1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤT

83 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • III. Danh pháp

  • PHỤ LỤC 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • b, Đồng phân quang học (optical isomers)

    • III. DANH PHÁP

    • I. HẰNG SỐ TẠO THÀNH

    • 1) Hằng số bền : Kb

    • 2) Hằng số không bền : KKb

    • II. PHẢN ỨNG THẾ PHỐI TỬ CỦA PHỨC

      • 1. Cơ chế chung: Có ba cơ chế thế thường gặp

      • 2. Phản ứng thế của phức vuông phẳng

      • 3. Phản ứng thế của phức bát diện

    • HƯỚNG DẪN Bài 8

  • Bài 1: Phức chất vô cơ aminacat A có cấu hình cis, có khả năng ức chế các tế bào ung thư như ung thư tinh hoàn, buồng trứng, bàng quang và các khối u ở đầu và cổ. Phân tử khối của A là 300. Biết ion trung tâm tạo bởi một kim loại quý. Dung dịch chứa 30 gam A tác dụng vừa đủ 0,2 mol NH3 thu được phức B. Cho B tác dụng dung dịch AgNO3 dư tạo ra 28,7 gam kết tủa mầu trắng, không tan trong dung dịch axit. Hãy viết công thức cấu trúc của A, B.

  • Bài 1: GV có thể sử dụng bài tập này nhằm cung cấp thêm thông tin về các ứng dụng thực tiễn của phức chất A là phức của Pt, kết tủa là AgCl 0,2 mol A có 2 Cl, dựa M A: cis-[Pt(NH3)2Cl2], B [Pt(NH3)4]Cl2

  • VD: Sau khi trình bày bài tiểu luận hay bài tập nghiên cứu, HS các nhóm sẽ tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và cuối cùng GV đánh giá, tổng kết. Trong bài ôn tập GV cho HS đánh giá sản phẩm (sơ đồ tư duy). Cuối cùng GV tổng kết, đánh giá toàn chuyên đề. Bộ công cụ đánh giá được GV thiết kế, cung cấp cho HS ngay từ khi bắt đầu thực hiện bài tập nghiên cứu. Như vậy, HS sẽ được đánh giá qua các bài tập, hoạt động bằng những công cụ đánh giá với các tiêu chí cụ thể, rõ ràng. Từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo.

  • PHỤ LỤC 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Phân tích định tính

  • 3.2. Phân tích định lượng

  • Chúng tôi đã phân tích số liệu thu được từ TN bằng phần mềm Microsoft excel: Tính giá trị trung bình (), hệ số biến thiên (V), tính độ lệch chuẩn (S) và mức độ ảnh hưởng (ES), lập bảng phân phối tần suất, tần suất, tần suất luỹ tích; vẽ đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích. Phân tích để khẳng định nguồn ảnh hưởng đến kết quả học tập với lớp TN.

    • 3.2.1. Đánh giá theo bảng kiểm quan sát

    • 3.2.2. Đánh giá bằng phiếu hỏi

    • 3.5.2.3. Đánh giá sản phẩm học tập của HS.

