1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ GIAN LẬN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIAN LẬN

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG QUAN VỀ GIAN LẬN VÀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIAN LẬN A TỔNG QUAN VỀ GIAN LẬN Gian lận là một khái niệm xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người loài người chuyển từ cuộc sống riêng biệt của từng cá thể sang sống chung thành cộng đồng Hình thức sơ khai của hành vi gian lận là ăn cắp tài sản nhằm thỏa mãn các nhu cầu cá nhân Gian lận ngày càng phát triển và tinh vi hơn, biểu hiện dưới nhiều hình thức khác từ đơn giản đến phức tạp tương ứng với sự phát triển của xã hội và nhận thức của người Khởi điểm của gian lận là chuyển từ cuộc sống riêng biệt của từng cá thể sang chung sống thành cộng đồng Hình thức phôi thai của gian lận là hành vi biển thủ tài sản nhằm thoả mãn các nhu cầu cá nhân Vào cuộc cách mạng công nghiệp, đã xuấ thiện hàng loạt các doanh nghiệp với sự tách rời quyền sở hữu và chức quản lý Sự tách rời này đã làm phát triển hình thức gian lận mới là gian lận của người quản lý, nhân viên đối với người chủ sở hữu Biểu hiện của các hành vi này là tham ô, biển thủ tài sản Đến thế kỷ 20, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là vai trò quan trọng của thị trường chứng khoán-một các kênh huy động vốn hiệu quả nhất của thị trường tài thế giới, làm phát sinh nhiều loại gian lận mới thực hiện một số người ban giám đốc, nhân viên Vào cuối thế kỷ 20, sự phá sản của hàng loạt các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới mà sự sụp đổ của có thể kéo theo sự trượt dốc nghiêm trọng của cả một ngành Xã hội đã phải giật mình trước một thực tế là ngày càng nhiều các vụ gian lận xảy ra, vụ gian lận điểnhình nhắc tới nhiều nhất nămcuối thế kỷ 20phải kể đến là Enron, Worlcom, Xerox,Nicor Energy LLC Về định nghĩa gian lận Theo Brink và Witt (1982), gian lận một mối đe dọa ảnh hưởng đến việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên và là mối quan tâm lớn của các nhà quản lý Và theo các tài liệu liên quan thì gian lận đã định nghĩa một cách rộng Theo chuẩn mực kiểm toán q́c tế 240 nói về “Trách nhiệm của kiểm toán viên việc xem xét các gian lận kiểm toán tài (đã sửa đổi)” thì gian lận là “Hành vi cố ý của cá nhân hay tổ chức công ty, người chịu trách nhiệm với hội đồng quản trị, nhân viên bên thứ ba liên quan đến việc sử dụng lừa dới để thu lợi ích bất hợp pháp cho mình (trang 6)” Theo KPMG Forensic Malaysia (2005:5), năm 2004 một cuộc điều tra gian lận, họ đã xác định gian lận là “Hành vi lập kế hoạch cố ý lừa dối và thực hiện trực tiếp hay gián tiếp với ý định tước đoạt tài sản của người khác để thu lợi cho mình” Với Weirich và Reinsten (năm 2000, trích dẫn Allyne & Howard 2005:285) thì gian lận là “cớ ý lừa dới, lừa đảo và ăn cắp” Một số loại phổ biến của gian lận làm hư cấu nợ, “bóng ma” biên chế, sai lệch doanh số bán hàng bằng tiền mặt, không khai báo chứng khoán, ghi giảm trái quy định, tăng chi phí phát sinh hay ghi các chi phí không phát sinh Theo Pollick (2006), gian lận là sự cố ý trình bày sai ”gây thiệt hại, thường là thiệt hại về tiền tệ” Theo Pollick, hầu hết người coi nói dới gian lận pháp lý thì nói dới có ́u tớ gian lận thực tế Còn Albrecht et al (năm 1995, trích dẫn Allyne &Howard, Gian lận 2005:287) thì phân loại vào “ nhân viên tham ô, quản lý gian lận, lừa đảo đầu tư, nhà cung cấp lừa đảo, gian lận khách hàng, và các gian lận