1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1 HIỆN TƯỢNG QUANG DIỆN và THUYẾT LƯỢNG tử ÁNH SÁNG

11 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 872,25 KB

Nội dung

CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG BÀI 1: HIỆN TƯỢNG QUANG DIỆN VÀ THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Mục tiêu  Kiến thức + Trình bày khái niệm hiểu rõ tượng quang điện (gọi tắt tượng quang điện) + Trình bày tượng thí nghiệm với tế bào quang điện + Trình bày nội dung thuyết lượng tử ánh sáng, đồng thời vận dụng nội dung thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích tượng thí nghiệm với Tế bào quang điện + Viết cơng thức tính tốn lượng tử lượng, giới hạn quang điện, cơng thoất, vận tốc, động electron  Kĩ + Xác định cơng thốt, giới hạn quan điện kim loại từ cơng thức, hay tính tốn tìm đại lượng: Bước sóng kích thích, động năng, vận tốc điện tử + Giải thích tượng xảy Tế bào quang điện, thực tế sống Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Khái niệm tượng quang điện Hiện tượng chùm ánh sáng thích hợp làm bật êlectron (điện tử) khỏi bề mặt kim loại gọi tượng quang điện ngoài, hay gọi tắt tượng quang điện - Các êlectron bị bật khỏi bề mặt kim loại gọi êlectron quang điện - hay quang êlectron Hiện tượng xảy chiếu vào kim loại chùm sáng kích thích thích họphư có bước sóng   0 , 0 gọi giới hạn quang điện kim loại Giới hạn quang điện 0 kim loại thường nằm vùng ánh sáng tử ngoại Thuyết lượng tử ánh sáng Lý thuyết Anh-xtanh phát triển từ giả thuyết Planck, thuyết dùng để giải thích tượng quang điện, gồm có nội dung sau: Ánh sáng tạo thành từ hạt gọi phôtôn Mỗi phôtôn mang lượng xác định ε = hf (trong f tần số ánh sáng, h = 6.625.10-34 J.s gọi số Planck) Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c  3.108 m / s dọc theo tia sáng, khơng có phơtơn đứng yên Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng có nghĩa chúng phát hay Minh họa tượng quang điện kim loại Giới hạn quang điện số kim loại: Kim loại 0   m  Kim loại 0   m  Ag 0,26 Cu 0,3 Zn 0,35 Al 0,36 Ánh sáng nhìn thấy (380 nm – 760 nm) gây tượng quang điện cho kim loại thường gặp Na 0,5 K 0,55 Cs 0,66 Ca 0,75 Chú ý: Năng lượng phôtôn ánh sáng nhỏ, nhiên, chùm sáng dù yếu chứa nhiều phơtơn, ta thấy chùm sáng tạo liên tục Từ kết chương ‘‘sóng ánh sáng” nội dung thuyết lượng tử ánh sáng khẳng định “Ánh sáng vừa có chất sóng, vừa có chất hạt”, cịn gọi “lưỡng tính sóng - hạt” ánh sáng hấp thụ phơtơn “Ánh sáng vừa có chất sóng, vừa có chất hạt” Thí nghiệm với tế bào quang điện a Tế bào quang điện Tế bào quang điện (TBQĐ) mạch khảo Đây bóng hình cầu làm thạch anh hút sát tế bào quang điện: chân không, bên có anơt (A) vịng dây kim loại catôt (K) chỏm cầu kim loại để khảo sát (xảy ra) hiệu ứng quang điện Trang b Kết thí nghiệm - Các định luật quang điện Định luật quang điện thứ - định luật giới hạn quang điện: Đối với kim loại, ánh sáng phải có bước sóng  nhỏ giới hạn quang điện 0 kim loại đó, gây tượng quang điện Để xảy tượng quang điện lượng chùm Tế bào quang điện mắc vào ánh sáng chiếu tới bề mặt kim loại phải lớn lượng nguồn điện (E) thay đổi giá trị nguyên tử “giữ” êlectron bề mặt chúng, tức điện áp chiều dịng điện thơng qua chạy C Giá trị điện áp đặt vào tế bào hc   hf   A quang điện đo Vôn kế (V) để  A gọi cơgn êlectron kim loại, xác định tạo điện trường