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến kinh nghiệm cấp Tỉnh - Tỉnh Ninh Bình Tơi (hoặc chúng tôi) ghi tên đây: TT Họ tên Ngày thángNơi cơng tác năm sinh Chức Trình độ vụ chuyên môn Trần Thị Liên 23/12/1980 THPT chuyên Giáo Thạc sỹ Lương Văn Tụy viên Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Tên sáng kiến: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN HÓA HỌC QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤT” Lĩnh vực áp dụng: Dạy học mơn Hóa học trường THPT Chuyên Có thể áp dụng tương tự chuyên đề khác, môn học khác trường THPT II Nội dung II.1 Giải pháp cũ thường làm: - Chi tiết giải pháp cũ: Hiện nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu phức chất, ứng dụng phức chất đời sống, công nghệ, y học Những năm gần đây, đề thi học sinh giỏi cấp, đặc biệt kỳ thi Olympic hóa học Quốc Tế ngày có nhiều câu hỏi liên quan đến chuyên đề Trong đề thi Học sinh giỏi khu vực Duyên hải Bắc Bộ từ năm 2010 đến ln có câu hỏi chun đề Phức chất Chương trình hóa học THPT trước có đề cập đến chưa nhiều Theo dự thảo chương trình (2018) phức chất đề cập nhiều hơn, thành chuyên đề chương trình hóa học lớp 11 THPT Như kiến thức phức chất nội dung có xu hướng quan tâm nhiều Tuy nhiên, tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học, nội dung kiến thức lí thuyết chuyên đề cịn sơ sài, lượng tập cịn ít, chưa đủ để trang bị cho HS, chưa đáp ứng yêu cầu kì thi Học sinh giỏi cấp định hướng phát triển lực học sinh Tài liệu tham khảo thường sử dụng tài liệu bậc đại học, cao đẳng Khi áp dụng tài liệu cho học sinh THPT lại rộng Nếu vào tài liệu đề thi khu vực, HSG Quốc gia, Olympic Quốc tế có nhiều tập đề cập đến kiến thức ngồi chương trình Để khắc phục điều này, giáo viên dạy trường chuyên phải tự vận động, nhiều thời gian công sức cách cập nhật thông tin từ mạng internet, trao đổi với đồng nghiệp, tự nghiên cứu tài liệu…Từ đó, giáo viên tự biên soạn nội dung chương trình dạy xây dựng tài liệu dạy - học để phục vụ cho cơng việc giảng dạy Cho đến nay, chưa có tài liệu hồn chỉnh dành riêng cho học sinh THPT nói chung, học sinh chuyên Hóa học nói riêng chuyên đề Phức chất Cũng chưa có tài liệu công bố phương pháp giảng dạy chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh Trước đây, học sinh chuyên Hóa học thường làm tập nằm rải rác nhiều tài liệu Ngoài ra: phương pháp dạy học cũ nặng truyền thụ tri thức, chưa thiết kế giáo án chi tiết cho dạy học chuyên đề này, chưa sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học nhằm phát huy lực học tập học sinh Cách đánh giá học sinh thông qua điểm số kiểm tra Nhược điểm tồn cần khắc phục: - Hiện nay, chưa có tài liệu riêng chuyên đề cho học sinh THPT, tập đề cập đến ứng dụng phức chất vào thực tiễn Giáo viên nhiều thời gian, cơng sức, kinh phí biên soạn tài liệu - Học sinh khó nắm bắt kiến thức chuyên đề cách hệ thống, khó áp dụng linh hoạt để giải nhiều câu hỏi đề thi học sinh giỏi cấp - Giáo viên nhiều thời gian để giảng dạy học sinh nhiều thời gian để học tập chuyên đề chủ yếu dùng giáo trình đại học - Các phương pháp dạy học, biện pháp dạy học chuyên đề chưa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Chưa trọng phát triển lực cho người học - Hình thức đánh giá học sinh chưa phong phú, chưa đánh giá kỹ tồn q trình học tập học sinh II.2 Giải pháp cải tiến: II.2.1- Mô tả chất giải pháp mới: Nhằm khắc phục hạn chế trên, đáp ứng yêu cầu kỳ thi học sinh giỏi cấp tác giả đã: * Xây dựng tài liệu dạy - học chuyên đề Phức chất dùng để giảng dạy, ôn luyện cho Học sinh chuyên Hóa học, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp chi tiết, đầy đủ Tôi chia dạng theo chủ đề Trong chủ đề có: -Tóm tắt Lý thuyết -Ví dụ minh họa -Bài tập vận dụng (có lời giải, phân tích theo từng dạng bài) (Phụ lục 1) * Nghiên cứu đề xuất biện pháp phù hợp dạy học chuyên đề nhằm phát huy lực sáng tạo cho Học sinh Mỗi biện pháp phân tích kỹ, có ví dụ minh họa cụ thể cho dạy học nội dung chuyên đề (Phụ lục 2) * Thiết kế giáo án minh hoạ, tiến hành dạy thực nghiệm Giáo án thiết kế có sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật dạy học nhằm phát huy, phát triển lực học tập, lực sáng tạo học sinh Tác giả thiết kế giáo án: dạy lý thuyết mới, giáo án dạy dạng tập nghiên cứu, giáo án luyện tập tổng ôn chuyên đề (Phụ lục 3) * Thiết kế công cụ đánh giá lực sáng tạo Học sinh phù hợp với chủ trương đổi kiểm tra đánh giá Bộ giáo dục: Kết hợp nhiều hình thức đánh thơng qua bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi, phiếu tự đánh giá sản phẩm học tập kiểm tra Nhờ đánh giá nhiều mặt, đánh giá trình học tập học sinh (Phụ lục 4) * Thực nghiệm sư phạm: Chọn lớp thực nghiệm, cách thức tiến hành, kết thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm trích dẫn số sản phẩm học tập của học sinh (Phụ lục 5) - Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: 1- Tác giả tiến hành tóm tắt lý thuyết xây dựng (sưu tầm, lựa chọn, biên soạn, phân loại, chỉnh sửa, xây dựng) hệ thống tập đầy đủ, có chia dạng chi tiết bao gồm 45 tập lí thuyết nhiều tập tính tốn tiêu biểu Phức chất cho dạng Tất tập có phân tích, hướng dẫn giải chi tiết, đầy đủ Đây nguồn tập giáo viên dễ dàng lựa chọn để sử dụng trình giảng dạy, ôn luyện học sinh giỏi, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp đề kiểm tra, đề thi; làm tài liệu học tập cho học sinh đặc biệt cho học sinh chun Hóa học Ngồi cịn tài liệu tham khảo mở rộng nâng cao cho giáo viên mơn Hóa học học sinh u thích mơn Hóa học nói chung, làm tài liệu giảng dạy học tập cho sinh viên Tài liệu đầy đủ, đáp ứng yêu cầu kỳ thi học sinh giỏi cấp mà chưa có tài liệu cơng bố trước Cụ thể: - Nội dung chủ đề: Chủ đề 1: Khái niệm, thành phần, đồng phân, danh pháp: 18 tập Đặc biệt