khác” Gian lận liên quan đến việc giao dịch tài phức tạp thực hiện các bọn tội phạm nghiêm trọng, hay các chuyên gia kinh tế với kiến thức chun ngành có ý định phạm tợi (Pollick 2006) Theo từ điển luật Black (trích dẫn Lawrence et al 2004) thì gian lận có nghĩa là “việc làm lợi bằng cách cung cấp sai, gây hiểu lầm hay lấp liếm che đậy sự thật” Vì vậy, gian lận không thể giới hạn bằng tiền hay tài sản hữu hình mà phải bao gồm cả tài sản vô hình quan hệ pháp lý hay thơng tin Trong sách chống gian lận của Murdoch Univeristy (2001) thì gian lận mô tả là “…tạo tiến trình hành động sự lừa dối, hành vi không trung thực thiếu sót gây báo cáo sai sự thật, bằng miệng hay văn bản với các đới tượng có liên quan để thu lợi ích hay trớn tránh trách nhiệm.” Theo MacDonald (1993), gian lận và sai sót khơng có định nghĩa thực tế từ sự phân chia ranh giới chúng dựa sự chủ quan MacDonald lập luận rằng gian lận là một thuật ngũ pháp lý, áp dụng với mục đích để chứng minh tại mợt phiên tòa pháp luật Tuy nhiên, Pollick (2006) thì lại cho ràng không thể dễ dàng chứng minh gian lận tại mợt phiên tịa của pháp ḷt, ngun cáo phải có khả chứng minh rằng bị cáo đã biết trước và đã tự ý trình bày sai sự thật Từ một quan điểm pháp lý, từ điển của luật hình sự, ông Alexandru Boroi định nghĩa gian lận là ăn gian, tin tức sai và lừa dối với ý định làm lợi bằng cách gây thiệt hại Theo Ông Mircea N Costin, "Từ điển của Luật dân sự" của mình, gian lận là một hành vi cố ý vi phạm pháp luật của các bên, thường bằng cách sử dụng các hình thức không trung thực, ký kết thực hiện các hành vi pháp lý Về phân loại hành vi gian lận Theo nghiên cứu của AFCE ( tháng 1/2006-tháng 2/2008) thì gian lận gồm loại : - Gian lận liên quan đến tài sản : Đây là loại gian lận liên quan đến hành vi đánh cắp tài sản thường nhân viên hay người quản lý thực hiện, điển hình là biển thủ tiền, đánh cắp hàng tồn kho, gian lận về tiền lương - Tham ô : Đây là loại gian lận người quản lý, chủ sở hữu công ty thực hiện nhằm mục đích lợi dụng trách nhiệm và quyền hạn của họ để làm trái các nghĩa vụ đã họ cam kết với đơn vị qua làm lợi cho bản thân bên thứ ba - Gian lận BCTC : Đây là loại gian lận mà các thơng tin BCTC bị bóp méo, phản ánh khơng trung thực tình hình tài mợt cách cố ý nhằm lường gạt người sử dụng thông tin Ví dụ khai khớng doanh thu, giảm nợ phải trả hay chi phí Hiệp hợi ACFE đã sử dụng thang đo là các phiếu điều tra khảo sát (mẫu điều tra là 959 trường hợp gian lận từ tháng 1/2006 đến tháng 2/2008 Theo nghiên cứu của ISA 240 (phiên bản năm 2004, 2009) thì hành vi gian lận có loại là : Gian lận BCTC (Fraudulent financial reporting) và gian lận biển thủ tài sản (misappropriation of assets) Dựa nội dung biểu hiện của hai loại gian lận này mà ISA cho rằng về bản quan điểm của kiểm toán viên thì gian lận nếu xét dưới góc đợ chủ thể thực hiện thì phân thành loại là : gian lận của nhà quản lý (management fraud) và gian lận của nhân viên (employee fraud) Về chủ thể thực hiện gian lận và tổn thất gian lận Theo nghiên cứu của ACFE các năm 2004,2006,2008 thì chủ thể thực hiện hành vi gian lận nhiều nhất là nhân viên, kế đến là người quản lý và cuối cùng là người chủ sở hữu hay nhà quản lý cao cấp Tuy nhân viên là người thường thực hiện gian lận tổn thất mà họ gây thấp nhiều so với thiệt hại chủ sở hữu hay nhà quản lý cao cấp gây Một số các công trình nghiên cứu khác thống kê về giới tính của người thực hiện gian lận, theo tỷ lệ này cơng bớ vào năm 2006 là 39% nữ, 