2 khổ đầu bài thơ về tiểu đội

3 4 0
2 khổ đầu bài thơ về tiểu đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề 3: Phân tích/ cảm nhận khổ thơ đầu thơ: MỞ BÀI: Phạm Tiến Duật nhà thơ khốc áo lính Ơng mệnh danh “con chim lửa Trường Sơn huyền thoại” Thơ ông tập trung thể hiện hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ cứu nước “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (1969) thơ tiêu biểu ông Đọc thơ, người đọc vơ ấn tượng hình ảnh xe khơng kính vẻ đẹp người lính lái xe thể hai khổ thơ đầu THÂN BÀI: Luận điểm 1: Trước hết, để lại ấn tượng sâu đậm tâm trí người đọc hình tượng xe khơng kính vừa chân thực, gần gũi vừa lạ, độc đáo “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi” - Bài thơ xây dựng hình ảnh quen thuộc năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước: xe vận tải không kính Trong năm 1969 – 1970, giặc Mỹ điên cuồng bắn phá ác liệt dọc tuyến đường Trường Sơn hịng chặt đứt mạch máu giao thơng chi viện vũ khí, lương thực,… từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam Nhiều nơi trở thành “túi bom” Vì vậy, hình ảnh xe khơng cịn ngun vẹn đường Trường Sơn trở nên quen thuộc - Với hồn thơ nhạy cảm, tinh tế, trẻ trung, sơi mình, Phạm Tiến Duật đưa hình ảnh vào thơ biến thành hình tượng thơ độc đáo Hai câu thơ mở đầu, điệp từ “ khơng có” vang lên nhấn mạnh bất thường xe vận tải Trường Sơn Động từ “ giật”, “rung” gợi tả cảnh bom Mỹ tàn phá dội khiến cho xe khơng cịn ngun vẹn, đồng thời giúp người đọc hình dung khốc liệt dội tuyến đường Trường Sơn khói lửa Viết thực mà giong điệu thật dí dỏm, lời thơ thật tếu táo, đậm chất văn xuôi Giọng thản nhiên, ngang tàng làm nên vẻ độc đáo cho thơ đồng thời làm tốt lên khơng khí thời kì chống Mỹ cứu nước Có thể nói, xe khơng kính hình ảnh nghệ thuật độc đáo xây dựng từ thực kháng chiến, hóa thân binh đồn vận tải Trường Sơn ngày đêm vượt mưa bom bão đạn nhằm chi viện cho miền Nam đánh Mỹ Cách miêu tả chân thực nhà thơ tái lại cách sống động minh chứng thời đại anh hùng: xe khơng kính Luận điểm 2: Thế nhưng, điều đáng trân trọng, ngợi ca mặc cho mưa bom bão đạn, người lính lái xe thể vẻ đẹp tâm hồn đáng q Đó vẻ đẹp tư ung dung, hiên ngang, ngạo nghễ, bất chấp khó khăn, nguy hiểm (Luận 1): “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” Đảo ngữ “ ung dung” nhấn mạnh tư hiên ngang, ngạo nghễ người cầm lái Đối mặt với khó khăn, nguy hiểm, đạn bom khốc liệt họ ung dung, bình thản đến lạ thường Điệp từ “ nhìn” kết hợp nhịp 2/2/2 làm bật thái độ tự tin, bình tĩnh, sẵn sàng đối mặt với khó khăn, thử thách người lính lái xe khơng kính Trên xe khơng kính, người lính “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” Nhìn đất để thấy ngổn ngang hố bom, bom chưa nổ, Nhìn trời để thấy máy bay điên cuồng gầm rú, dội bom Từ mưa bom bão đạn, người lính đưa mắt nhìn thẳng phía trước – nhìn thẳng vào khó khăn, gian khổ, khơng né tránh Đó nhìn đối diện, trực tiếp đầy ngạo nghễ người lính trẻ lịng hướng miền Nam ruột thịt Đại từ “ta” vang lên thể thái độ hiên ngang ngạo nghễ, đầy kiêu hãnh, tự hào Mở đầu