1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thuc tap duoc hoc lam sang

28 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực tập dược lý học lâm sàng Thực tập dược lý học lâm sàng Bài 1 + 2 Tương tác thuốc thuốc Tương tác tương hỗ giữa các thuốc xảy ra bên trong cơ thể Tương tác tương kị giữa các thuốc xảy ra bên ngoài.

Thực tập dược lý học lâm sàng Bài + 2: Tương tác thuốc - thuốc: - Tương tác tương hỗ thuốc xảy bên thể - Tương tác tương kị thuốc xảy bên thể A – Khái niệm tương tác thuốc: Vấn đề phối hợp thuốc điều trị thực tế tránh khỏi nhiều trường hợp lại cần thiết Tương tác thuốc tượng xảy sử dụng nhiều loại thuốc đồng thời Sự tương tác làm thay đổi tác dụng độc tính hai hai loại thuốc Trong đa số trường hợp, người thầy thuốc chủ động phối hợp thuốc nhằm lợi dụng tương tác thuốc theo hướng có lợi để tăng hiệu điều trị; giảm tác dụng phụ để giải độc thuốc Tuy nhiên, phối hợp thuốc không cẩn thận khơng lưu ý đến tính chất thuốc xảy tình trạng khơng mong muốn; làm giảm tác dụng thuốc; hay gây tượng ngộ độc thuốc Tỷ lệ tương tác thuốc tăng theo cấp số nhân với số lượng thuốc phối hợp, có nghĩa nguy rủi ro, thất bại tăng theo Chính vậy, người bác sĩ lâm sàng phải có kiến thức định tương tác thuốc để phối hợp thuốc hay ứng dụng tương tác thuốc mục đích có hiệu quả; đồng thời tránh mặt tiêu cực tương tác thuốc Có hai loại tương tác thuốc, khác nơi cách thức mà chất tương tác với * Tương tác tương hỗ (interference; interaction): Là loại tương tác xảy môi trường invivo; kết tương tác sinh học thuốc; có tham gia yếu tố sinh học thuộc thể; điển hình protein (VD: acceptor; receptor, enzym) Loại tương tác xảy điều kiện invitro Phần tương tác tương hỗ tham khảo thêm giáo trình dược lý học lâm sàng trang 38 – 40 * Tương tác tương kị (incompatibility): tương tác in vitro, hai dạng bào chế, hoạt chất lúc chúng hấp thu thể Tương kị tương tác tuý lý hố, khơng cần có tham gia tổ chức sống protein Tương kị đối kháng hố học B – Thí nghiệm chứng minh tương tác tương hỗ: a) Mơi trường in vivo: Dùng thí nghiệm trúng độc sắn giải độc Tiến hành: Tiêm dịch chiết bã sắn vào tĩnh mạch tai thỏ; lượng 2.5 ml Trong khoảng 15 phút có triệu chứng ngộ độc cấp, thở khó, niêm mạc tím tái, co giật, kêu thét, không giải độc nhanh dễ chết Giải độc 6ml dung dịch gồm Natrithiosulfat 30% NaNO 2%, kết hợp với xanh metylen 1% tiêm da Tiêm đường glucoza, cafein trợ tim vào tĩnh mạch để trợ sức, trợ lực Cơ chế giải độc: Là tương tác tương hỗ; diễn sau: ferricytochrome + CN- === Ferricytochrome oxidase cyanide (Respiratory enzyme) NaNO2 + Hb MetHb + CN- ( R.E inhibited) ===== Methemoglobin ==== Cyanmethemoglobin (Temporary tie - up of cyanide) Na2S2O3 + + Na2SO4 CN- + (Sodium thiocyanata) O = SCN - ( tan; Permanent tie - up of cyanide) Methemoglobin + Xanhmethylen -> Hemoglobin + [Xanhmethylen – CN-] (phức thải ngồi) Q trình giải độc gồm tương tác tương hỗ sau: - Tương tác thứ 1: NO2- tạo phức với Hemoglobin tạo thành Methemoglobin; toàn Methemoglobin thu hút CN - khỏi enzym cytocrom; khiến q trình hơ hấp mơ bào trở bình thường - Tương tác thứ 2: Xanhmetylen thu hút CN- khỏi Methemoglobin; để Hemoglobin giải phóng thực vận chuyển oxi máu bình thường - Tương tác thứ 3: Natrithiosulfat thu hút nốt CN - cịn máu thành dạng khơng hấp thu b) Môi trường invitro: Xem loại tươngtác có diễn ngồi thể khơng Trộn 2.5 ml dịch chiết bã sắn với 6ml dung dịch giải độc 2ml xanhmethylen ống nghiệm Đợi 15 phút phản ứng xảy Dùng phản ứng xét nghiệm để xem chất có tương tác với môi trường in vitro không? Dùng dịch sau trộn chia làm phần đem xét nghiệm: - Phần thứ đem xét nghiệm xem gốc cyanid có bị chuyển thành chất khác không độc gặp dung dịch giải độc ngồi thể khơng: Tiến hành: + Làm với đối chứng dương dung dịch chứa dịch chiết bã sắn trước Dùng phản ứng làm đổi màu giấy tẩm acid picric môi trường kiềm để xét nghiệm phần độc chất học Cách làm: Lấy mẫu xét nghiệm cho vào ống nghiệm; phía dùng nút bơng hay giấy bóng giữ chặt miếng giấy tẩm picrosada làm ướt vài giọt nước cất cho miếng giấy lơ lửng cách đáy ống nghiệm từ 1/3 -> 2/3 chiều dài ống nghiệm Đem ống nghiệm đun cách thuỷ nhiệt độ 40 – 50 oC vài phút; giấy chuyển màu sang đỏ gạch có mặt gốc CN - Trong tiến hành thí nghiệm, khơng có điều kiện đun cách thuỷ; tạo nhiệt độ cách nhúng đáy ống nghiệm vào nước nóng vài phút + Sau tiến hành làm với phần dung dịch cần thí nghiệm Phản ứng diễn hồn tồn tương tự chứng minh có mặt gốc CN - nguyên dạng dung dịch Như chất giải độc CN- khơng thể chuyển thành chất khơng độc ngồi thể; natrithiosulfat khơng chuyển thành dạng thiocyanat tan khơng hấp thu (tương tác thứ không xảy ra) - Phần thứ thứ đem xét nghiệm xem xanhmethylen NO 2- có tương tác hố học làm biến đổi lẫn không: + Phần thứ dùng thử phản ứng xem xanhmetylen có bị biến đổi gặp NO 2ngồi thể khơng Tiến hành: - Làm với đối chứng dương dung dịch chứa xanh methylen trước Nhỏ giọt dung dịch iod vào dung dịch này, thấy dung dịch màu xanh mà chuyển thành màu nâu iod Sau lấy dung dịch màu nâu này, thêm giọt dung dịch natrithiosulfat thấy dung dịch chuyển trở lại màu xanh Cơ chế lúc đầu, xanhmethylen bị iod dung dịch khử thành dạng khơng màu; sau nhỏ natrithiosulfat chất lại oxi hố để xanhmethylen trở nguyên dạng ban đầu, nên lại có màu xanh Bản chất phản ứng: I2 + 2e  I2S2O32- - 2e  S4O62- - Sau tiến hành làm với phần dung dịch cần thí nghiệm Phản ứng diễn hoàn toàn tương tự chứng minh có mặt