phần đồng phân tơi lựa chọn nhiều mới, khó hay rèn luyện cho học simnh tư trừu tượng, nhiều có tính chất tổng qt áp dụng cho nhiều trường hợp cụ thể khác Chủ đề 2: Liên kết hóa học phức chất, từ tính, mầu sắc phức chất: tập đại diện cho dạng nhỏ (Phần lựa chọn số tập điển hình, ngồi Giáo viên cịn tham khảo nhiều khác đề đề xuất thi khu vực năm trước) - Thuyết liên kết hóa trị (VB) - Thuyết trường tinh thể Hiệu ứng Jan-teller Chủ đề 3: Các phản ứng phức chất: 10 Đây nội dung hay, dần khai thác, mở rộng kỳ thi Học sinh giỏi cấp, cần đặc biệt lưu ý đến quy tắc phản ứng phối tử; nâng cao phần liên quan đến chế phản ứng phối tử phức chất - Bài tập tổng hợp: Tác giả lựa chọn tập tổng hợp, có tự dịch từ đề Olympic quốc Tế, nhiều lớn, kiểm tra tổng hợp hệ thống kiến thức chuyên đề - Xây dựng số tập gắn với thực tiễn, tập mở nhằm phát triển lực học tập học sinh 2- Tác giả đề xuất biện pháp phù hợp dạy học chuyên đề nhằm phát huy lực sáng tạo cho HS chuyên Hóa học nói riêng học sinh THPT nói chung + Biện pháp 1: Dạy lý thuyết sử dụng tập lý thuyết + Biện pháp 2: Hướng dẫn “Thảo luận nhóm” + Biện pháp 3: Hướng dẫn “Tự Nghiên cứu” + Biện pháp 4: Hướng dẫn “Từng bước khám phá” + Biện pháp 5: Hướng dẫn nội dung khó + Biện pháp 6: Tổng kết đánh giá Với nội dung dạy học, đối tượng học sinh Giáo viên linh hoạt sử dụng phương pháp, biện pháp kĩ thuật dạy học khác cho phù hợp 3- Vận dụng biện pháp để soạn giáo án sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học thảo luận nhóm, sơ đồ tư duy, phiếu hỗ trợ học sinh Gồm giáo án dạy mới, giáo án tổng ôn tập chuyên đề, giáo án hướng dẫn học sinh tìm hiểu ứng dụng phức chất Sau áp dụng vào thực tiễn dạy học chuyên đề Phức chất cho học sinh THPT chuyên để đánh giá cải tiến phương pháp dạy học 4- Thiết kế công cụ đánh giá học sinh dạy học chuyên đề Bộ công cụ sở để Giáo viên làm tài liệu tham khảo, sử dụng vào dạy học nội dung khác, đối tượng học sinh khác, mơn khác biến đổi cho phù hợp III Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt III.1 Hiệu kinh tế: Qua nhiều ý kiến nhận xét học sinh, đồng nghiệp sử dụng sáng kiến làm tài liệu tham khảo học tập nghiên cứu, hiệu kinh tế mà sáng kiến mang lại lớn cụ thể là: - Tiết kiệm nhiều thời gian cơng sức tìm tịi tài liệu giáo viên học sinh giảng dạy học tập mơn Hóa học - Tiết kiệm nhiều chi phí mua tài liệu, sưu tầm tài liệu - Tiết kiệm tiền mời thầy tập huấn chuyên đề cho đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia Cụ thể: Nếu phổ biến đề tài này, giáo viên cần nghiên cứu phức chất khơng chi phí mua sách download tài liệu cần quyền Khơng tài liệu lại khơng phù hợp với trình độ học sinh cấp THPT, chưa đầy đủ hệ thống lý thuyết phân dạng tập Ước tính: Chi phí in đóng bìa tài liệu (40 trang A 4) 8.000 đồng Chi phí mua giáo trình để có nội dung kiến thức phần cao (gồm giáo trình hóa học Vơ - Tác giả Hồng Nhâm tài liệu hóa vơ phần lý thuyết tập khác cần 200000 đồng cho tài liệu Như chi phí tiết kiệm cho học sinh khoảng vài trăm nghìn đồng Tài liệu sử dụng cho học sinh giáo viên chuyên hóa Nếu tất giáo viên chuyên học sinh chun nước sử dụng chi phí tiết kiệm cho khóa học cịn lớn nhiều Có thể sử dụng đề tài để giảng dạy trường THPT chuyên, giảng dạy cho sinh viên ngành hóa học mà khơng chi phí quyền cho người viết giáo trình III.2 Hiệu xã hội: Sáng kiến tác giả triển khai: - Sử dụng tập cho học sinh đội tuyển Học sinh giỏi Quốc Gia mơn Hóa tỉnh Ninh Bình năm học 2014- 2015 (khóa 54, 55) - Tiến hành thực nghiệm năm học 2015-2016 04 lớp chuyên Hóa học 02 trường: Chuyên Lương Văn Tụy - Tỉnh Ninh Bình; Chuyên Thái Bình-Tỉnh Thái Bình Đây trường khu vực Đồng Bằng Duyên Hải Bắc Bộ Về mơn Hóa học, năm học vừa qua, trường tương đối tương đồng trình độ giáo viên, học sinh; số lượng chất lượng giải HSG Quốc Gia hàng năm gần nhau, kết học tập lớp có tỉ lệ HS khá, giỏi tương tự - Sử dụng giảng dạy cho lớp chuyên Hóa, đội tuyển Học sinh giỏi Quốc Gia mơn Hóa tỉnh Ninh Bình từ năm 2015 đến - Việc sử dụng phương pháp đề xuất, giáo án biên soạn góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Từ phát triển tư sáng tạo, khả suy luận logic để trình học tập đạt kết cao, đồng thời rèn luyện, phát triển cho học sinh phương pháp học tập phương phương pháp nghiên cứu tương lai - Bộ cơng cụ đánh giá học sinh sở để xây dựng công cụ đánh giá học sinh, sinh viên phù hợp với chuyên đề dạy học mơn Hóa học nhiều môn khác theo xu hướng đổi kiểm tra đánh giá học sinh Bộ Giáo Dục Kết thi học sinh giỏi a Thi HSG THPT cấp tỉnh - Năm học 2016 – 2017: Học sinh lớp 11 Hóa K57: 01 nhất, 09 nhì, 07 ba, 01 kk 05/9 học sinh đội dự tuyển Quốc Gia 3/6 học sinh đội tuyển HSG Quốc Gia thức Tỉnh - Năm 2017- 2018: Lớp 12 Hóa có 11/18 học sinh đội dự tuyển HSG Quốc Gia, 3/6 học sinh đội tuyển HSG Quốc Gia thức Tỉnh b Thi HSG Khu vực Duyên Hải đồng Bắc Bộ: - Năm học 2015 – 2016: 3/3 giải (Huy chương: bạc, đồng thuộc lớp tác giả chủ nhiệm) - Năm học 2016 – 2017: 3/3 giải (Huy chương: vàng, bạc, đồng thuộc lớp tác giả chủ nhiệm) c Thi HSG Trại hè Hùng Vương: - Năm học 2016 – 2017: 3/3 giải ( lần Học sinh Tỉnh tham dự - học sinh thuộc lớp tác giả chủ nhiệm) c Thi HSG quốc gia: - Năm học 2014 – 2015: 6/6 em đạt giải (tác giả có tham gia dạy học sinh lớp dạy chuyên đề cho đội tuyển Quốc Gia) - Năm học 2015 – 2016: giải (tác giả có tham gia dạy học sinh lớp dạy chuyên đề cho đội tuyển Quốc Gia) - Năm học 2016 – 2017: giải (trong có HS thuộc lớp tác giả chủ nhiệm) - Năm học 2017 – 2018: giải (trong có HS thuộc lớp tác giả chủ nhiệm) e Thi HSG Casio Năm học 2016-2017: Cấp Tỉnh: nhất, nhì, ba Cấp Quốc Gia: học sinh tham dự đạt giải: nhì, ba f Hội thảo khoa học - Hội thảo trường THPT Chuyên khu vực Đồng Bắc mở rộng (34 trường, tổ chức tháng 