61% nam; năm 2008 tỷ lệ này là 40,9% nữ, 59,1% nam Về các kỹ thuật ngăn ngừa và phát hiện gian lận Công trình nghiên cứu của ACFE công bố năm 2006, 2008 đưa kết quả của các biện pháp phòng ngừa gian lận mà các tổ chức thường sử dụng và tính hữu hiệu của chúng Biện pháp thơng thường là th kiểm toán độc lập (69,6%), ban hành chuẩn mực đạo đức (61,5%), sử dụng kiểm toán nội bộ (55,8%) Ngoài dịng nghiên cứu về gian lận nói chung thì sâu vào tìm hiểu công trình nghiên cứu sâu về gian lận kế toán mà đặc biệt là gian lận đối với sản phẩm quan trọng của kế toán là báo cáo tài (BCTC), nhóm đã tìm mợt sớ các vấn đề sau : Các phương thức gian lận BCTC Công trình nghiên cứu về lạm dụng và gian lận nghề nghiệp năm 2006 của ACFE rằng các báo cáo tài thường bị bóp méo theo cách sau: Che giấu phóng đại các khoản phải trả hay chi phí: bỏ qua lượng chi phí nợ phải trả đáng kể, ghi lại các chi phí dựa doanh thu là chi phí vớn chi phí R & D, tăng khớng thu nhập ròng và tổng tài sản Lợi nhuận hư cấu: ghi sổ bán hàng tồn kho cho một khách hàng giả tạo hóa đơn cho khách hàng cũ, không giao hàng Giá trị tài sản không phù hợp: Các khoản mục kế toán, bao gồm cả các khoản phải thu, hàng tồn kho và đầu tư dài hạn, thường bị bóp méo, ví dụ gạch bỏ hàng tồn kho lỗi thời, tăng các khoản phải thu nâng cao giá trị tài sản bằng cách sử dụng đánh giá lại Cung cấp thông tin khơng xác: khơng lưu ý trách nhiệm trọng yếu hay giao dịch các bên liên quan để đánh lừa người sử dụng báo cáo tài Khác biệt về thời gian: ghi nhận lợi nhuận chi phí vào mợt thời điểm hoạch toán khơng xác để bóp méo thu nhập rịng Ba phương án đầu tiên sử dụng thường xuyên và chiếm 40% các trường hợp gian lận Bên cạnh đó, 55% các trường hợp gian lận sử dụng nhiều một kỹ thuật để thực hiện các gian lận báo cáo tài (Ủy ban điều tra về gian lận Hoa Kỳ [ACFE], 2006) Kết quả nãy khá phù hợp với báo cáo của Beasley et al (1999) Schilit (2002) phân loại các thủ đoạn thành bảy mánh khóe tài sau: Mánh khóe 1: Ghi nhận lợi nhuận quá sớm - Giao hàng trước việc buôn bán hoàn tất - Ghi nhận doanh thu chưa chắc chắn - Ghi nhận doanh thu dịch vụ tương lai chưa xảy Mánh khóe 2: Ghi nhận doanh thu khơng có thật - Ghi nhận thu nhập trao đổi các tài sản tương tự - Ghi hoàn lại tiền từ các nhà cung cấp là doanh thu - Sử dụng dự toán khơng có thật báo cáo tài tạm thời Mánh khóe 3: Tăng thu nhập với các lợi ích trước mắt - Tăng cường lợi nhuận bằng cách bán tài sản định giá thấp - Tăng cường lợi nhuận bằng cách rút về một khoản nợ - Không phân biệt rõ lợi nhuận bất thường và lợi nhuận không định kỳ lỗ từ thu nhập định kỳ Mánh khóe 4: Chuyển chi phí sang kỳ sau - Tận dụng chi phí khơng cách - Làm mất giá trả dần chi phí quá chậm - Khơng gạch bỏ các tài sản vơ giá trị Mánh khóe 5: Khơng ghi nhận công bố tất các khoản phải trả - Khi nhận tiền mặt ghi nhận doanh thu thay vì khoản phải trả - Không dồn các khoản phải trả dự kiến và ngoài dự kiến - Khơng cơng bớ các cam kết và dự phịng - Thực hiện các giao dịch để không ghi nợ Mánh khóe 6: Chuyển thu nhập sang kỳ sau - Tạo dự phòng để chuyển doanh thu bán hàng sang kỳ sau Mánh khóe 7: Chuyển đổi chi phí tương lai đến kỳ - Đẩy mạnh các chi phí tùy ý vào kỳ hiện tại - Giảm bớt khấu hao, hao mòn năm tới Vì một nửa phân loại của Schilit (2002) thuộc về các sự khác biệt về thời gian ghi nhận doanh thu chi phí, có thể kết ḷn các chiến lược chủ yếu của gian lận báo cáo tài khơng là thổi phờng doanh thu hiện tại thơng qua việc phóng đại doanh thu