xanhmethylen nguyên dạng dung dịch này, tức hồn tồn khơng tương tác với nitrit ngồi thể (tương tác thứ khơng thực hiện) + Phần thứ ba thử phản ứng xem NO2- có biến đổi thành chất khác gặp xanhmethylen ngồi thể khơng Tiến hành: Trước hết phải loại hết xanhmethylen khỏi dung dịch cách dùng than hoạt tính hấp phụ hết xanhmethylen Đổ lượng than hoạt tính vào dung dịch này, lắc đều; để khoảng 10 phút cho trình hấp phụ diễn ra; lọc qua giấy lọc Xanhmethylen bị than hoạt tính giữ lại hết nên dung dịch sau lọc Chứng minh dung dịch có NO2Tiến hành: - Làm với đối chứng dương dung dịch chứa NaNO trước Nhỏ giọt dung dịch iod vào dung dịch này, sau đem giấy tẩm hồ tinh bột làm ẩm vài giọt nước cất bịt lên miệng ống nghiệm, có NO 2- giấy chuyển thành màu xanh nitrit oxi hố iodid tạo thành khí iod bay lên làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột Phương trình: 2NO2- + 2I- + 4H+ -> 2NO + I2 + 2H20 Xanh hồ tinh bột Chú ý: Lượng iod dùng vừa phải khí tạo thành làm dung dịch phản ứng mãnh liệt trào ống nghiệm làm bỏng tay Do đồng thời với việc tạo I làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột, phản ứng cịn tạo khí NO gây sốc, nên tránh để ống nghiệm vào gần mũi để tránh hít phải - Sau tiến hành làm với phần dung dịch cần thí nghiệm Phản ứng diễn hồn tồn tương tự chứng minh có mặt gốc nitrit nguyên dạng dung dịch này, tức nitrit hồn tồn khơng tương tác với xanhmetylen ống nghiệm (tương tác thứ không xảy ra) * Như vậy, phản ứng nói trên, nhận thấy chất gây độc CN - chất giải độc natri nitrit, natri thiosulfat xanh methylen hoàn toàn không phản ứng với không bị biến đổi tiếp xúc với ống nghiệm Điều chứng tỏ khơng có tương tác ngồi mơi trường thể Chúng thực tương tác thể enzym cytocrom, hồng cầu thực hoạt động chức năng, tức điều kiện invivo C Thí nghiệm chứng minh tương tác tương kị: Có loại tương tác tương kị điển hình thuốc - thuốc a) Tương tác tính acid; bazơ: VD + Các thuốc có tính acid trộn với thuốc có tính bazơ tạo nên muối khơng tan muối khơng hoạt tính sinh học, làm tác dụng hai thuốc VD: VTM C, Penicilin tương kị với phenothiazin; với bazơ xanthic, natribicarbonat ; thuốc kháng sinh có tính acid (như thuốc kháng sinh thuộc nhóm Beta – lactam) khơng trộn với kháng sinh loại bazơ (như kháng sinh thuộc nhóm aminoglycozid) + Protamin sulfat dùng giải độc heparin; uống acid nhẹ (như acid acetic ) để chống ngộ độc uống phải kiềm ăn da; uống natribicarbonat để chữa ngộ độc acid Thí nghiệm: Trơn kháng sinh Penicillin với Gentamycin, quan sát phản ứng diễn b) Tương tác tính oxi hố - khử: VD + Các thuốc loại oxi hoá (procain; VTM C, B1, Penicilin, Tetracyclin ) không trộn với thuốc loại khử (như VTM B2) + Uống dung dịch thuốc tím lỗng để oxy hố morphin opiat khác, strychnin Thí nghiệm: Dung dịch strychnin chia làm phần Một phần đem trộn với dung dịch thuốc tím cho đảm bảo lượng thuốc tím dư, nhỏ vài giọt H2SO4 loãng; đợi 20 phút cho phản ứng diễn (có thể ngâm vào nước nóng cho phản ứng diễn nhanh triệt để) Sau thử với thuốc thử đặc hiệu dùng để nhạn biết Alcaloid So sánh với đối chứng dương phần lại dung dịch Strychnin chưa tương tác với KMnO4 c) Tương tác tạo kết tủa: VD: + Các thuốc protein gặp muối kim loại kết tủa tác dụng; tất chế phẩm protein (như insulin) phải dùng riêng tránh tiếp xúc với kim loại nặng + Tanin kết tủa kim loại nặng Alcaloid (quinin, strychnin, atropin) giúp giải độc + Thiosulfat kết tủa kim loại nặng, dùng để giải độc trúng độc kim loại nặng Thí nghiệm: tương kị kết tủa Natrithiosulfat HgCl2 Tiến hành phản ứng: Nhỏ giọt Natrithiosulfat vào dung dịch HgCl2, thấy kết tủa xuất kết tủa Đó do: S2O32- + Hg2+ > HgS2O3 Phản ứng ứng dụng để giải độc thuỷ ngân trúng độc cấp tính d) Tương tác hấp phụ: VD: Than hoạt tính hấp phụ kim lọai nặng, Alcaloid, hơi, độc tố vi khuẩn; kim loại nặng số loại vi khuẩn, virus, nên dùng trường hợp ngộ độc theo đường tiêu hoá, lỏng chướng bụng đầy khó tiêu bị bệnh ruột kết chức năng; bột cao lanh hấp phụ tốt ion kim loại, Alcaloid Thí nghiệm (làm theo nhóm): - Thí nghiệm 1: Tương tác hấp phụ kim loại nặng than hoạt tính: Trộn hỗn hợp kim loại nặng gồm Fe2+; Fe3+; Pb2+; Hg2+; Cu2+; Zn2+; chia dung dịch làm phần, phần làm đối chứng dương, phần thí nghiệm Phần thí nghiệm đem trộn với than hoạt tính, lắc đều; đợi 30 phút cho phản ứng hấp phụ diễn ra; lọc qua giấy lọc Sự có mặt ion kim loại nhận phản ứng với kaliferocyanat KI + Các ion Zn2+; Fe2+; Fe3+; Cu2+ tạo kết tủa với kaliferocyanat: Zn2+ + K4[Fe(CN)6] ===> K2Zn3[Fe(CN)6]2 + K+ trắng Fe3+ + K4[Fe(CN)6] ===> Fe4[Fe(CN)6] + K+ xanh Fe2+ + K4[Fe(CN)6] ===> Fe3[Fe(CN)6] + K+ xanh Cu2+ + K4[Fe(CN)6] ===> CuK2[Fe(CN)6] + K+ đỏ nâu + Các ion Hg2+ Pb2+ nhận phản ứng với dung dịch KI Nhỏ từ từ giọt dung dịch KI vào hỗn hợp, thấy: Hg2+ + 2I- === HgI2 đỏ HgI2 + 2I- = HgI4 không màu Pb2+ + 2I - === PbI2 vàng PbI2 + 2I- === PbI42không màu Phần đối chứng dương nửa dung dịch chưa tương tác với than hoạt tính Đem phần dung dịch thử với thuốc thử trên, quan sát tượng Phần dung dịch sau bị than hoạt tính hấp phụ đem thử phản ứng trên, quan sát tượng xảy ra; giải thích - Thí nghiệm 2: Tương tác hấp phụ than hoạt tính Alcaloid: Trộn hỗn hợp Alcaloid gồm Strychnin, Atropin Nicotin; chia dung dịch làm phần, phần làm đối chứng dương, phần thí nghiệm Phần thí nghiệm đem trộn với than hoạt tính, lắc đều; đợi 30 phút cho phản ứng hấp phụ diễn ra; lọc qua giấy lọc Sự có mặt Alcaloid nhận thuốc thử đặc hiệu nhóm Phần đối