11/2017, Huế): Sáng kiến xếp loại A (điểm cao thứ 12 trường chuyên viết chuyên đề Phức chất) - Nghiên cứu khoa học sau đại học trường Đại Học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 2015: giải nhất; giấy khen hiệu trưởng nhà trường - Đạt 8,9/9,0 điểm luận văn thạc sỹ trường Đại Học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội (khóa 9) tháng năm 2016 đề tài g Thành tích cá nhân: - Năm học 2016-2017 chiến sỹ thi đua cấp sở Được giấy khen Giám đốc sở thành tích xuất sắc cơng tác bồi dưỡng Học sinh giỏi - Năm học 2017-2018 chiến sỹ thi đua cấp sở Được giấy khen cơng đồn ngành IV Điều kiện khả áp dụng - Điều kiện áp dụng: Dễ dàng sử dụng tài liệu cho thày cô giáo, cho nhiều đối tượng học sinh, sinh viên Hiện áp dụng trường THPT chuyên cho học sinh lớp chuyên Hóa trường THPT lớp bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi cấp Khi áp dụng tài liệu để dạy học có sử dụng phương pháp dạy học cần sử dụng thêm phương tiện dạy học đơn giản phiếu học tập, bảng nhóm, máy chiếu - Khả áp dụng: Đây tài liệu đầy đủ, chi tiết, có phân dạng cụ thể, có hướng dẫn chi tiết - Áp dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên cho học sinh chuyên Hóa học để sử dụng trình giảng dạy- học tập: Sử dụng trình hướng dẫn học sinh học mới, luyện tập, ôn tập củng cố kiến thức, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Rút ngắn khoảng cách chương trình Hóa học trường THPT chun với nội dung thi học sinh giỏi Quốc Gia, Quốc Tế - Áp dụng làm tài liệu cho sinh viên, học viên chuyên ngành Hóa học - Làm tài liệu tham khảo mở rộng nâng cao cho giáo viên mơn hóa học học sinh u thích mơn hóa học nói chung: chun đề chương trình hóa học 11 theo dự thảo chương trình 2018 Từ năm 2017, chuyên đề nguồn tài liệu cần thiết, sử dụng nhiều trường THPT chuyên nước Đề tài thường xuyên cập nhật, mở rộng, phát triển tiếp tục sử dụng năm học Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): TT Họ tên Ngày Trình độ Nơi Chức tháng chuyên công tác danh năm sinh môn Phạm Quang Hiệu 02/9/1977 THPT Hồ Thị Khuê Đào Đinh Xuân Quang Giáo chuyên viên Thái Bình Thạc sỹ GiáoThạc sỹ chuyên viên Lương Văn Tụy Giáo chuyên viên Lương Văn Tụy - Triển khai sử dụng dạy-học chuyên đề - Kiểm tra, đánh giá học sinh theo mẫu 01/9/1977 THPT 27/11/1982 THPT Nội dung công việc hỗ trợ Thạc sỹ - Triển khai sử dụng dạy-học chuyên đề - Kiểm tra, đánh giá học sinh theo mẫu - Triển khai sử dụng dạy-học chuyên đề - Kiểm tra, đánh giá học sinh theo mẫu Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Ninh Bình, ngày tháng năm 2018 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Liên MỤC LỤC PHỤ LỤC 1: XÂY DỰNG TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤT Chủ đề 1: Khái niệm, thành phần, đồng phân, danh pháp A Tóm tắt lý thuyết I - Khái niệm, Thành phần phức chất II Đồng phân Trang 1 III Danh pháp B Bài tập vận dụng I- Thành phần II- Đồng phân III Danh pháp Chủ đề 2: Liên kết hóa học phức chât, từ tính, mầu sắc phức chất II.1 Thuyết liên kết hóa trị (VB) A Tóm tắt lý thuyết B Bài tập vận dụng II.2 Thuyết trường tinh thể A Tóm tắt lý thuyết B Bài tập vận dụng Chủ đề 3: Các phản ứng phức chất A Tóm tắt lý thuyết B Bài tập vận dụng Bài tập tổng hợp Bài tập thực tiễn PHỤ LỤC MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHỤ LỤC 3: BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 14 14 14 16 18 18 23 25 25 28 38 54 59 63 PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN MINH HỌA 65 PHỤ LỤC 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BP GV HH HS HSG NLST PP THPT TN TT VD Biện pháp Giáo viên Hóa học Học sinh Học sinh giỏi Năng lực sáng tạo Phương pháp Trung học phổ thơng Thực nghiệm Thứ tự Ví dụ PHỤ LỤC 1: XÂY DỰNG TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤT CHỦ ĐỀ 1: KHÁI NIỆM, THÀNH PHẦN, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP I - Khái niệm, Thành phần phức chất Có nhiều định nghĩa phức chất có định nghĩa tổng quát hay dùng sau: - Phức chất hợp chất phân tử xác định, kết hợp hợp phần chúng lại với tạo thành ion phức tạp tích điện dương hay âm, có khả tồn trạng thái tinh thể hay dung dịch [ebook] - Phức chất (coordination compound, complex) hợp chất sinh nguyên tử trung tâm kết hợp với phối tử * Nguyên tử kim loại chuyển tiếp có nhiều obitan hố trị, có nhiều obitan trống độ âm điện lớn kim loại kiềm kiềm thổ có khả nhận cặp electron phối tử, tức chất tạo phức tốt [Cu(NH3)4]Cl2 Nguyên tử trung tâm (central ion) Phối tử (ligand) Số phối trí (coordination number) 3.Cầu ngoại (counter ions) Cầu nội (complex ion) I.1 Số phối trí Số phối trí số nguyên tử liên kết trực tiếp với nguyên tử trung tâm Số phối trí phổ biến Cu+ 2, Ag+ Au+ 2, Al3+ 4, Cr3+ Fe2+ Fe3+ Co2+ 4, Co3+ Ni2+ 4, Au3+ Cu2+ 4, Pt4+ Zn2+ Pt2+ Đa số nguyên tử trung tâm có nhiều số phối trí khác tuỳ thuộc vào chất phối tử Thí dụ: Ni(NH3)62+, Ni(CN)42- I Dung lượng phối tử Dung lượng phối tử số nguyên tử phân tử phối tử có khả liên kết trực tiếp, đồng thời với nguyên tử trung tâm Ví dụ:  Phối tử đơn càng: NH3, H2O, CN-, Hal-  Phối tử đa càng: C2O42- (ox), etylendiamin (en), dietylentriamin (dien), dimetylglioxim, ophenantrolin (phen), EDTA, 2,2'-dipyridin (dipy), axetylaxetonato (acac) OC O O OC O O C N N Fe N N N N Co N N O C O Fe(Edta)- [Co(en)3]3+ *Chú ý: vòng 4, 5, cạnh bền Phân loại phức xem tài liệu (đầy đủ, rõ ràng): Ebook Cơ sở hóa học phức chất Phần - Trần Thị Bình theo sở khác nhau… II ĐỒNG PHÂN CỦA PHỨC CHẤT Sơ lược dạng hình học phức chất Số phối trí Kiểu lai hố Hình học Ví dụ Hoạt động 6: Tên gọi (15 phút) Gv hướng dẫn HS đọc trước tài liệu Quy tắc, quy ướcví dụvận dụng [hoặc cho VD bảng tên HS nhận xét cách gọi tên phối tử  cách gọi tên phối tử ] GV lưu ý trường hợp NO2- nitro ONO- nitrito - GV yêu câu HS nhắc lại quy ước chung, quy ước đọc tên phối tử, ion trung tâm - GV phát phiếu học tập số GV kiểm tra phần chuẩn bị HS cách yêu cầu HS làm tập phiếu học tập số Yêu cầu HS lên bảng trình bày III Danh pháp (Xem tài liệu) HS nêu quy ước đọc tên Bài 3.1 Hãy gọi tên HS làm tập 3.1 phức sau: a Hexaammin coban(II) (a) [Co(NH3)6]Cl2 clorua (b) [Cu(en)2]SO4 b Bis(etilendiamin) đồng (II) (c) K4[Fe(CN)6] sunfat (d) Ni(CO)4 c Kali hexaxiano ferat(II) (e) [CoCl(H2O)5]Cl2 d Tetracacbonylniken(0) (f) K2[Pt(CN)2(en)2] e Pentaquaclorocoban(III) (g) [RuBrCl2(NH3)3]NO3 clorua (h) [Ni(en)3][Ni(CN)5], biết f Kali bis(etilendiamin) Ni [Ni(en)3] có số oxi dixiano platin(IV) hóa +2 g Triammin bromo dicloro ruteni(IV) nitrat h Tris(etilendiamin)niken (II) Bài 3.1 pentaxianonikenat(III) HS lên bảng(mỗi HS ý) a [Pt(NH3)4]Cl2; Gọi HS nhận xét b Na3[Fe(CN)6]; Bài Hãy viết công thức Bài c [Pt(en)3](SO4)2; phức có tên sau: Gọi HS lên bảng làm ý a, b d [Co(NH ) (SCN) ]; Còn lại HS nhà làm 3 Hoạt động Củng cố (5 phút) - HS tự chốt lại kiến - GV yêu cầu HS chốt kiến thức thức học học Hoạt động 8: Bài kiểm tra số (15 phút) (phụ lục) Hoạt động 9: Dặn dò Bài tập nhà: GV phát phiếu học tập số Nhắc HS chuẩn bị đọc liên kết phức chất tài liệu tham khảo Câu hỏi: Các thuyết cổ điển phi cổ điển giải thích cấu tạo phức chất: tên thuyết, nội dung thuyết, ví dụ minh họa, ưu nhược điểm thuyết? Giáo án 2: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI I- Mục tiêu 1- Kiến thức: Qua việc tự tìm hiểu, nghiên cứu HS biết, liệt kê công thức, hiểu số tính chất trình bày ứng dụng phức chất số nguyên tố Fe, Mg, Co, Bi,… 2- Kĩ - Làm việc nhóm, lập kế hoạch - Sử dụng công nghệ thông tin, khai thác xử lí thơng tin hiệu - Thuyết trình, trình bày vấn đề - Tự đánh giá, đánh giá chéo thành viên nhóm 3- Phát huy, phát triển NLST - Tự lựa chọn chủ đề/ tập nghiên cứu - Biết lập kế hoạch, thực kế hoạch nhiệm vụ giao cách khoa học - Biết sử dụng cách độc lập, hiệu nguồn tài liệu, thiết bị họctập, thời gian, tạo sản phẩm học tập, cá nhân nhóm HS tự đề xuất cách làm riêng - Biết đề xuất nhiều cách làm khác để thực nhiệm vụ - Biếtlựa chọn phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế - Biết đánh giá tự đánh giá kết cá nhân nhóm - Biết tranh luận, phản bác bảo vệ ý kiến nhân nhóm Ngồi cịn phát huy: Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tính tốn II Chuẩn bị -GV chuẩn bị bảng, phiếu hỗ trợ HS III Phương pháp - Phối hợp phương pháp, biện pháp kĩ thuật như: PP hợp tác nhóm, hướng dẫn thảo luận nhóm, hướng dẫn tự nghiên cứu, sử dụng thiết bị kĩ thuật IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Chia nhóm, xác định nhiệm vụ, kế hoạch HS chọn tên nhóm (45 phút) GV chia lớp thành nhóm( nhóm từ 8-9 HS) theo tổ lớp, phân công nhóm trưởng GV giới thiệu PP học tự tìm tài liệu, tự đọc, tự nghiên cứu, trình bày kết * GV giới thiệu hạn định thời gian cho trình tiến hành HS tuần GV đưa số chủ đề cho HS lựa chọn - Hs đề xuất ý tưởng GV gợi ý HS chọn số nguyên tố gợi ý: - HS thảo luận chọn chủ đề Tìm hiểu ứng dụng số phức chất Fe, Mg, Pt, Mo, Co, Bi, B, nguyên tố họ Lantanit (nguyên tố đất hiếm) tìm hiểu phức chất cacbonyl kim loại Với nhóm yêu cầu: HS nhóm thảo luận, xây dựng - Chọn chủ đề, họp, phân công nhiệm vụ thành kế hoạch chi tiết nhóm viên nhóm, báo cáo kết theo bảng GV cung (có thể trình bày dạng SĐTD cấp bảng kế hoạch): nội dung, cách - Tìm tài liệu, sưu tầm tranh ảnh cấu tạo, ứng thu thập, xử lí thơng tin, dự kiến sản dụng phức chât phẩm -Thiết kế slide giới thiệu thành phần, cấu tạo, Trưởng nhóm họp nhóm, phân cơng tính chất, ứng dụng nhiệm vụ thành viên nhóm, - Báo cáo kết nhóm trình chiếu báo cáo theo bảng phân công công powerpoint việc GV cung cấp GV yêu cầu HS nhóm lập kế hoạch thực Các nhóm báo cáo kế hoạch thực Theo dõi, góp ý giúp nhóm xây dựng kế hoạch cụ thể Nhận xét, góp ý * GV cung cấp hướng dẫn HS sử dụng bảng, biểu, Bổ sung hồn thiện theo góp phiếu đánh giá… nhóm khác GV * GV giới thiệu cách tiến hành, vai trò giáo viên học sinh, hướng dẫn cách tìm kiếm, xử lí thơng tin Hoạt động 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm HS thực theo kế (1 tuần lên lớp) hoạch bảng phân công nhiệm vụ GV thường xuyên liên lạc nắm bắt tình hình - Liên lạc với GV cần tư nhóm vấn, trợ giúp Duy trì nhiệt huyết nhóm Hướng dẫn lựa - Các nhóm trưởng báo cáo tiến độ chọn phân tích liệu thực với GV - Các nhóm tổng hợp kết chuẩn bị báo cáo Hoạt động 3: Báo cáo kết (50- 60 phút) - Đại diện nhóm HS báo cáo kết - Theo dõi, tổ chức cho SV báo theo cách khác Các nhóm cáo, nhóm báo cáo 10-15 phút Hoạt động 4: Đánh giá NLST (10 phút) GV hướng dẫn HS đánh giá GV đánh giá cho nhóm, thành viên - Đánh giá tiến hành suốt trình thực tập nghiên cứu, quan sát Đánh giá qua bảng kiểm quan sát HS - Ý kiến tự đánh giá HS, đánh giá đồng đẳng - Đánh giá qua sản phẩm: GV nhận xét ưu điểm tồn cần khắc phục cho điểm nhóm GV động viên, khen ngợi kịp thời khuyến khích HS tổng hợp kiến thức theo cách hiểu riêng cách sáng tạo Hoạt động 5: Kiêm tra 10 phút GV phát kiểm tra số (phụ lục) GV thu kiểm tra Hoạt động 6: Dặn dị HS chuẩn bị, tuần ơn tập, kiểm tra chuyên đề khác lắng nghe, thảo luận, tranh luận - HS đề xuất câu hỏi chủ đề nghiên cứu - GV tùy tình hình hỗ trợ người điều khiển nhóm cách nêu câu hỏi bổ sung, phát vấn đề cần tranh luận làm trọng tài HS tham gia thảo luận u cầu - Thư kí nhóm ghi tóm tắt ý kiến góp ý HS làm kiểm tra HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng thông qua - HS tự nhận xét, đánh giá kết nhóm, HS đánh giá thành viên nhóm - HS đánh giá kết nhóm khác - HS hồn thành phiếu tự đánh giá trình thực nhiệm vụ, sản phẩm HS làm kiểm tra Giáo án 3: ÔN TẬP: CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤT (3 tiết; 135 phút) Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức phức chất: + HS nêu kiến thức phức chất: Khái niệm phức chất, thành phần phức chất, đọc tên phức chất, giải thích cấu tạo, tính chất, ứng dụng + Củng cố kiến thức phức chất: cấu trúc, so sánh độ dài liên kết, tính chất hóa học, điều chế - Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan Kĩ - Phân tích, tổng hợp kiến thức, tìm mối liên hệ logic - Dựa kiến thức học vận dụng linh hoạt giải tập phức chất - Kĩ làm việc theo nhóm, thảo luận nhóm Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật công não… - Viết phương trình hóa học, lập sơ đồ điều chế Phát triển lực - Năng lực sáng tạo: + Tự tổng hợp kiến thức tìm mối liên hệ logic theo cách trình bày riêng cá nhân/ nhóm + Vận dụng giải tập tình + Biết vận dụng tổ hợp kiến thức để giải vấn đề cách linh hoạt - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tính tốn II- Chuẩn bị Giáo viên - Kế hoạch giảng dạy, phiếu đánh giá SĐTD, Đánh giá hoạt động thảo luận nhóm - Máy chiếu, máy tính, thiết bị thơng minh kết nối máy chiếu - Phiếu học tập, phiếu hỗ trợ Học sinh - HS tự đọc, nghiên cứu sơ đồ tư duy, kĩ thuật khăn trải bàn theo tài liệu GV phát mạng internet (Áp dụng với đối tượng lần sử dụng kĩ thuật này) - HS ôn tập kiến thức chuyên đề, giấy A4, bút mầu, bút nét to, bé III- Phương pháp, biện pháp Đàm thoại, thảo luận nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, đánh giá tổng kết buổi học IV- Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ : Lồng ghép trình dạy học Nội dung giảng: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động Nêu mục tiêu đạt Hiểu mục tiêu tiết học ( phút) tiết học Kiến thức cần nắm vững Hoạt động HS thiết kế SĐTD phức chất (30 phút) Gv giới thiệu số mẫu SĐTD GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm tổng hợp kết HS GV yêu cầu HS hệ thống hóa lại kiến thức chuyên đề theo SĐTD(vẽ giấy A4): Sơ dồ dạng chung, tùy HS sáng tạo vẽ khác (Lưu ý đặc thù mơn Hóa phát triển ý tưởng để xây dựng SĐTD GV khuyến khích để em tạo SĐTD khác tạo nên phong phú đa dạng nội dung, hình dáng, màu sắc, cấu trúc) Gv chụp ảnh sản phẩm, kết nối máy tính, chiếu cho HS quan sát Hoạt động 3: Báo cáo kết SĐTD (40 phút) - Yêu cầu nhóm báo cáo từ 46 phút - GV theo dõi tổ chức HS thảo luận Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm (20 phút) Phát phiếu đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, lưu ý HS ôn tập thêm cấu trúc, từ tính, mầu sắc - GV đánh giá NLST qua sản phẩm SĐTD, cách - Mỗi HS đề xuất ý tưởng khác để thiết kế SĐTD cho từ khóa ban đầu Phức chất HS thảo luận, kết hợp ý tưởng để thiết kế SĐTD chung nhóm HS vẽ giấy A4 - Đại diện nhóm HS báo cáo kết SĐTD cách riêng khác Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, thảo luận, tranh luận - Trưởng nhóm tóm tắt ý kiến báo cáo bổ sung vào sơ đồ nhóm - HS lắng nghe, hồn thiện HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng (Phần SĐTD) I- Kiến thức cần nắm vững (xem sản phẩm SĐTD: phụ lục 7) trình bày nhóm GV tổng kết Bài tập vận dụng Hoạt động Hoàn thành phiếu học tập, báo cáo (30 phút) GV phát phiếu học tập Chia HS thành nhóm: Nhóm 1: Bài tập Nhóm 2: Bài tập Nhóm 3: Bài tập Nhóm 4: Bài tập GV theo dõi q trình làm việc nhóm hỗ trợ HS cần thiết(cho phiếu hỗ trợ, trực tiếp gợi ) HS làm tập phiếu học II- Bài tập vận dụng tập Đáp án: Bài tập 1: (phụ lục) Bài tập 2: Pt+ nước HS nhóm đưa ý kiến hồn cường toanà H2PtCl6 thành nhiệm vụ phiếu H2PtCl6+ học tập KClàK2PtCl6 + HClK2PtCl6+K2C2O4à HS nhóm đưa ý kiến, thảo luận K2PtCl4+2CO2+ 2KCl HS đưa ý kiến khác K2PtCl4+ 2NH3 -> cisnhau: Xét ảnh hưởng điện [Pt(NH3)2Cl2] + 2KCl tích ion trung tâm, bán kính ion Chất khử chọn trung tâm, số hiệu nguyên tử SO2(tạo H2SO4), nguyên tố ion trung tâm, độ âm K2C2O4(tạo CO2), điện N2H4.2HCl(tạo N2+ HS hồn thành phiếu HCl) Mỗi nhóm cử 1HS thuyết trình Bài tập 3: HS lắng nghe HS nêu câu hỏi: VD Giải thích cách làm rõ hơn? HS tự đánh giá theo bảng hướng dẫn HS đánh giá đồng đẳng GV chụp ảnh làm HS, kết nối với máy tính, chiếu cho HS lên thuyết trình, cho nhóm HS khác nhận xét GV đưa thêm số câu hỏi Như yêu cầu giải thích cụ thể bước điều chế (bài tập 2), áp dụng quy tắc gì? Có cách khác hay không? Hoạt động 6: Đánh giá tổng kết (10 phút) Đánh giá tồn buổi ơn tập, cơng bố vào buổi học sau Đánh giá = (tự đánh giá + điểm đánh giá chung nhóm / số thành viên) Hoạt động 7: Dặn dị Nhắc HS ơn tập tồn chun đề, tiết sau làm kiểm tra 60 phút Phiếu học tập: Thảo luận nhóm Các tập ơn tập chuyên đề phức chất (xem phụ lục 1) Phiếu hỗ trợ Bài 1: Phiếu hỗ trợ ít: Xét yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến độ dài liên kết tương tự xét liên kết phức chất với hiđrocacbon không no trang 30- 32 2, tác giả Triệu thị Nguyệt Phiếu hỗ trợ nhiều: Chú ý phối tử CO ion trung tâm M có liên kết σ thơng thường, ngồi CO phối tử nhận nên xét ảnh hưởng điện tích ion trung tâm đến khả tạo liên kết cho (M→L) làm ảnh hưởng đến độ dài liên kết CO PHỤ LỤC 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm Lớp TN Lớp ĐC (Chuyên Lương Văn Tụy- Ninh Bình) (Chuyên Thái Bình- Tỉnh Thái Bình) TT Lớp Sĩ số GV dạy Lớp Sĩ số GV dạy Trần Thị Liên (tác giả) 12 Hóa 35 12 Hóa 32 Phạm Quang Hiệu Hồ Thị Khuê Đào Đinh Xuân Quang 11 Hóa 34 11 Hóa 30 Phạm Quang Hiệu Trần Thị Liên (tác giả) GV dạy TN lựa chọn đáp ứng tiêu chí: Nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, có chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy, tâm huyết việc bồi dưỡng, nâng cao lực học tập sáng tạo cho HS Tiến trình thực nghiệm Trước TN chúng tơi: - Trao đổi với giáo viên dạy mục đích, kế hoạch TN, phân tích điểm khác biệt so với cách dạy mà GV thường thực - Cung cấp tài liệu dạy – học chuyên