báo giảm chi phí mà cịn là dự trữ thu nhập hiện tại đến lợi nhuận tương lai Công trình nghiên cứu của các tác giả là Bonner, Palmrose & Young (1998) đã phát hiện thêm các kỹ thuật khác dựa AAERs của SEC để phát triển cách phân loại chi tiết các phương án gian lận báo cáo tài bên cạnh việc xem xét tài liệu lý thuyết và thực tế để phân tích các thủ thuật (Rezaee, 2002) Doanh thu hư cấu phóng đại tài sản liên quan - Bán hàng ảo: ghi hoá đơn cho các cơng ty giả mạo - Phóng đại doanh số bán hàng: lô hàng thực hiện cho khách hàng không hề đặt hàng các loại hàng hoá đã huỷ bỏ, doanh số bán hàng công nhận cho lô hàng chuyển đến kho, ghi sổ tiền hoàn lại từ các nhà cung cấp là doanh thu, công nhận và ghi lại các khoản tiền ứng trước của khách hàng và của hợp đồng là doanh số bán hàng - Ghi nhận việc bán tài sản là thu nhập Ghi nhận doanh thu sớm - Mở sổ sách ngoài thời điểm cuối kỳ báo cáo để ghi nhận các giao dịch lớn bất thường trước sau các kỳ báo cáo - Vận chuyển sản phẩm trước việc bán ghi nhận dấu hiệu cho thấy khách hàng không bắt buộc phải trả tiền cho các lô hàng - Ghi nhận nghiệp vụ bán chịu trước thời điểm giao hàng - Thừa nhận doanh sớ bán hàng có điều kiện tùy tḥc vào tính sẵn có của tài chính, bán lại cho các bên thứ ba, chấp nhận cuối cùng, bảo đảm thực hiện - Phóng đại tỷ lệ phần trăm hoàn thành doanh thu không chắc chắn - Ghi nhận doanh số bán hàng của các sản phẩm xuất xưởng trước ngày giao hàng dự kiến mà không cần thỏa thuận với khách hàng - Ghi nhận không phù hợp số hàng trả lại và các khoản giảm trừ - Thừa nhận một phần hàng hoá hoàn thành quá trình lắp ráp và vận chuyển cho khách hàng là doanh số bán hàng thực tế Phân loại sai doanh thu tài sản - Lãi bất thường và không định kỳ lỗ từ thu nhập liên đến hoạt động liên tục - Phân loại sai tài sản hiện tại và tài sản không hiện tại - Kết hợp các tài khoản tiền mặt hạn chế với các tài khoản tiền không hạn chế - Phân loại đầu tư dài hạn các chứng khoán thị trường ngắn hạn Tài sản hư cấu ghi giảm chi phí /nợ phải trả Ghi tài sản hư cấu thường liên quan đến việc phóng đại hàng tờn kho Gian lận hàng tồn kho xem là một lý để gian lận báo cáo tài - Gắn cho các phế liệu, vật liệu lỗi thời, và có giá trị thấp là hàng tờn kho thực tế - Ghi nhận hàng ký gửi là hàng tồn kho - Nhập hàng tồn kho hư cấu tài sản khác Tài sản định giá quá cao Chi phí/Nợ phải trả bị định giá thấp - Các khoản thu quá hạn lớn các khoản thu từ các bên liên quan lớn - Khấu hao khơng đủ cho chi phí nợ xấu - Thiếu dự trữ tổn thất cho vay - Dự trữ hàng tồn kho lỗ thời, không đầy đủ - Không điều chỉnh đầu tư chứng khoán để giảm giá trị thị trường - Đánh giá thấp tài sản vô hình - Ghi thiếu các tài sản suy giảm bao gồm lợi thế thương mại Bỏ qua đánh giá thấp nợ phải trả - Đánh giá thấp tiền lương hưu và tiền lương phải trả Công bố thiếu không phù hợp Công bố thiếu và không phù hợp các khoản mục tài thay đổi các nguyên tắc kế toán khiến các báo cáo tài minh bạch Gian lận vốn chủ sở hữu - Ghi nhận thu chi vốn chủ sở hữu không thường xuyên và bất thường - Lựa chọn các phương pháp kế toán không phù hợp cho các giao dịch sáp nhập và mua lại (ví dụ, mua so với phương pháp gợp chung lợi ích) - T ài sản đạt trao đổi chứng khoán không đánh giá Giao dịch với các bên liên quan - Hư cấu bán hàng cho các bên liên quan - Các khoản vay cho các bên liên quan vay lãi suất thị trường hiệu quả - Bất cứ giao dịch mua bán ngoài nào khác đới phó với các bên liên quan - Công bố không phù hợp giao dịch