chứng dương nửa dung dịch chưa tương tác với than hoạt tính Đem phần dung dịch thử với thuốc thử đặc hiệu, quan sát tượng Phần dung dịch sau bị than hoạt tính hấp phụ đem thử với thuốc thử đặc hiệu, quan sát tượng xảy ra; giải thích e) Tương tác tạo phức khơng hoạt tính khơng hấp thu: VD + EDTA tạo phức chellat không hấp thu với ion kim loại nặng, chuyên dùng để giải độc + Dùng chung kháng sinh có khả tạo chelat với ion kim loại Tetracyclin với thuốc chống toan (có chứa ion Canxi, magie, nhôm ) chế phẩm bổ sung sắt làm hạn chế hấp thu kháng sinh tạo phức chellat không hấp thu Thí nghiệm: thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Tương tác kim loại nặng EDTA: (làm theo nhóm) Tương tự, trộn hỗn hợp kim loại nặng gồm Fe2+; Fe3+; Pb2+; Hg2+; Cu2+; Zn2+; chia dung dịch làm phần, phần làm đối chứng dương, phần thí nghiệm Phần thí nghiệm đem trộn với EDTA dư, lắc đều; đợi 30 phút cho phản ứng tạo phức diễn ra; cần sau lọc qua giấy lọc Sự có mặt ion kim loại nhận phản ứng với kaliferocyanat KI Phần đối chứng dương nửa dung dịch chưa tương tác với EDTA Đem phần dung dịch thử với thuốc thử trên, quan sát tượng Phần dung dịch sau tương tác với EDTA đem thử phản ứng trên, quan sát tượng xảy ra; giải thích - Thí nghiệm 2: Tương tác kim loại Tetracyclin (làm theo bàn): + Tương tác với sắt: Trộn kháng sinh Tetracyclin với dung dịch Fe2+; Fe3+, quan sát tượng xảy Nêu ý nghĩa + Tương tác với Cu2+ + Tương tác với Hg2+ Nêu ý nghĩa tương tác Lưu ý: Khi thực hành mặc áo blu, đeo găng tay trang DANH MỤC ỐNG NGHIỆM DƯỢC LÂM SÀNG Ống 1: Dịch chiết bã sắn: 2.5ml x = 5ml (chia đôi, nửa làm đối chứng dương) Ống 2: Dung dịch giải độc (Na2S2O3 NaNO2): 6ml Ống 3: 2ml x = 4ml xanhmethylen (chia đôi, nửa làm đối chứng dương) Ống 4: 3ml + 2ml + 4ml = 9ml Na2S2O3 (3ml làm đối chứng dương cho phản ứng xét nghiệm tương hỗ, 2ml dùng thí nghiệm với HgCl2, 2ml dùng xét nghiệm xanh methylen 2ml dùng cho đối chứng dương thí nghiệm) Ống 5: 3ml NaNO2 (làm đối chứng dương cho phản ứng xét nghiệm tương hỗ) Ống 6: ml dung dịch iod (2ml dùng xét nghiệm xanhmethylen, 2ml đối chứng dương nó, 2ml dùng xét nghiệm NO2- 2ml đối chứng dương nó) Ống 7: 2ml dung dịch H2SO4 loãng Ống 8: 4ml dung dịch strychnin (2ml xét nghiệm phản ứng oxi hoá khử với thuốc tím, 2ml làm đối chứng dương cho phản ứng này) Ống 9: 4ml KMnO4 (2ml xét nghiệm phản ứng oxi hoá khử với Strychnin, 2ml làm đối chứng dương cho phản ứng này) Ống 10: ml dung dịch HgCl2 (2ml xét nghiệm phản ứng kết tủa với thiosulfat, 2mlthử phản ứng tạo chellat với Tetracyclin) Ống 11: 6ml dung dịch Tetracyclin (đủ cho phản ứng) Ống 12: 2ml dung dịch Fe2+ Ống 13: 2ml dung dịch Fe3+ Ống 14: 2ml dung dịch Cu2+ Ống 15: 4ml dung dịch thuốc thử nhận biết Alcaloid (2ml thử với dung dịch strychnin sau bị thuốc tím oxi hoá, 2ml thử với đối chứng dương) + ống nghiệm để làm thí nghiệm (đánh số 16, 17, 18 để nhận dạng phản ứng tiến hành, tránh nhầm lẫn) + ống nghiệm to trắng để lọc sau phản ứng than hoạt hấp phụ xanhmethylen + phễu thuỷ tinh, giấy lọc, giấy tẩm picrosoda; giấy tẩm hồ tinh bột; dụng cụ đậy nắp ống nghiệm sét nghiệm CN- + lọ đựng dung dịch Peniclin + lọ đựng dung dịch Gentamycin + cốc đong dùng cho phản ứng hấp phụ + cốc đong nhúng nước nóng ống nghiệm + bình tam giác đựng nước rửa ống nghiệm + bình phun nước cất rửa ống nghiệm * Yêu cầu: làm thí nghiệm cẩn thận, xác, tránh tai nạn Các phản ứng hấp phụ oxi hoá phải đợi đủ thời gian cho phản ứng diễn hoàn toàn DANH MỤC ỐNG NGHIỆM DƯỢC LÂM SÀNG Bàn VIP + Bình đựng dịch chiết bã sắn tiêm tĩnh mạch; hút sẵn kim bướm 2.5ml + Bình đựng dung dịch giải độc sắn tiêm tĩnh mạch; hút sẵn kim bướm 6ml + Bình đựng dung dịch giải độc xanhmetylen tiêm da; hút sẵn xi lanh kim thường 2ml + 1ống cafein natri benzoat + Bình đựng dung dịch glucoza truyền mạch; hút sẵn xinh lanh 12 ml giải độc; trộn với 2ml cafein natri benzoat trợ tim + cốc đong làm phản ứng hấp phụ than hoạt với kim loại nặng strychnin + cốc đong làm phản ứng tạo phức EDTA Tổng số cốc đong + cốc đong đựng đối chứng + bình phun nước cất; phễu + lọ than hoạt; giấy lọc + lọ dung dịch EDTA 20% + Giá để ống nghiệm lớn; gồm: Ống 1: 8ml dung dịch Fe2+ Ống 2: 8ml dung dịch Fe3+ Ống 3: 8ml dung dịch Pb2+ Ống 4: 8ml dung dịch Hg2+ Sẽ trộn lẫn vào cốc đong; chia làm phần 2+ Ống 5: 8ml dung dịch Cu Ống 6: 8ml dung dịch Zn2+ Ống 7: 9ml dung dịch kaliferocyanat2+; làm thí nghiệm Ống 8: 9ml dung dịch KI; làm thí nghiệm Ống 9: 8ml dung dịch Strychnin Ống 10: 8ml dung dịch Atropin Sẽ trộn lẫn vào cốc đong; chia phần Ống 11: 8ml dung dịch Nicotin Ống 12: 8ml dung dịch Bourchadat; làm thí nghiệm Ống 13: 8ml dung dịch Dragendorf; làm thí nghiệm Ống 14: 8ml dung dịch Mayer; làm thí nghiệm Ống 15: 8ml dung dịch Bertrand; làm thí nghiệm ống nghiệm cỡ nhỡ để phản ứng xét nghiệm định tính ống nghiệm cỡ to chứa dịch lọc • DANH MỤC ỐNG NGHIỆM DƯỢC CHĂN NUÔI Bàn VIP Dược + MgSO4 25%; kim bướm + CaCl2 glucoza truyền mạch; glucoza Hút sẵn 2ml CaCl2 vào kim bướm tiêm da Trộn sẵn glucoza vào 2ml cafein để cấp cứu Hút sẵn xi lanh đường glucoza tiêm tĩnh + Cafein natri benzoat; mạch xi lanh glucoza tiêm da + Thuốc mê bay hơi: diethyl ete; dụng cụ ngửi thuốc mê + Cờ đo hô hấp tim + Thuốc Atropin, pilocarpin + Thuốc Novocain + thỏ • Độc chất + Bình đựng dịch chiết bã sắn tiêm tĩnh mạch; hút sẵn kim bướm 2.5ml + Bình đựng dung dịch giải độc sắn tiêm tĩnh mạch; hút sẵn kim bướm 6ml + Bình đựng dung dịch giải độc xanhmetylen