thơ, Phạm Tiến Duật để lại ta ấn tượng đẹp đẽ hình tượng người lính trẻ Trường Sơn năm xưa ung dung, hiên ngang, ngạo nghễ bất chấp đạn bom khốc liệt, vượt lên khó khăn, gian khổ, đưa chuyến hàng vào chi viện cho chiến trường Miền Nam Lưu ý: Nếu đề yêu cầu phân tích/ cảm nhận khổ thơ đầu triển khai hết Luận vào Đánh giá, Kết Đó cịn vẻ đẹp tinh thần lạc quan, yêu đời người lính trẻ thẻ qua cách cảm nhận thực (Luận 2): “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái.” Điệp từ “ nhìn” kết hợp nhịp nhanh, gấp gáp, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (gió xoa mắt đắng) gợi hình ảnh xe lao với tốc độ nhanh vun vút, băng băng vào chiến trường miền Nam Hiện thực đầy khó khăn gian khổ mà người lính phải đối mặt xe khơng kính lên vơ chân thực: gió thổi mạnh làm cay xè đôi mắt, đường trước mặt lao vun vút chạy thẳng vào tim, trời cánh chim ùa vào buồng lái Nghệ thuật nhân hóa “như sa, sà vào buồng lái” khiến cho thiên nhiên hồn cảnh người bạn thân thiết, ln bên cạnh người lính nâng đỡ bước chân họ hành trình đầy gian lao Khơng có kính khơng cịn khó khăn mà lại điều kiện thuận lợi để họ gần gũi với thiên nhiên cảm nhận sống cách thi vị Mọi khó khăn, gian khổ nhường lại để người lính đón nhận âm trẻo, n bình khoảng lặng chiến tranh khốc liệt Cách nhìn thực người lính tràn đầy tinh thần lạc quan, yêu đời, vượt lên gian khổ khốc liệt chiến => Đánh giá: - Tài năng: Bằng thể thơ tự do, cảm quan thực nhạy bén, phản ánh chân thực sống thời đại, khoảnh khắc lịch sử; hình ảnh thơ độc đáo, nguyên cát bụi chiến hào; bừng ngơn ngữ thơ tếu táo, đậm chất lính, Phạm Tiến Duật làm bật hai hình ảnh trung tâm: xe khơng kính người lính lái xe Trường Sơn Qua hình ảnh xe khơng kính, nhà thơ tái lại cách chân thực thực khốc liệt năm đánh Mỹ Từ đó, khám phá phát vẻ đẹp hình tượng người lính lái xe - người làm nên huyền thoại Trường Sơn thời, khám phá chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp dân tộc ta kháng chiến chống Mỹ hào hùng mà oanh liệt, đau thương mà bi tráng - Tấm lòng: Từng người lính, sống năm tháng lửa đạn chiến tranh, thơ lời tri ân PTD gửi đến người đồng chí, đồng đội KẾT BÀI: Bài thơ khép lại dư âm xe khơng kính người lính lái xe đường Trường Sơn huyền thoại năm xưa đọng nơi trái tim người đọc Nhà thơ viết người lính Trường Sơn lòng người cuộc, niềm tin yêu ngưỡng mộ, tất kính trọng tự hào người đồng đội yêu quý đẻ mang đến cho người đọc thơ hay người lính ... tranh, thơ lời tri ân PTD gửi đến người đồng chí, đồng đội KẾT BÀI: Bài thơ khép lại dư âm xe khơng kính người lính lái xe đường Trường Sơn huyền thoại năm xưa đọng nơi trái tim người đọc Nhà thơ. .. yêu cầu phân tích/ cảm nhận khổ thơ đầu triển khai hết Luận vào Đánh giá, Kết Đó cịn vẻ đẹp tinh thần lạc quan, yêu đời người lính trẻ thẻ qua cách cảm nhận thực (Luận 2) : “Nhìn thấy gió vào xoa... Tài năng: Bằng thể thơ tự do, cảm quan thực nhạy bén, phản ánh chân thực sống thời đại, khoảnh khắc lịch sử; hình ảnh thơ độc đáo, cịn ngun cát bụi chiến hào; bừng ngơn ngữ thơ tếu táo, đậm chất

Ngày đăng: 30/11/2022, 21:55