với các bên liên quan 10 Gian lận tài dẫn đến Định hướng sai Quản lý thường có xu hướng phóng đại doanh thu và tài sản và báo giảm chi phí và nợ phải trả Tuy nhiên, vì lý khác (ví dụ, mục đích thuế, lo sợ các vụ sáp nhập và mua lại khơng mong ḿn), quản lý có thể tham gia vào gian lận báo cáo tài để cớ ý nói giảm doanh thu và tài sản và phóng đại chi phí và các khoản nợ - Thiết lập "dự trữ cho trường hợp khẩn cấp" dành riêng năm tương lai thu nhập thực tế của công ty thuận lợi - Phóng đại trách nhiệm pháp lý - Phóng đại chi phí nợ xấu - Ước tính quá cao khấu hao, hao mòn tài sản Bonner et al (1998) đã ba loại phổ biến nhất của gian lận bao gồm cả doanh thu hư cấu, ghi nhận doanh thu sớm khơng đủ và phóng đại các tài sản nói giảm chi phí / nợ Ngoài ra, cách gian lận phổ biến nhất là bán hàng hư cấu, chiết khấu khơng đủ cho chi phí nợ xấu, thiếu dự trữ tổn thất cho vay, tiết lợ khơng thích hợp và bỏ qua các hạng mục tài thay đổi nguyên tắc kế toán và công bố thông tin không đầy đủ giao dịch với các bên liên quan Hơn nữa, Beasley et al (2000) nhấn mạnh các ngành công nghiệp cụ thể để so sánh sự khác biệt về chương trình gian lận các công ty gian lận và công ty không gian lận Lấy mẫu 200 doanh nghiệp gian lận từ các AAERs của SEC đã cho thấy hầu hết các công ty này tḥc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, cơng nghệ và dịch vụ tài Tiếp theo, sử dụng sớ liệu thống kê t-test xác minh sự khác biệt các ngành và các công ty gian lận và công ty khơng gian lận tiến hành phân tích trường hợp để phân loại các chương trình gian lận Những phát hiện này rằng các kỹ thuật phổ biến nhất là không ghi nhận đầy đủ doanh thu và phóng đại tài sản Điều quan trọng nhất là các ngành cơng nghiệp khác có các cách gian lận khác nhau, ví dụ, phóng đại doanh thu xuất hiện đáng kể ngành công nghiệp công nghệ phóng đại tài sản chủ yếu xuất hiện ngành cơng nghiệp dịch vụ tài B TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIAN LẬN Các nghiên cứu kế toán rằng một loạt các nhân tớ tài cho là liên quan đến gian lận báo cáo tài Ví dụ, Beneish (1997) kết luận rằng tốc độ tăng trưởng doanh số bán hàng, địn bẩy, và tổng các khoản trích trước chia cho tổng tài sản là hữu ích việc xác định hành vi vi phạm GAAP và cho các công ty tích cực sử dụng phương pháp trích trước để điều chỉnh thu nhập Summers và Sweeney (1998) lại lưu ý về sự tăng trưởng, hàng tồn kho, và lợi nhuận tài sản, sự khác biệt các cơng ty tích cực gian lận và các cơng ty khơng có gian lận Dechow, Sloan, và Sweeney (1996) thừa nhận rằng mong ḿn để có chi phí tài thấp là mợt đợng lực để gây gian lận thông qua thu nhập và các công ty gian lận thường có chi phí vớn cao Quản trị doanh nghiệp cho là liên quan đến gian lận báo cáo tài Dechow et al (1996) xác định rằng tỷ lệ gian lận là cao nhất các doanh nghiệp có hệ thớng quản trị ́u Hơn nữa, Dechow et al (1996) cho rằng gian lận có nhiều khả liên quan ban quản trị nợi bợ doanh nghiệp và có khả một ủy ban kiểm toán Beasley (1996) lưu ý rằng tỷ lệ gian lận tài giảm sớ lượng thành viên bên ngoài và nhiệm kỳ của thành viên bên ngoài ủy ban kiểm toán ngày càng tăng Điều này phù hợp với nghiên cứu của Abbott, Park, và Parker (2000), người quan sát một mối quan hệ nghịch đảo mức độ độc lập của ủy ban kiểm toán độc lập và tỷ lệ gian lận Cuối cùng, Dunn (2004) kết luận rằng gian lận có nhiều khả xảy có nhiều quyền lực tập trung tay một người Trái ngược với nghiên cứu này, Farber (2005) điều tra về phản ứng của