tiêm da; hút sẵn xi lanh kim thường 2ml + 1ống cafein natri benzoat + Bình đựng dung dịch glucoza truyền mạch; hút sẵn xinh lanh 12 ml giải độc; trộn với 2ml cafein natri benzoat trợ tim + cốc đong làm phản ứng hấp phụ than hoạt với kim loại nặng; Alcaloid xanh methylen + cốc đong làm phản ứng tạo phức EDTA Tổng số cốc đong + cốc đong đựng đối chứng + Dung dịch xanh methylen + bình phun nước cất; phễu + lọ than hoạt; giấy lọc; + lọ dung dịch EDTA 20% + Giá để ống nghiệm lớn; gồm: Ống 1: 8ml dung dịch Fe2+ Ống 2: 8ml dung dịch Fe3+ Ống 3: 8ml dung dịch Pb2+ Ống 4: 8ml dung dịch Hg2+ Sẽ trộn lẫn vào cốc đong; chia làm phần Ống 5: 8ml dung dịch Cu2+ Ống 6: 8ml dung dịch Zn2+ Ống 7: 9ml dung dịch kaliferocyanat2+; làm thí nghiệm Ống 8: 9ml dung dịch KI; làm thí nghiệm Ống 9: 8ml dung dịch Strychnin Ống 10: 8ml dung dịch Atropin Sẽ trộn lẫn vào cốc đong; chia phần Ống 11: 8ml dung dịch Nicotin Ống 12: 8ml dung dịch Bourchadat; làm thí nghiệm Ống 13: 8ml dung dịch Dragendorf; làm thí nghiệm Ống 14: 8ml dung dịch Mayer; làm thí nghiệm Ống 15: 8ml dung dịch Bertrand; làm thí nghiệm ống nghiệm cỡ nhỡ để phản ứng xét nghiệm định tính ống nghiệm cỡ to chứa dịch lọc Lưu ý: Khi thực hành mặc áo blu, đeo găng tay trang DANH MỤC ỐNG NGHIỆM DƯỢC CHĂN NUÔI Ống 1: Dịch chiết mã tiền (chỉ đủ làm phản ứng giấy tẩm Dragendorf) Ống 2: Dịch chiết cà độc dược (chỉ đủ làm phản ứng giấy tẩm Dragendorf) Ống 3: Thuốc thử Bourchadat (4ml chia đôi, nửa phản ứng với thuốc lào, nửa phản ứng với Tetracyclin) Ống 4: Thuốc thử Mayer Ống 5: Thuốc thử Dragendorf Ống 6: Thuốc thử Bertrand Ống 7: Acid picric bão hòa Ống 8: H2SO4 đậm đặc (dùng cho phản ứng) Ống 9: Thuốc trừ sâu Ống 10: Dung dịch NaOH 30% Ống 11: 4ml dung dịch Tetracyclin ( ml đủ cho phản ứng) Ống 12: 2ml dung dịch Fe3+ Fe2+ Ống 13: Dung dịch tanin ( 4ml đủ cho phản ứng; kết tủa Alcaloid kim loại nặng) Ống 14: Dung dịch chì acetat Ống 15: Dung dịch cồn 45o Ống 16: Dung dịch cồn 70o Ống 17: Dung dịch cồn 96o Ống 18: Là ống nghiệm để làm thí nghiệm Sau thí nghiệm dùng bình phun nước cất rửa làm tiếp thí nghiệm khác + ống nghiệm to đựng dịch chiết thuốc lá: 13 ml (đủ cho phản ứng xét nghiệm; gồm loại thuốc thử; phản ứng với tanin với giấy tẩm) + ống nhiệm to đựng lòng trắng trứng: 8ml (đủ cho thí nghiệm, thí nghiệm với cồn thí nghiệm với tanin) + ống nghiệm to đựng mạch môn; làm phản ứng lắc hút ống nghiệm nhỏ + ống nghiệm to đựng bồ kết; làm phản ứng lắc hút ống nghiệm nhỏ + ống nghiệm to đựng bã sắn + Hồ tiêu; giấy tẩm picrosoda; dụng cụ đậy nắp ống nghiệm + cốc đong nhúng nước nóng ống nghiệm + bình tam giác đựng nước rửa ống nghiệm + bình phun nước cất rửa ống nghiệm * Yêu cầu: làm thí nghiệm cẩn thận, xác, tránh tai nạn Các phản ứng hấp phụ oxi hoá phải đợi đủ thời gian cho phản ứng diễn hoàn toàn Tiến hành: Nhỏ giọt Atropin vào mắt trái thỏ; nhỏ giọt pilocarpin vào mắt phải thỏ 20 phút sau quan sát đồng tử mắt thỏ xem có tượng Giải thích Sau nhỏ ngược lại đợi 20 phút sau xem mắt thỏ nao? Giải thích tương? Nêu ứng dụng thực tiễn (Pilocarpin làm co đồng tử, tăng tiết nước bọt, mồ hôi, nhu đông ruột, dùng chữa trúng độc Atropin, VD tác dụng giãn đồng tử Ngồi cịn dùng chữa tăng nhãn áp Atropin làm giãn đồng tử; giảm nhu động trơn; giảm đau co thắt mức; giảm tiết dịch đường tiêu hoá, chống nôn, dùng làm thuốc tiền mê) 2) Thuốc sát trùng: - Tác dụng sát trùng cồn: tiến hành Giải thích cồn có khả sát trùng ứng dụng để sát trùng trường hợp Từ tượng đơng vón protein, giải thích ứng dụng thực tiễn khác nồng độ cồn - Tác dụng sát trùng tanin: Thí nghiệm : Nhỏ tanin vào dung dịch lịng trắng trứng Quan sát tượng Giải thích nêu ý nghĩa lâm sàng 3) Thuốc kháng sinh: - Quan sát tượng tạo chelat Tetracyclin với ion kim loại Thí nghiệm : Tiến hành quan sát tượng tạo chelat với hỗn hợp ion Fe2+ Fe3+ Nhỏ giọt kháng sinh vào dung dịch ion sắt Quan sát tượng; giải thích, nêu ý nghĩa - Phản ứng xét nghiệm kháng sinh Tetracyclin: Dùng phản ứng tạo tủa với thuốc thử với Bourchadat Tiến hành phản ứng; quan sát tượng tạo tủa Tetracyclin thuốc thử Bourchadat, từ nêu ý nghĩa thực tiễn 4) Kháng sinh đồ: Giới thiệu phương pháp làm kháng sinh đồ Ý nghĩa * Mục đích: Là phương pháp thơng dụng để: + Đánh giá mức độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh Tính nhạy cảm tế bào vi khuẩn với kháng sinh xác định thông qua thông số nồng độ ức chế tối thiểu nồng độ diệt khuẩn tối thiểu kháng sinh + Nồng độ ức chế tối thiểu MIC (minimal Inhibitory concentration): xác định nồng độ thấp kháng sinh có khả ức chế phát triển vi khuẩn sau khoảng 24 nuôi cấy + Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu MBC (minimal bactericidal concentration) nồng độ thấp làm giảm 99,9% lượng vi khuẩn Căn vào tỷ lệ MBC/MIC; tức tỷ lệ nồng độ diệt khuẩn nồng độ kìm khuẩn; người ta phân kháng sinh làm hai loại: Kháng sinh kìm khuẩn: loại kháng sinh có tỷ lệ MBC/MIC > thực tế điều trị khó đạt đến nồng độ diệt khuẩn huyết tương Như vậy, liều điều trị kháng sinh ức chế phát triển vi khuẩn, ngừng dùng kháng sinh vi khuẩn bị ức chế lại hồi phục Nhóm kháng sinh kìm khuẩn thường nhóm kháng sinh tác dụng thơng qua ức chế tổng hợp protein vi khuẩn; gắn vào enzyme gắn vào ribosom vi khuẩn tiểu phần 30s 50s VD chloramphenicol; tetracycline; Macrolid Kháng sinh diệt khuẩn: loại kháng sinh có tỷ lệ MBC/MIC xấp xỉ dễ dàng đạt đến nồng độ diệt khuẩn huyết tương Như vậy, liều điều trị kháng sinh hủy hoại vĩnh viến tế bào vi