đề Phức chất tổ chức trao đổi tài liệu dạy- học (nội dung chuyên đề, giáo án, phiếu học tập, đề kiểm tra (đáp án, biểu điểm); bảng kiểm quan sát đánh giá GV tự đánh giá HS, phiếu hỏi phiếu hỗ trợ khác) hướng dẫn sử dụng cho GV dạy TN Với lớp ĐC thống GV dạy học theo PP thông thường, không sử dụng tài liệu biên soạn Tiến hành dạy thực nghiệm Tiến hành đánh giá Các kiểm tra, phiếu kiểm quan sát, phiếu hỏi, phiếu đánh giá sản phẩm đánh giá thu thập số liệu Kết phân tích kết thực nghiệm sư phạm TN sư phạm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài Sau kết phân tích cụ thể 3.1 Phân tích định tính Chúng tơi tiến hành phân tích định tính thơng qua hỏi ý kiến GV, HS quan sát khơng khí học tập lớp, thái độ học tập HS trình thực nghiệm Kết cho thấy: Việc dạy học có sử dung tài liệu mà xây dựng kết hợp với biện pháp đề xuất tạo nên mơi trường dạy - học có tương tác tích cực GV HS, HS với nhau, kích thích HS khơng ham học mà cịn mong muốn khám phá tri thức khoa học HS hào hứng học tập theo PP, biện pháp, kĩ thuật dạy học e chủ động thực nhiệm vụ, chiếm lĩnh tri thức theo cách riêng mà khơng bị áp đặt GV Các em hoạt động tích cực, hăng say, có thái độ học tập miệt mài, khơng khí lớp học sôi HS lớp, đặc biệt HS giỏi, tích cực, chủ động việc chiếm lĩnh tri thức khoa học, có nhiều hội thể ưu điểm, lực trội Từ em hiểu sâu, nhớ lâu biết cách tìm tịi kiến thức Thơng qua phát huy nâng cao NLST HS Trong HS lớp ĐC hoạt động chưa nhiệt tình, đơi cịn thụ động học, khơng khí lớp học trầm 3.2 Phân tích định lượng Chúng tơi phân tích số liệu thu từ TN phần mềm Microsoft excel: Tính giá trị trung bình ( X ), hệ số biến thiên (V), tính độ lệch chuẩn (S) mức độ ảnh hưởng (ES), lập bảng phân phối tần suất, tần suất, tần suất luỹ tích; vẽ đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích Phân tích để khẳng định nguồn ảnh hưởng đến kết học tập với lớp TN 3.2.1 Đánh giá theo bảng kiểm quan sát Ghi chú: Chấm điểm theo thang điểm 10 Tối đa 10 điểm/1 tiêu chí Điểm trung bình = Tổng điểm tiêu chí đánh giá/ số tiêu chí Bảng Kết bảng kiểm quan sát biểu lực sáng tạo HS Điểm TB TT Tiêu chí Biết khái qt hóa vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát hoàn chỉnh Biết vận dụng phát triển mơ hình ban đầu thành mơ hình mới, ý tưởng VD SĐTD Biết phát triển vấn đề, vận dụng biết để giải vấn đề Biết đề xuất cách giải mới, ngắn gọn hiệu vấn đề quen thuộc Biết đề xuất nguồn tài liệu, thiết bị học tập HS tự đánh giá GV đánh giá TN TN ĐC ĐC 8.5 7.9 8.5 7.5 9.0 7.7 9.2 8.0 8.4 8.0 8.3 7.8 8.2 7.4 8.6 6.0 9.3 7.0 9.0 6.2 Biết lựa chọn sử dụng hiệu nguồn tài 8.3 7.7 8.1 6.7 liệu, thiết bị học tập tạo sản phẩm Biết đề xuất ý tưởng mới, cách làm 8.8 7.3 8.6 7.3 hoạt động học tập HS biết giải tập thực theo mẫu có sẵn 9.0 8.9 8.0 7.4 mà GV đưa HS biết đề xuất nhiều phương pháp (cách giải) 9.4 8.0 9.0 7.8 khác 10 HS biết tìm cách làm ngắn gọn 8.0 8.0 8.1 7.0 HS biết tìm mối quan hệ, so sánh, liên tưởng với 11 8.6 8.7 8.8 8.0 kiến thức biết để giải vấn đề Biết lập kế hoạch cá nhân nhóm với 12 8.4 7.3 8.2 7.5 tập, nhiệm vụ xác định Biết thực kế hoạch cá nhân nhóm với 13 8.4 7.6 8.2 7.1 tập, nhiệm vụ xác định Biết đánh giá công việc cá nhân nhóm 14 8.7 7.8 8.5 7.4 với tập, nhiệm vụ xác định HS biết phân tích, đánh giá vấn đề, đề giả 15 8.5 8.0 8.5 8.0 thuyết, kiểm tra chọn phương án Biết tranh luận, phản bác bảo vệ ý kiến cá 16 9.5 9.0 9.4 8.5 nhân, nhóm 17 Biết đề xuất câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu 8.0 8.0 8.2 7.0 Biết dự đoán kết quả, kiểm tra kết luận 18 8.4 7.8 8.0 7.1 xác vấn đề nêu Trung bình 8.63 7.89 8.51 7.35 Độ lệch chuẩn SD 0.45 0.54 0.42 0.64 Mức độ ảnh hưởng ES 1.37 1.81 Từ giá trị trung bình cho thấy lớp TN điểm quan sát HS cao lớp ĐC 100% HS lớp TN đạt kết cao (> 8.0), tự đánh giá lực tương đối sát với kết đánh giá GV Khả phân tích, tổng hợp kiến thức, tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, độc lập suy nghĩ sáng tạo HS ngày tốt Năng lực tư HS không rập khn máy móc mà linh hoạt, mềm dẻo hơn, có khả nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ nhiều khía cạnh khác sở nắm vững kiến thức Mức độ ảnh hưởng ES > tra bảng Cohen [7, tr.58] cho thấy việc áp dụng đề tài ảnh hưởng lớn đến phát huy NLST HS Như thông qua dạy học chuyên đề phức chất với BP mà chúng tơi đề xuất, HS có mơi trường thuận lợi để thường xuyên rèn luyện, phát huy, nâng cao NLST 3.2.2 Đánh giá phiếu hỏi Chúng lấy thông tin từ GV dạy TN Các GV cho sử dụng tài liệu mà xây dựng phát huy NLST HS Các GV đánh giá mức độ tốt tốt Bảng Kết phiếu hỏi GV mức độ phát huy NLST HS Mức độ phát huy NLST HS TT Tiêu chí Biết lựa chọn, sử dụng hiệu nguồn tài liệu Biết khái quát hóa vấn đề riêng lẻ thành vấn đề tổng quát Biết vận dụng phát triển mơ hình ban đầu thành mơ hình Biết phát triển vấn đề, vận dụng biết để giải vấn đề Biết phân tích đánh giá kết quả, đề giả thuyết, kiểm tra chọn phương án hoàn thiện Biết đề xuất cách giải mới, ngắn gọn hiệu vấn đề quen thuộc Biết lập kế hoạch thực kế hoạch để đạt kết tốt Biết đề xuất nhiều phương pháp (cách giải) khác Biết vận dụng kiến thức, kỹ có để đề xuất Rất tốt % Tốt % Khá % Đạt % Không đạt % 2/3(66,67) 1/3(33.33) 0 2/3(66,67) 1/3(33.33) 0 3/3(100) 0 0 2/3(66,67) 1/3(33.33) 0 2/3(66,67) 1/3(33.33) 0 1/3(33.33) 1/3(33.33) 1/3(33.33) 0 1/3(33.33) 1/3(33.33) 1/3(33.33) 0 1/3(33.33) 1/3(33.33) 1/3(33.33) 0 2/3(66,67) 1/3(33.33) 0 phương án giải vấn đề thực tiễn Biết dự đoán kết quả, 10 kiểm tra kết luận 1/3(33.33) 1/3(33.33) vấn đề nêu 3.5.2.3 Đánh giá sản phẩm học tập HS 1/3(33.33) 0 Sử dụng phiếu đánh giá sản phẩm học tập để HS lớp TN tự đánh giá, thu kết sau: Bảng Kết đánh giá sản phẩm HS Mức độ phát huy NLST HS (%) Sản Tiêu chí Trung phẩm Rất tốt Tốt Khá