thị trường với thay đổi của quản trị doanh nghiệp một công ty sau gian lận Farber thấy rằng sự tín nhiệm cịn là mợt vấn đề đối với các công ty gian lận, cả sau thay đổi quản trị doanh nghiệp Các nghiên cứu khác Beneish (1999) và Agrawal, Jaffe, và Karpoff (1999) điều tra quản lý doanh thu sau một công bớ gian lận Trong đó, nghiên cứu này tập trung vào phản ứng sau gian lận Skousen và Wright (2008) tập trung vào việc phát hiện gian lận trước công bố gian lận liên quan đến công chúng Nghiên cứu này tập trung vào việc phát hiện gian lận trước trước công bố gian lận liên quan đến công chúng thực hiện Cressey (1953) lại tập trung hướng phân tích gian lận dưới góc đợ tham và biển thủ Ông là người phát minh tam giác gian lận, là mô hình sử dụng rộng rãi rất nhiều nghề nghiệp có liên quan: kiểmtoán, an ninh, điều tra tội phạm Tam giác gian lận của Cressey sau: Cơhợi Tamgiác gian lận Áp lực Cá tính, thái độ Theo Cressey, hành vi gian lận thực hiện sở hội đủ nhân tố sau: áp lực, đợng cơ, cá tính của người Áp lực: Khởi nguồn của việc thực hiện gian lận là người thực hiện chịu áp lực Các áp lực có thể từ bế tắc c̣c sớng cá nhân như: Những tổn thất về tài chính, hay sự thiếu hụt tiền bạc và thậm chí có thể là mối quan hệ không suôn sẻ người chủ và người làm thuê; Cơ hội: Một đã có áp lực hay đợng lực thúc đẩy, nếu có hợi, hành vi gian lận thực hiện.Theo Cressey, có hai ́u tớ để tạo hợi là: có thơng tin và có kỹ tḥt để thực hiện; Thái độ, cá tính: Cơng trình nghiên cứu của Cressey cho thấy rằng, tùy theo cá tính mà hành vi gian lận có tiến hành hay khơng Phần lớn người (khoảng 80%) có hợi và chịu áp lực họ thực hiện hành vi gian lận với lý lẽ tự an ủi rằng họ không để chuyện này lặp lại Cressey cho rằng là phản ứng tự nhiên của người: Lần đầu tiên làm điều trái với lương tâm và đạo đức của mình, họ bị ám ảnh Nhưng lần kế tiếp, người thực hiện không cảm thấy băn khoăn và việc diễn dễ dàng hơn, dễ chấp nhận C CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GIAN LẬN ÁP LỰC Theo SAS sớ 99, có bớn loại áp lực có thể dẫn đến gian lận tài Đó là sự ổn định tài chính, áp lực bên ngoài, tình h́ng các tài cá nhân của các nhà quản lý, và đáp ứng các mục tiêu tài a Ổn định tài Theo SAS sớ 99, các nhà quản lý phải đối mặt với áp lực để gian lận báo cáo tài sự ổn định tài và/hoặc lợi nhuận bị đe dọa nền kinh tế, ngành công nghiệp, kiện hoạt động của tổ chức Loebbecke, Eining, và Willingham (1989) và Bell, Szykowny, và Willingham (1991) rằng, trường hợp một công ty trải qua sự tăng trưởng dưới mức trung bình ngành, nhà quản lý có thể nhờ đến thao tác báo cáo tài để cải thiện triển vọng của cơng ty Tương tự vậy, sau một thời gian tăng trưởng nhanh chóng, nhà quản lý có thể nhờ đến các thao tác báo cáo tài để cung cấp sự xuất hiện của tăng trưởng ổn định Vì vậy, các nhân tố gồm lợi nhuận gộp, tăng trưởng doanh số bán hàng (Beasley, 1996; Summers và Sweeney, 1998), và tăng trưởng tài sản (Beneish năm 1997; Beasley, Carcello, Hermanson, và Lapides, 2000), đại diện cho sự ổn định tài Albrecht (2002) và Wells (1997) kết luận rằng một số khoản mục bảng cân đối và báo cáo kết quản kinh doanh là hữu ích việc phát hiện gian lận Persons (1995) cho thấy doanh thu các tài khoản phải thu, doanh thu tổng tài sản và hàng tồn kho tổng doanh thu là đặc biệt hữu ích việc phát hiện gian lận b Áp lực từ bên ngoài Khả đáp ứng yêu cầu niêm yết giá, trả nợ, đáp ứng giao ước nợ thừa nhận là các nguồn áp lực bên ngoài Vermeer (2003) và Press và