khuẩn, lúc có ngừng dùng kháng sinh vi khuẩn khơng thể hồi phục lại Nhóm kháng sinh diệt khuẩn thường nhóm kháng sinh tác dụng thơng qua việc phá hủy vách tế bào vi khuẩn; làm thay đổi tính thấm màng tế bào; làm rối lạon trình tổng hợp acid nhân, tác động gây giải phóng enzyme tự phân giải tế bào vi khuẩn VD Penicilin, cephalosporin Ý nghĩa: Cách phân loại có ý nghĩa lâm sang giúp bác sĩ thú y lựa chọn thuốc phù hợp Thông thường, với trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ dung kháng sinh kìm khuẩn để ức chế sinh trưởng hạn chế sinh sản vi khuẩn yếu tố đề kháng tự nhiên thể tiêu diệt mầm bệnh Với trường hợp nhiễm khuẩn nặng sức đề kháng nên dung kháng sinh diệt khuẩn + Kiểm tra mẫn cảm vi khuẩn gây bệnh với loại kháng sinh, từ có định hướng lựa chọn sử dụng thuốc hiệu cao Hiện tượng kháng thuốc lan tràn làm tác dụng nhiều loại kháng sinh; gây khó khăn lớn cho việc điều trị Tính mẫn cảm vi khuẩn có tính địa phương tính thời điểm cao * Phương pháp: Có phương pháp: + Tiến hành ống nghiệm: Trộn kháng sinh với nước thịt, tính nồng độ kháng sinh tương ứng ống nghiệm cấy vi khuẩn Nuôi cấy 24h, xem kết Nuôi cấy tiếp 24 muốn phân biệt rõ tác dụng kìm khuẩn hay diệt khuẩn nồng độ kháng sinh + Tiến hành đĩa lồng: Hoặc trộn vi khuẩn vào thạch đặt giấy tẩm kháng sinh, đổ dung dịch kháng sinh nồng độ cần nghiên cứu lên thạch ria cấy vi khuẩn đổ dung dịch nuôi cấy vi khuẩn lên * Xem ảnh thí nghiệm thao tác thử Phần 2: Độc chất Phần A - Hiện tượng ngộ độc tương tác giải độc: * Nhắc lại tương tác thuốc: có hai loại tương tác thuốc, khác nơi cách thức mà chất tương tác với * Tương tác tương hỗ (interference; interaction): Là loại tương tác xảy môi trường invivo; kết tương tác sinh học thuốc; có tham gia yếu tố sinh học thuộc thể; điển hình protein (VD: acceptor; receptor, enzym) Loại tương tác xảy điều kiện invitro Phần tương tác tương hỗ tham khảo thêm giáo trình dược lý học lâm sàng trang 38 – 40 * Tương tác tương kị (incompatibility): tương tác in vitro, hai dạng bào chế, hoạt chất lúc chúng hấp thu thể Tương kị tương tác t lý hố, khơng cần có tham gia tổ chức sống protein Tương kị đối kháng hố học Tương tác thuốc có nhiều ứng dụng thực tế; ứng dụng quan trọng giải độc 1) Thí nghiệm tương tác tương hỗ giải độc: a) Mơi trường in vivo: Dùng thí nghiệm trúng độc sắn giải độc Tiến hành: Tiêm dịch chiết bã sắn vào tĩnh mạch tai thỏ; lượng 2.5 ml Trong khoảng 15 phút có triệu chứng ngộ độc cấp, thở khó, niêm mạc tím tái, co giật, kêu thét, không giải độc nhanh dễ chết Giải độc 6ml dung dịch gồm Natrithiosulfat 30% NaNO 2%, kết hợp với xanh metylen 1% tiêm da Tiêm đường glucoza, cafein trợ tim vào tĩnh mạch để trợ sức, trợ lực Cơ chế giải độc: Là tương tác tương hỗ; diễn sau: ferricytochrome + CN- === Ferricytochrome oxidase cyanide (Respiratory enzyme) NaNO2 + Hb MetHb + CN- ( R.E inhibited) ===== Methemoglobin ==== Cyanmethemoglobin (Temporary tie - up of cyanide) Na2S2O3 + + Na2SO4 CN- + (Sodium thiocyanata) O = SCN ( tan; Permanent tie - up of cyanide) Methemoglobin + Xanhmethylen -> Hemoglobin + [Xanhmethylen – CN-] (phức thải ngoài) - Quá trình giải độc gồm tương tác tương hỗ sau: - Tương tác thứ 1: NO2- tạo phức với Hemoglobin tạo thành Methemoglobin; toàn Methemoglobin thu hút CN - khỏi enzym cytocrom; khiến trình hơ hấp mơ bào trở bình thường - Tương tác thứ 2: Xanhmetylen thu hút CN- khỏi Methemoglobin; để Hemoglobin giải phóng thực vận chuyển oxi máu bình thường - Tương tác thứ 3: Natrithiosulfat thu hút nốt CN - máu thành dạng không hấp thu b) Môi trường invitro: Xem loại tương tác có diễn ngồi thể không Trộn 2.5 ml dịch chiết bã sắn với 6ml dung dịch giải độc 2ml xanhmethylen ống nghiệm Đợi 15 phút phản ứng xảy Quan sát ống nghiệm thấy khơng có tượng gì; chứng tỏ chất giải độc natri nitrit, natri thiosulfat xanh methylen khơng có phản ứng tiếp xúc với chất độc cyanat ống nghiệm Điều chứng tỏ khơng có tương tác ngồi mơi trường thể Chúng thực tương tác thể enzym cytocrom, hồng cầu thực hoạt động chức năng, tức điều kiện invivo 2) Thí nghiệm tương tác tương kị giải độc: + Tương tác hấp phụ: VD: Than hoạt tính hấp phụ kim lọai nặng, Alcaloid, hơi, độc tố vi khuẩn; kim loại nặng số loại vi khuẩn, virus, nên dùng trường hợp ngộ độc theo đường tiêu hoá, lỏng chướng bụng đầy khó tiêu bị bệnh ruột kết chức năng; bột cao lanh hấp phụ tốt ion kim loại, Alcaloid Thí nghiệm tác dụng hấp phụ than hoạt (làm theo nhóm): - Thí nghiệm 1: Tương tác hấp phụ kim loại nặng than hoạt tính: Trộn hỗn hợp kim loại nặng gồm Fe2+; Fe3+; Pb2+; Hg2+; Cu2+; Zn2+; chia dung dịch làm phần, phần làm đối chứng dương, phần thí nghiệm Phần thí nghiệm đem trộn với than hoạt tính, lắc đều; đợi 30 phút cho phản ứng hấp phụ diễn ra; lọc qua giấy lọc Sự có mặt ion kim loại nhận phản ứng với kaliferocyanat KI + Các ion Zn2+; Fe2+; Fe3+; Cu2+ tạo kết tủa với kaliferocyanat: Zn2+ + K4[Fe(CN)6] ===> K2Zn3[Fe(CN)6]2 + K+ trắng Fe3+ + K4[Fe(CN)6] ===> Fe4[Fe(CN)6] + K+ xanh Fe2+ + K4[Fe(CN)6] ===> Fe3[Fe(CN)6] + K+ xanh Cu2+ + K4[Fe(CN)6] ===> CuK2[Fe(CN)6] đỏ nâu + K+ + Các ion Hg2+ Pb2+ nhận phản ứng với dung dịch KI Nhỏ từ từ giọt dung dịch KI vào hỗn hợp, thấy: Hg2+ + 2I- === HgI2 đỏ HgI2 + 2I- = HgI4 không màu Pb2+ + 2I - === PbI2 vàng PbI2 + 2I- === PbI42không màu Phần đối chứng dương nửa dung dịch chưa tương tác với than hoạt tính Đem phần dung dịch thử với thuốc thử trên, quan sát tượng Phần dung dịch sau bị than hoạt tính hấp