp phần định hướng tiến trình tồn cầu hóa theo hướng tích cực với giá trị tốt đẹp, bình đẳng, tạo nên cơng dân có khả đóng góp hiệu cho phát triển đất nước, tham gia vào liên minh toàn cầu tiến nhằm giải vấn đề tồn cầu [3].” Vì http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Dương Thu Hằng Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN vậy, việc tìm hiểu bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, có dân ca Pu Péo điều cần thiết Dân tộc Pu Péo với lối cư trú xen kẽ tập qn nhân cận huyết, ngơn ngữ chưa có chữ viết, chưa phát triển ngôn ngữ văn học nghệ thuật, giáo dục truyền thông; phạm vi sử dụng ngơn ngữ hạn chế gia đình cộng đồng thơn bản, nhiều người trẻ nói chí khơng cịn nói ngơn ngữ dân tộc mình, số lượng chất lượng việc lưu trữ tài liệu ngơn ngữ cịn hạn chế, tình trạng bị tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông vùng (tiếng Mơng) lấn át phổ biến việc tiếng Pu Péo phải đối mặt với nguy mai một, tiêu vong lớn “Tiếng Pu Péo thuộc nhóm ngơn ngữ có nguy tuyệt chủng, người sử dụng, phạm vi sử dụng hẹp [4]” Sức sống ngôn ngữ bị đe dọa thay đổi yếu tố xã hội thân cộng đồng dân tộc Pu Péo Vì cần có biện pháp thiết thực để trì phát triển loại hình văn hóa Vấn đề đặt cho cấp quyền, ban ngành địa phương, nhà nước thực hoạt động đào tạo truyền dạy cho người dân Pu Péo Kết luận Dân ca Pu Péo nơi lưu giữ tồn diện đời sống văn hóa dân tộc chưa tới 1000 người Việt Nam Tiêu biểu cho “cái hay, thơm” người Pu Péo giá trị văn hóa tâm linh, văn hóa ứng xử với gia đình xã hội, đặc biệt văn hóa ứng xử tình u lứa đơi Văn hóa tâm linh gồm lời ca tri ân tổ tiên, thần linh mong ước hy vọng sức khỏe, tài lộc Trước mời thần linh, gia tiên hưởng lộc với chuẩn bị chu đáo, đầy đủ, tỉ mỉ, sau biết ơn, uống nước nhớ nguồn nhờ thần linh phù hộ sống tốt đẹp may mắn Người Pu Péo có tín ngưỡng đa thần, sống dựa vào tự nhiên nên hệ thống vị thần nhắc đến dân ca phong phú số lượng Văn hóa ứng xử gia đình nét đẹp truyền thống dân tộc Pu Péo Từ nằm http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 225(07): 610 - 615 nôi nghe lời ca dao dân tộc mình, nguồn suối mát tưới vào tâm hồn trẻ thơ, góp phần hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người Đó cịn kính trọng, hiếu thảo cha mẹ giáo dục cha mẹ với Mối quan hệ tình bạn đề cao, bên cạnh tình cảm Đảng, Bác Hồ thể lòng biết ơn sâu sắc người anh hùng dân tộc người dân Pu Péo Các cung bậc cảm xúc tình yêu đấu tranh cho hạnh phúc lứa đơi thể rõ văn hóa ứng xử người Pu Péo - người sống nơi núi đá chông gai Tình yêu với lời thề thốt, kể khổ, hứa hẹn cho tương lai tươi sáng kết duyên sâu nặng thành vợ thành chồng để có sống ấm no, hạnh phúc Đứng trước khó khăn thử thách, ý thức đấu tranh người Pu Péo lại trỗi dậy cách tự nhiên để giành lấy hạnh phúc đáng Lời ca giao duyên tiếng lòng ngào, sâu nặng da diết cất lên từ trái tim giàu lòng nhân ái, tràn đầy khát vọng, niềm tin vào tình yêu, sống Dân ca Pu Péo tư liệu hay quý cần trao truyền phát huy đời sống xã hội đại Đặt bối cảnh giao thoa tiếp biến văn hóa diễn mạnh mẽ, trước tác động ngày lớn từ luồng văn hóa “xấu”, “độc”, việc gắn cơng tác giáo dục đào tạo với giữ gìn, bảo tồn dân ca Pu Péo thực việc làm thiết thực TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] T V Le, Folk song of Pu Péo Ethnic Culture Publishing House, 1993 [2] V A Tran, Folklore of the Pu Peo people in Vietnam Publishing House of Information and Culture, 2011 [3] D M H Nguyen, “Multicultural education activities and programs in University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University Ho Chi Minh City,” Journal of Thu Dau Mot University, no (13), pp 30-37, 2013 [4] T H Duong, and T Q Nguyen, “Preserving ethnic languages – an urgent issue in the course of preserving and developing ethnic minorities of very few population in Vietnam noways,” Language and life, no 5B(298), pp 176-180, 2020 615