Weintrop (1990) báo cáo rằng phải đối mặt với hành vi vi phạm giao ước nợ, các nhà quản lý có nhiều khả phải dựa vào phương pháp trích trước Hơn nữa, mức nợ có liên quan với sự gia tăng các khoản trích trước (DeAngelo, DeAngelo, & Skinner, 1994; DeFond & Jiambalvo, 1991) Ngoài ra, các nhà quản lý có thể cảm thấy áp lực là sự cần bổ sung nợ tài trợ vốn để cạnh tranh Ví dụ, cần tài để theo đuổi nghiên cứu lớn phát triển để mở rộng nhà máy và đầu tư sở vật chất Dechow et al (1996) lập luận rằng nhu cầu tài bên ngoài không phụ thuộc vào tiền mặt tạo từ hoạt động kinh doanh và hoạt đợng đầu tư mà cịn phụ tḥc vào các quỹ sẵn có tổ chức Họ cho rằng chi phí vốn trung bình ba năm trước thao túng báo cáo tài là mợt thước đo của mức đầu tư mong muốn suốt thời gian thao túng báo cáo tài chínhtài Dechow et al (1996) kết hợp cả hai yếu tố này nhu cầu tài của cơng ty năm đầu tiên thao túng c Nhu cầu tài cá nhân Beasley (1996), tổ chức COSO (1999), và Dunn (2004) rằng giám đớc điều hành có cớ phần nhiều cơng ty thì tình hình tài cá nhân của họ có thể bị đe dọa hoạt đợng tài của cơng ty d Các tiêu tài Lợi nhuận tổng tài sản (ROA) là một thước đo hiệu suất hoạt động sử dụng rộng rãi để làm thế nào có hiệu quả tài sản đã sử dụng ROA thường sử dụng việc đánh giá hiệu quả quản lý và việc xác định các khoản tiền thưởng, tăng lương,… Summers và Sweeney (1998) báo cáo rằng ROA khác biệt đáng kể các cơng ty có gian lận và các cơng ty khơng có gian lận CƠ HỘI a Bản chất của ngành Số dư của các tài khoản xác định chủ yếu dựa các ước tính và xét đoán chủ quan Summers và Sweeney (1998) lưu ý dự phịng phải thu khó địi và hàng tờn kho phải xác định một cách chủ quan Họ cho rằng nhà quản lý có thể tập trung vào tài khoản này tham gia vào các thao túng báo cáo tài Tương tự vậy, Loebbecke et al (1989), quan sát thấy một số hành vi gian lận mẫu của họ liên quan đến các khoản phải thu và hàng tồn kho SAS số 99 và Albrecht (2002) rằng mợt cơng ty có hoạt đợng trọng ́u nằm tại các nước q́c tế có thể chế khác thì hội để gia tăng gian lận b Giám sát không hiệu Beasley et al (2000), Beasley (1996), Dechow et al (1996), và Dunn (2004) nhận thấy rằng các công ty gian lận có thành viên bên ngoài vào hợi đờng quản trị so sánh với các cơng ty khơng có gian lận Beasley et al (2000) quan sát thấy rằng tỷ lệ gian lận giảm các cơng ty có một ủy ban kiểm toán Ngoài ra, ủy ban kiểm toán lớn thì tỷ lệ gian lận thấp (Beasley et al., 2000) Abbott và Parker (2001), Abbott et al (2000), Beasley et al (2000), và Robinson (2002) xác định một mối quan hệ độc lập của các thành viên ủy ban kiểm toán và tỷ lệ gian lận c Cấu trúc của tổ chức Loebbecke et al (1989), Beasley (1996), Beasley, Carcello, và Hermanson (1999), Abbott et al (2000), và Dunn (2004) kết luận rằng nếu một giám đốc điều hành giữ chức vụ lâu thì họ giữ vị trí chi phới các qút định Cơ cấu tổ chức phức tạp khơng ổn định có thể chứng minh bằng thu nhập cao của các thành viên quản lý cao cấp, cố vấn, hội đồng quản trị Loebbecke et al (1989) lưu ý rằng 75% các trường hợp gian lận họ khảo sát, việc điều hành điều hành và các quyết định tài thực hiện mợt người nhất Họ cho rằng yếu tố này tạo một môi trường cho phép nhà quản lý gian lận báo cáo tài Beasley (1996) lập ḷn rằng các giám đớc điều hành cịn giữ mợt vị trí qùn lực mợt thời gian dài thì họ có thể kiểm soát các quyết định của ban giám đốc THÁI ĐỘ, CÁ TÍNH Cá tính là ́u tớ thứ khó đo lường nhất tam giác gian lận Các nghiên cứu đã tồn tại