phụ đem thử phản ứng trên, quan sát tượng xảy ra; giải thích - Thí nghiệm 2: Tương tác hấp phụ than hoạt tính Alcaloid: Trộn hỗn hợp Alcaloid gồm Strychnin, Atropin Nicotin; chia dung dịch làm phần, phần làm đối chứng dương, phần thí nghiệm Phần thí nghiệm đem trộn với than hoạt tính, lắc đều; đợi 30 phút cho phản ứng hấp phụ diễn ra; lọc qua giấy lọc Sự có mặt Alcaloid nhận thuốc thử đặc hiệu nhóm Phần đối chứng dương nửa dung dịch chưa tương tác với than hoạt tính Đem phần dung dịch thử với thuốc thử đặc hiệu, quan sát tượng Phần dung dịch sau bị than hoạt tính hấp phụ đem thử với thuốc thử đặc hiệu, quan sát tượng xảy ra; giải thích 3) Tương tác tạo phức khơng hoạt tính khơng hấp thu: VD EDTA tạo phức chellat không hấp thu với ion kim loại nặng, chuyên dùng để giải độc - Thí nghiệm : Tương tác kim loại nặng EDTA: (làm theo nhóm) Tương tự, trộn hỗn hợp kim loại nặng gồm Fe2+; Fe3+; Pb2+; Hg2+; Cu2+; Zn2+; chia dung dịch làm phần, phần làm đối chứng dương, phần thí nghiệm Phần thí nghiệm đem trộn với EDTA dư, lắc đều; đợi 30 phút cho phản ứng tạo phức diễn ra; cần sau lọc qua giấy lọc Sự có mặt ion kim loại nhận phản ứng với kaliferocyanat KI Phần đối chứng dương nửa dung dịch chưa tương tác với EDTA Đem phần dung dịch thử với thuốc thử trên, quan sát tượng Phần dung dịch sau tương tác với EDTA đem thử phản ứng trên, quan sát tượng xảy ra; giải thích; Nêu ý nghĩa thực tiễn 4) Tương tác tạo kết tủa: VD: Kaliferocyanat giải độc trúng độc đồng, sắt theo đường tiêu hố Thí nghiệm: Tác dụng kết tủa Alcaloid kim loại nặng Tanin Trộn 2ml Tanin với dịch chiết thuốc Quan sát tượng Trộn 2ml Tanin với chì acetat Quan sát tượng Giải thích, nêu ý nghĩa thực tiễn * Phần B: Một số phản ứng xét nghiệm chất độc: 1) Xét nghiệm hoá chất bảo vệ thực vật Phản ứng xét nghiệm thuốc trừ sâu: Một số thuốc trừ sâu Wofatox parathion - thuộc nhóm thuốc trừ sâu phospho hữu có thành phần độc chất Paranitrophenyl phosphat; vào thể bị enzym alkaline photphatase thuỷ phân pH 10.5 nhiệt độ 37oC; cho paranitrophenol có màu vàng Tuy nhiên, đưa vào thể với hàm lượng lớn, có lượng nguyên ven paranitrophenyl phosphat thải qua nước tiểu Để xét nghiệm; lấy dịch chiết nước tiểu đem chiết tách rôi nhỏ từ từ giọt NaOH 30% vào mẫu Khi đó, paranitrophenol bazơ yếu, nên bị NaOH kiềm mạnh đẩy khỏi muối paranitrophenyl phosphat cho paranitrophenol tự có màu vàng Như vậy, dương tính phản ứng tạo màu vàng; âm tính không đổi màu Để kiểm nghiệm lại, nhỏ từ từ vào hỗn hợp sau phản ứng vài giọt H2SO4 đậm đặc, thấy dung dịch bị màu Tiến hành: Lấy ml mẫu nghi có thuốc trừ sâu, nhỏ vào giọt dung dịch NaOH 30% thấy chuyển màu vàng đậm, sau nhỏ H 2SO4 lại màu chứng tỏ mẫu xét nghiệm có thuốc trừ sâu 2) Xét nghiệm glycozid cyanogenic Trong thực vật, số lồi có chứa hợp chất mà thuỷ phân tạo acid cyanhydric gây ngộ độc; gọi chung nhóm glycozid cyanogenic; VD lá, sắn; vỏ củ sắn; cỏ lúa miến; măng tre, hạt mơ, mận, đào (khổ hạnh nhân), số loại đậu độc … Vì vậy, người động vật say, sau ăn phải chúng Bản thân glycozid chưa cú tớnh c, chúng thng trở thành độc tố bị cắt làm héo bÃi chăn thả; phơi khô hoc luc sn m vung không chất độc bị phân hủy tính độc di ánh sáng mặt trời Cỏc glycozid cyanogenic vào thể thỡ bị enzym emulsin thể thực trình phân giải tạo acid cyanhydric gây đôc - C ch gii phúng HCN từ Glycozid cyanogenic sau: VD: Cơ chế Amygdalin (là loại Glycozid cyanogenic điển hình có hnh nhõn ng): - Trờng hợp ngộ độc cỏc loi thực vật có chứa glycozid độc xác định theo cách đơn giản giấy picrosoda Dưới tác dụng HCN giấy chuyển sang màu đỏ da cam hay đỏ gạch - Cách làm: Lấy mẫu nghi có cyanogenetic nghiền nhỏ; cho vào ống nghiệm; thêm giọt nước (nếu muốn nhanh thêm vài giọt dung dịch toluen) để thuỷ phân glycozit Phía ống nghiệm dùng nút giữ miếng giấy picrosada thấm nước; xoay kín nút lại; đun cách thuỷ nhiệt độ 40 – 50 oC vài phút; giấy chuyển màu sang đỏ gạch có mặt HCN Trong tiến hành thí nghiệm, khơng có điều kiện đun cách thuỷ; tạo nhiệt độ cách nhúng đáy ống nghiệm vào nước nóng vài phút - Mức độ xác thí nghiệm: tới mức 0.05 microgam HCN; tức hàm lượng HCN ống nghiệm đạt tới 0.05 microgam giấy đổi màu - Ý nghĩa phản ứng: + Nếu phản ứng đổi màu xuất - phút kết luận chắn vật ni bị trúng độc cấp tính cyanogenetic + Nếu phản ứng đổi màu xuất sau đến vật ni bị ngộ độc mạn tính + Nếu phải sau 12 giấy đổi màu ngộ độc xảy khơng phải kết cyanogenetic * Cách làm giấy picrate paper: Cắt giấy thấm thành miếng dài x (10 - 15) cm (tuỳ theo chiều dài kích cỡ ống nghiệm) Pha dung dịch gồm g acid picric với g Natri bicarbonat 100 ml nước; sau tẩm đậm giấy vào dung dịch (tẩm ½ chiều dài miếng giấy) phơi khơ phòng tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp Khi cho giấy tiếp xúc với HCN trình thuỷ phân glycozid bay lên xuất màu đỏ hay màu da cam Giấy bảo quản từ vài ngày đến tuần 3) Thí nghiệm 2: Xác định saponozid Saponin cịn gọi saponosid chữ latin sapo có nghĩa xà phịng (vì chất có khả tạo bọt xà phịng) Đây nhóm glycosid lớn; gặp rộng rãi thực vật Người ta phân lập saponin động vật hải sâm, cá Saponin có số tính chất đặc biệt như: + Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều lắc với nước, có tác dụng nhũ hố tẩy (vì người ta dùng bồ kết để gội đầu) + Làm vỡ hồng cầu nồng độ lỗng + Độc với cá saponin tăng tính thấm biểu mơ đường hơ hấp nên làm chất điện giải cần thiết, có tác dụng diệt lồi thân mềm giun, sán, ốc sên + Kích ứng niêm mạc gây hắt