Khơng đạt bình Tên đề tài có tính hấp dẫn, nêu 17 70 13 0 nhiệm vụ cần giải Bài trình chiếu dễ quan Bài tập sát, đẹp, đúng, đủ nội 80 16 0 nghiên dung, bố cục chặt chẽ, cứu linh hoạt (giáo Thuyết trình lưu loát, án 2) hấp dẫn Thể rõ 74 20 0 kết hợp tác thành viên nhóm Thể tính mới, độc 50 40 10 0 đáo, thực tiễn Tạo SĐTD từ 80 20 0 mẫu chung Nội dung xác, 80 15 0 SĐTD đầy đủ (giáo Hình dáng, mầu sắc án 3) phù hợp, có tính khoa 79 19 0 học thẩm mĩ Trình bày kết theo cách riêng, phù hợp đặc 56 40 0 trưng môn HH Từ kết bảng cho thấy kết học sinh tự đánh giá sản phẩm mức khá, tốt tốt, khơng có sản phẩm chưa đạt Như thơng qua dạy học có sử dụng tài liệu thiết kế HS phát huy tốt lực sáng tạo 3.2.4 Đánh giá theo kiểm tra Kết tổng hợp kiểm tra TN tổng hợp bảng sau: Bảng Bảng phân phối tần số HS đạt điểm Xi Điểm Xi Trung bình 10 0 0 1 12 14 7.14 0 0 1 12 7.77 TN1 0 0 0 10 12 8.17 0 0 1 2 15 12 8.03 ĐC1 0 1 12 6.84 0 0 0 0 0 0 1 2 12 13 7.06 0 12 12 7.19 0 1 17 12 0 7.19 0 16 7.12 0 11 10 7.44 TN2 0 0 5 10 7.82 0 0 10 14 7.79 0 13 6.47 0 11 0 6.57 ĐC2 1 12 0 6.63 0 1 13 11 6.4 Các đề kiểm tra mà xây dựng giáo viên đánh giá tương đối khó, phù hợp cho đối tượng HS giỏi, phát huy đánh giá khả HS (mức độ biết 10%, hiểu 40%, vận dụng bậc thấp 30%, vận dụng bậc cao 20%) Tuy vậy, kết thu cho thấy HS chun Hóa có tố chất thơng minh, có NLST: điểm kiểm tra nhìn chung cao, qua giai đoạn thực nghiệm, HS dần làm quen với PP, BP dạy học đề xuất, e có hội phát huy NLST Bảng Bảng tần suất (%) HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi Lần Lớp 10 TN 0 4.35 2.9 14.49 40.57 30.43 5.8 1.45 ĐC 3.23 4.84 6.45 24.19 33.87 24.19 3.23 TN 0 2.9 4.35 7.25 28.99 31.88 20.29 4.35 ĐC 3.23 4.84 4.84 16.13 37.1 32.26 1.61 TN 0 2.9 8.7 21.74 27.54 30.43 8.7 ĐC 1.61 1.61 3.22 6.45 11.29 38.71 33.87 3.22 TN 0 1.44 2.9 17.39 5.8 28.99 37.68 5.8 ĐC 1.61 3.23 3.23 22.58 45.16 22.58 1.61 Lần Lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Bảng Bảng phân bố tần suất lũy tích kiểm tra % HS đạt điểm Xi trở xuống 0 4.35 7.25 21.74 62.31 92.74 3.23 8.06 14.52 38.71 72.58 96.77 0 2.9 7.25 14.5 43.49 75.37 3.23 8.07 12.91 29.04 66.14 98.4 0 2.9 11.6 33.34 60.88 1.61 3.22 6.44 12.89 24.18 62.9 96.77 0 1.44 4.34 21.73 27.53 56.52 1.61 4.38 8.05 30.63 75.79 98.37 98.5 100 95.66 100 91.31 100 94.2 100 Để quan sát rõ tần suất lũy tích kiểm tra vẽ đồ thị sau: 10 100 100 100 100 100 100 100 100 Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra số Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra số Hình 3.3 Đồ thị đường luỹ tích Hình 3.4 Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra số kiểm tra số Bảng Bảng phân loại kết học tập học sinh (%) Yếu – Trung bình Khá Giỏi Đề (Dưới điểm) (5, diểm) (7, điểm) (9, 10 điểm) kiểm tra TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 4.35 8.07 17.39 30.65 71.01 58.07 7.24 3.23 2.90 8.06 11.59 20.97 60.87 69.35 24.64 1.61 6.45 11.59 17.74 49.28 72.58 39.13 3.23 1.15 4.84 20.29 25.81 34.78 67.74 43.48 1.61 Từ bảng vẽ đồ thị sau: Hình 3.5 Đồ thị phân loại kết kiểm tra số Hình 3.6 Đồ thị phân loạikết kiểm tra số Hình 3.7 Đồ thị phân loại kết kiểm tra số Hình 3.8 Đồ thị phân loạikết kiểm tra số Bài kiểm tra Bảng Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra Mức độ ảnh Lớp S V (%) Giá trị p hưởng ES TN 7.13 1.15 16.13 0.016 0.35 ĐC 6.66 1.37 20.57 TN 7.61 1.30 17.08 0.00037 0.6 ĐC 6.82 1.31 19.06 TN 8.00 1.22 15.25 2.38*10-6 0.8 ĐC 6.92 1.35 19.51 TN 7.94 1.37 17.25 2.66*10-7 1.05 ĐC 6.81 1.08 15.86 Dựa kết TNSP thông qua việc xử lý số liệu TNSP, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Điều thể mặt sau:  Các đồ thị đường lũy tích Các đường tích lũy lớp TN kiểm tra nằm bên phải phía đường tích lũy lớp ĐC (từ hình 3.1 đến 3.4) Điều cho thấy, HS lớp TN đáp ứng mục tiêu phát huy NLST tốt so với lớp ĐC  Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, giỏi Tỷ lệ % HS đạt điểm giỏi lớp TN cao tỷ lệ % HS đạt điểm giỏi lớp ĐC Ngược lại, tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp TN thấp tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp ĐC (bảng hình 3.5, 3.6, 3.7, 3.8) Từ ta thấy, phương án TN đáp ứng mục tiêu phát huy NLST HS, góp phần giảm tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình, tăng tỉ lệ HS đạt điểm giỏi  Giá trị tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao HS lớp ĐC Điều chứng tỏ HS lớp TN nắm vững kiến thức, đáp ứng tốt tiêu chí mà đề kiểm tra yêu cầu - Độ lệch chuẩn S lớp TN kiểm tra nhỏ lớp ĐC chứng tỏ phân tán lớp TN phân tán lớp ĐC - Hệ số biến thiên V lớp dao động mức độ trung bình (nằm khoảng 10-30%) chứng tỏ kết thu đáng tin cậy - Giá trị p lớp TN < 0,05 nên khác biệt điểm số lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa - Mức độ ảnh hưởng ES kiểm tra chứng tỏ độ ảnh hưởng lớp TN đáng kể Nghĩa việc áp dụng tài liệu mà đề xuất có tác động tích cực tới việc phát huy NLST, nâng cao kết học tập môn HH HS MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM VÀ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH ... trợ học sinh Gồm giáo án dạy mới, giáo án tổng ôn tập chuyên đề, giáo án hướng dẫn học sinh tìm hiểu ứng dụng phức chất Sau áp dụng vào thực tiễn dạy học chuyên đề Phức chất cho học sinh THPT chuyên. .. cấp đề kiểm tra, đề thi; làm tài liệu học tập cho học sinh đặc biệt cho học sinh chun Hóa học Ngồi cịn tài liệu tham khảo mở rộng nâng cao cho giáo viên mơn Hóa học học sinh u thích mơn Hóa học. .. đáp ứng yêu cầu kỳ thi học sinh giỏi cấp tác giả đã: * Xây dựng tài liệu dạy - học chuyên đề Phức chất dùng để giảng dạy, ôn luyện cho Học sinh chuyên Hóa học, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp chi tiết,

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w