cho thấy rằng tỷ lệ kiểm toán thất bại và việc gia tăng các tranh chấp thường xảy sau thay đổi kiểm toán viên (Stice, 1991; St Pierre & Anderson, 1984; Loebbecke et al., 1989) Vì vậy người ta cho rằng sự thay đổi kiểm toán viên là mợt biến của cá tính Beneish (1997), Francis và Krishnan (1999), và Vermeer (2003) lập luận rằng phương pháp trích trước là đại diện của việc quyết định quản lý và cung cấp cái nhìn sâu sắc vào hợp lý hóa báo cáo tài của họ Francis và Krishnan (1999) kết luận rằng sử dụng quá nhiều phương pháp trích trước tùy ý có thể dẫn đến ý kiến kiểm toán đủ trình độ TÀI LIỆU THAM KHẢO Abbott, L., Park, Y., &Parker, S.(2000).The effects of audit committee activity and independence on corporate fraud Managerial Finance, 26(11), 55–67 Abbott, L., & Parker, S (2001) Audit committees and auditor selection Journal of Accountancy, 191(6), 95–96 Agrawal, A., Jaffe, J F., & Karpoff, J M (1999) Management turnover and governance changes following the revelation of fraud Journal of Law and Economics, 42(1), 309–342 Albrecht, W (2002) Fraud examination Mason, OH: Thomson-SouthWestern American Institute of Certified Public Accountants (AICPA) (2002) Consideration of fraud in a financial statement audit Statement on auditing standards No 99 New York, NY: AICPA Beasley, M (1996) An empirical analysis of the relation between the board director composition and financial statement fraud The Accounting Review, 71(4), 443–465 of Beasley, M., Carcello, J., & Hermanson, D (1999) COSO’s new fraud study: What it means for CPAs Journal of Accountancy, 187(5), 12–14 Beasley, M., Carcello, J., Hermanson, D., & Lapides, P D (2000) Fraudulent financial reporting: Consideration of industry traits and corporate governance mechanisms Accounting Horizons, 14(4), 441–454 Bell, T., Szykowny, S., & Willingham, J (1991) Assessing the likelihood of fraudulent financial reporting: A cascaded logit approach Working Paper KPMG Peat Marwick, Montvale, NJ Beneish, M (1997) Detecting GAAP violation: Implications for assessing earnings manage- ment among firms with extreme financial performance Journal of Accounting and Public Policy, 16(3), 271–309 Beneish, M (1999) Incentives and penalties related to earnings overstatements that violate GAAP The Accounting Review, 74(4), 425–457 Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (COSO) (1999) Fraudulent financial reporting: 1987–1997 – Analysis of US public companies New York, NY: COSO Cressey, D (1953) Other people’s money; a study in the social psychology of embezzlement Glencoe, IL: Free Press DeAngelo, H., DeAngelo, L., & Skinner, D (1994) Accounting choice in troubled companies Journal of Accounting and Economics, 17(1), 113–143 Dechow, P., Sloan, R., & Sweeney, A (1996) Causes earnings manipulation: An analysis of firms subject to enforcement and consequences of actions by the SEC Contemporary Accounting Research, 13(1), 1–36 DeFond, M., & Jiambalvo, J (1991) Incidence and circumstances of accounting errors The Accounting Review, 66(3), 643–655 Dunn, P (2004) The impact of insider power on fraudulent financial reporting Journal of Management, 30(3), 397–412 Farber, D B (2005) Restoring trust after fraud: Does corporate governance matter? The Accounting Review, 80(2), 539–561 Francis, J., & Krishnan, J (1999) Accounting accruals and auditor reporting conservatism Contemporary Accounting Research, 16(2), 135–165

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w