hơi, đỏ mắt, có tác dụng long đờm, lợi tiểu; liều cao gây nôn mửa; lỏng Ngộ độc saponozid: điển lồi ăn cỏ ngộ độc thường lục Bọt tạo nhiều dày đường tiêu hoá làm cho vật bị trướng bụng; đầy hơi; lại khơng thể chọc dị, khơng cách tự nhiên theo hậu mơn Chất độc kích thích mạnh niêm mạc đường tiêu hố làm vật thường có biểu nóng, rát ruột, tiêu chảy máu Giai đoạn cuối vật bị đau bụng dội co thắt trơn đường tiêu hoá Trường hợp nặng saponozid gây dung huyết, khiến vật chết ngạt thở Người ta thường dựa vào đặc tính tạo bọt làm dung huyết saponozid nguyên liệu để làm phản ứng xác định Trong thí nghiệm sử dụng dịch chiết bồ kết mạch môn cồn nguyên liệu chứa saponozid Xét nghiệm phản ứng tạo bọt Tiến hành thí nghiệm: Lấy dịch chiết (mạch môn bồ kết) cho vào ống nghiệm, thêm lượng tương đương nước cất, dùng ngón tay giữ chặt miệng ống lắc mạnh – phút Để n thời gian, có saponozid ống nghiệm có cột bọt Tuỳ theo độ cao thấp cột bọt thời gian tồn nó, sơ đánh giá có mặt saponozid có mẫu Thơng thường quy định sau: Nếu bọt tồn 15 phút: đánh dấu + Nếu bọt tồn 30 phút: đánh dấu ++ Nếu bọt tồn 60 phút: đánh dấu +++ So sánh cột bọt bồ kết mạch mơn chiều cao tính bền vững (thời gian tồn ) Giải thích nêu ý nghĩa c) Thí nghiệm xác định Alcaloid độc: Alkaloid hợp chất hữu có chứa Nitơ, có phản ứng kiềm; thường chiết từ thực vật có dược lực tính mạnh Có nhiều loại Alcaloid gây độc Alcaloid thuốc phiện; ngón; mã tiền; cà độc dược; thuốc lá, đầu , gây chết nhanh Sử dụng số phản ứng đặc trưng điển hình để xét nghiệm, bao gồm: - Thí nghiệm 1: phản ứng xác định nhanh có mặt Alcaloid: Sử dụng giấy tẩm thuốc thử Dragendorf Tiến hành: Nhỏ giọt nước cất lên giấy tẩm; quan sát tượng Nhỏ giọt dịch chiết mã tiền lên giấy tẩm; quan sát tượng Nhỏ giọt dịch chiết cà độc dược lên giấy tẩm; quan sát tượng Nhỏ giọt dịch chiết thuốc lào lên giấy tẩm; quan sát hiên tượng Giải thích nêu ý nghĩa thực tiễn phản ứng - Thí nghiệm hai: phản ứng xét nghiệm Alcaloid: Lưu ý: Chỉ sử dụng dịch chiết thuốc lá, lầnthí nghiệm lấy 2ml dịch chiết trộn với ml thuốc thử; quan sát tượng, giải thích, nêu ý nghĩa Có số nhóm thuốc thử xét nghiệm Alcaloid; bao gồm: 1) Nhóm thuốc thử cho kết tủa với Alcaloid: Gồm nhóm nhỏ: * Nhóm 1: Nhóm thuốc thử cho kết tủa tan nước với Alcaloid: Gồm + Thuốc thử Bouchardat (busacda) (iodo – iodid) Cách pha sau: Cân xác Iode: 1,27 g; KI: 2,0 g; Nước vừa đủ 100ml Thuốc thử cho kết tủa màu nâu với Alcaloid + Thuốc thử Mayer (K2HgI4): cách pha sau: Cân HgCl2: 13,25 g; KI: 49,80 g; nước vừa đủ 1000ml Thuốc thử cho kết tủa với Alkaloid môi trường trung tính hay axit (có thể chỉnh HCl 5%) Tủa tạo có màu vàng chanh hay trắng Kết tủa tan nhanh dung mơi có dư KI + Thuốc thử Dragendofr: Gồm dung dịch pha cách hoàn toàn độc lập với trước trộn Dung dịch 1: hoà tan 0,85 g Bismuth kiềm Natri 40 ml nước 10 ml axit acetic Dung dịch 2: Hoà tan g KI 20 ml nước Trộn dung dịch vào dung dịch với thể tích tương đương Cứ 10 ml hỗn hợp thu lại cho thêm 100 ml nước 20 ml axit acetic Thuốc thử kết tủa Alkaloit tạo thành màu vàng da cam hay mầu đỏ + Thuốc thử Bertrand: Chính axit Silicotungstic 5% nước; cho tủa màu trắng hay vàng nhạt với Alcaloid Bản chất trình sinh tủa thuốc thử nhóm kết hợp cation lơn Alcaloid anion lớn thường anion phức hợp có thuốc thử * Nhóm 2: Nhóm thuốc thử cho kết tủa dạng tinh thể với Alcaloid Nhóm gồm thuốc thử dung dịch vàng clorid, dung dịch platin clorid; dung dịch nước bão hoà acid picric; acid picrolonic; acid styphic Thí nghiệm: tiến hành thí nghiệm Alcaloid với acid picric bão hoà Quan sát tượng xảy 2) Nhóm thuốc thử tạo màu với Alcaloid Có số thuốc thử tạo màu đặc biệt với Alcaloid (Bảng) Thí nghiệm: Dùng phản ứng tạo màu thuốc thử H2SO4 đậm đặc với bột hồ tiêu Tiến hành theo cách: - Cách 1: Lấy bột hồ tiêu; giải giấy trắng; nhỏ lên – giọt H2SO4 đậm đặc, xuất màu vàng; sau chuyển sang đỏ nâu chuyển dần sang màu nâu tối; cuối chuyển sang màu xanh nâu - Cách 2: Đổ bột hồ tiêu vào ống nghiệm chứa H2SO4 đậm đặc; quan sát tượng dung dịch Ống 1: Dịch chiết bã sắn: 2.5ml x = 5ml (chia đôi, nửa làm đối chứng dương) Ống 2: Dung dịch giải độc (Na2S2O3 NaNO2): 6ml Ống 3: 2ml x = 4ml xanhmethylen (chia đôi, nửa làm đối chứng dương) Ống 4: 3ml + 2ml + 4ml = 9ml Na2S2O3 (3ml làm đối chứng dương cho phản ứng xét nghiệm tương hỗ, 2ml dùng thí nghiệm với HgCl2, 2ml dùng xét nghiệm xanh methylen 2ml dùng cho đối chứng dương thí nghiệm) Ống 5: 3ml NaNO2 (làm đối chứng dương cho phản ứng xét nghiệm tương hỗ) Ống 6: ml dung dịch iod (2ml dùng xét nghiệm xanhmethylen, 2ml đối chứng dương nó, 2ml dùng xét nghiệm NO2- 2ml đối chứng dương nó) Ống 7: 2ml dung dịch H2SO4 loãng Ống 8: 4ml dung dịch strychnin (2ml xét nghiệm phản ứng oxi hố khử với thuốc tím, 2ml làm đối chứng dương cho phản ứng này) Ống 9: 4ml KMnO4 (2ml xét nghiệm phản ứng oxi hoá khử với Strychnin, 2ml làm đối chứng dương cho phản ứng này) Ống 10: ml dung dịch HgCl2 (2ml xét nghiệm phản ứng kết tủa với thiosulfat, 2mlthử phản ứng tạo chellat với Tetracyclin) Ống 11: 6ml dung dịch Tetracyclin (đủ cho phản ứng) Ống 12: 2ml dung dịch Fe2+ Ống 13: 2ml dung dịch Fe3+ Ống 14: 2ml dung dịch Cu2+ ống nghiệm để làm thí nghiệm (đánh số 15, 16, 17, 18 để nhận dạng phản ứng tiến hành, tránh nhầm lẫn) ống nghiệm to trắng để lọc sau phản ứng than hoạt hấp phụ xanhmethylen phễu thuỷ tinh, giấy lọc lọ đựng dung dịch Peniclin lọ đựng dung dịch Gentamycin côc đong dùng cho phản ứng hấp phụ cốc đong nhúng nước nóng ống nghiệm bình tam giác đựng nước rửa ống nghiệm bình phun nước cất rửa ống nghiệm Protamin sulfat: Là chế phẩm có nguồn gốc protein điều chế từ tinh dịch loài cá khác Đối với mục đích y học người ta thường dùng protamin điều chế từ tinh dịch cá hồi Protamin sulfat có màu trắng, tan nước có tính bazơ mạnh Khi dùng đơn độc, thuốc có tác dụng chống đông máu yếu, nên không dùng làm thuốc với mục đích Nhưng có mặt heparin, thuốc chống đơng máu có tính acid mạnh chúng kết hợp thành phức hợp vững bền khơng có hoạt tính tác dụng chống đơng máu hai chất Gentamycin kết tủa trộn với heparin Presented paper “Study to experimentally produce ointment medicine from jam bean seeds and radix of derris elliptica benth to treat veterinary ecto – parasites” Author: Associate professor Bui Thi Tho, DVM, PhD (1) Associate professor Nguyen Van Thanh, DVM, PhD (2) Associate professor Le Thi Ngoc Diep, DVM, PhD (3) Nguyen Thi Thanh Ha, DVM (4) (This report was presented by Nguyen Thi Thanh Ha in the 13th Animal science congress of the Asian, from 22 to 26 September, 2008 in Hanoi, Vietnam This congress was held by AAAP (Asian – Australasian association of animal production societies) and AHAV (Animal husbandry association of Vietnam) Abstract (Quoted directly from congress proceedings’ book, pages 454; plenary session XII: Animal health) This project was carried out to find out the good ways of using traditional medical plants in the treatment of ecto-parasites There was three main steps in our research In the first step, we experimentally produced ointment medicine from jam bean seeds and radix of derris elliptica benth at some different concentrations In the second step, these products were tested in laboratory to determine their pharmaceutical effects Finally, we conducted clinical treatment on animals to find out the appropriate ways of using them in practice The results: f) Results of experimentally produced ointment medicine: there were products that satisfied both perceptible and effective requirements For jam bean seeds, there were items of producing formulae (one had CuSO4 and another not) at three concentrations: 10, 15 and 20% For derris elliptica benth, there were items of producing formula at 10, 20 and 30% - Results of pharmaceutical tests: we tested all satisfied products with both dog and cattle ticks to find out their toxic effects in laboratory From these results, we decided to choose these following items to perform clinical treatment: + For jam bean seeds: we chose products of two formulae at concentrations: 15 and 20% to test with scabies dogs; tick diseased dogs and tick diseased cattle + For derris elliptica benth: we chose products at concentrations of 20 and 30% to test with tick diseased dogs and tick diseased cattle g) Results of clinical treatment: It was shown that: + In the case of jam bean seeds, to treat with tick diseases, we should use the concentrations of 15 and 20% In the other hand, for the treatment of scabies diseased dogs, we should use them at 20% The results also showed that the producing formula which had CuSO4 was more effective than the remainder + In the case of derris eliptica benth, to treat with tick diseased dogs and cattle, the concentrations of 20 and 30% should be used Both of them showed high efficacy ... giải giấy trắng; nhỏ lên – giọt H2SO4 đậm đặc, xuất màu vàng; sau chuyển sang đỏ nâu chuyển dần sang màu nâu tối; cuối chuyển sang màu xanh nâu - Cách 2: Đổ bột hồ tiêu vào ống nghiệm chứa H2SO4... não, tác dụng lên hành não truyền theo đuờng dây thần kinh phế vị tới tim phổi Dùng Atropin scopolamin hạn chế tai biến đến tim liều tương đối ức chế Receptor muscarinic tim, làm tim đập nhanh,... phân giải tế bào vi khuẩn VD Penicilin, cephalosporin Ý nghĩa: Cách phân loại có ý nghĩa lâm sang giúp bác sĩ thú y lựa chọn thuốc phù hợp Thông thường, với trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ dung

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:34

Xem thêm:

Mục lục

    1) Xét nghiệm hoá chất bảo vệ thực vật

    Phản ứng xét nghiệm thuốc trừ sâu:

    Một số thuốc trừ sâu như Wofatox và parathion - thuộc nhóm thuốc trừ sâu phospho hữu cơ có thành phần độc chất là Paranitrophenyl phosphat; khi vào cơ thể thì bị enzym alkaline photphatase thuỷ phân ở pH 10.5 và nhiệt độ 37oC; cho ra paranitrophenol có màu vàng. Tuy nhiên, nếu đưa vào cơ thể với hàm lượng lớn, thì vẫn sẽ có một lượng nguyên ven paranitrophenyl phosphat được thải ra ngoài qua nước tiểu. Để xét nghiệm; lấy dịch chiết nước tiểu đem chiết tách rôi nhỏ từ từ từng giọt NaOH 30% vào mẫu. Khi đó, do paranitrophenol là một bazơ yếu, nên nó sẽ bị NaOH là một kiềm mạnh đẩy ra khỏi muối paranitrophenyl phosphat và cho ra paranitrophenol tự do có màu vàng. Như vậy, dương tính là phản ứng tạo ra màu vàng; âm tính là không đổi màu. Để kiểm nghiệm lại, nhỏ từ từ vào hỗn hợp sau phản ứng vài giọt H2SO4 đậm đặc, sẽ thấy dung dịch bị mất màu

    c) Thí nghiệm xác định các Alcaloid độc:

    Alkaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa Nitơ, có phản ứng kiềm; thường được chiết ra từ thực vật và có dược lực tính mạnh. Có nhiều loại Alcaloid gây độc như Alcaloid của thuốc phiện; lá ngón; mã tiền; cà độc dược; thuốc lá, ô đầu ..., có thể gây chết rất nhanh. Sử dụng một số phản ứng đặc trưng điển hình để xét nghiệm, bao gồm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w