Anốt - Katốt biểu thức: A  hf  hc 0 (Jun – J) Theo định luật bảo toàn lượng, suy   hf  h c  A  mv0max  điện kế G đo cường độ dòng điện qua tế bào quang điện Nguồn sáng S kính lọc sắc F cho phép thay đổi bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào TBQĐ Khi ánh sáng thích hợp chiếu vào TBQĐ, mv0 động ban đầu cực đại quang xuất dòng điện qua TBQĐ, dòng điện êlectron bứt khỏi bề mặt kim loại Công thức qua TBQĐ gọi dịng quang điện K cịn gọi cơng thức Anh-xtanh tượng quang điện Định luật quang điện thứ hai - Định luật cường độ Đặc trưng điện áp – dòng điện (I-V) qua tế dòng quang điện bão hòa: Cường độ dòng quang điện bão bào quang điện: hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích Cường độ dịng quang điện bão hịa I bh  ne e đó, n số êlectron bứt từ catôt đến anôt giây Định luật quang điện thứ ba - Định luật động + Khi tăng điện áp U AK , dòng quang điện ban đầu cực đại: Động ban đầu cực đại tăng đến giá trị bão hịa êlectron quang điện phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng +Khi U AK  , dòng quang điện khác kích thích chất kim loại, không phụ thuộc vào không cường độ chùm sáng kích thích + Khi U AK giảm, dịng quang điện giảm Lưu ý: Hiệu suất lượng tử: hiệu suất chuyển đổi lượng dần, dòng quang điện triệt tiêu hồn phơtơn ánh sáng thành dịng quang điện qua tế bào quang toàn U  U (âm), U gọi AK h h điện hiệu điện hãm: n H  e 100% , hiệu suất lượng tử TBQĐ thường Từ công thức Anhxtanh: N Trang thấp (cỡ %) Ta có: Wđ0max = Chú ý: Từ chương này, sử dụng thêm    , 0  W Dễ dàng nhận thấy  d max W0 d max  I askt đơn vị để tính lượng: eV (êlectron - Vơn), 1eV = 1,6.10-19J SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA Lượng tử lượng   hf  hc mv  A  Động quang êlectron Wđ0max = hc  W0 d max    , 0   W0 d max  I askt HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN Cơng êlectron A  hf  Cường độ dòng quang điện hc bão hòa 0   hf  h I bh  ne e c  A  mv0max  Điều kiện xảy hay   hf  hc  hc mv  A  Hiệu suất lượng tử 19 A 1eV  1,6.10 J H ne 100% N II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Xác định đại lượng đặc trưng thí nghiệm với tế bào quang điện tượng quang điện Phương pháp giải Bước 1: Xác định đại lượng biết đề Ví dụ: Giới hạn quang điện kim loại kẽm xác định đại lượng chưa biết cần phải 0,35 μm Tính cơng êlectron khỏi kẽm tìm Đổi đơn vị biết đơn vị “cơ bản” theo đơn vị eV? Cho biết 1eV=1,6.10-19 J A 3,2 eV B eV C.3,55 eV D 3,7 eV Hướng dẫn giải Bước 2: Từ đại lượng biết, sử dụng Ta có: 0  0,35 m  0,35.106 m cơng thức để tính đại lượng đề yêu cầu Áp dụng cơng thức tính cơng electron: Các đại lượng đặc trưng phần bao gồm: - Bước sóng ánh sáng kích thích λ - Giới hạn quang điện: λ0 A hc 0 Tính cơng êlectron khỏi kẽm là: - Cơng thoát êlectron: A Trang - Động êlectron: K A - Tốc độ ban đầu quang êlectron: v0max hc 0  6, 625.1034.3.108  5, 68.1019  J  6 0,35.10 - Cường độ dòng quang điện bão hòa: Ibh = 3,55 (eV) - Hiệu suất lượng tử H Chọn C Chú ý: Khi tính tốn đại lượng vật lý này, để tính tốn nhanh, nên “gán”các số biết vào máy tính, thao tác tính tốn, ta “gọi” lại Ví dụ đại lượng h, c, e Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Một kim loại có cơng êlectron 7, 2.1019 J Chiếu vào kim loại xạ có bước sóng 1  0,18m; 2  0, 21 m; 3  0,32  m 4  0,35 m Những xạ gây tượng quang điện kim loại có bước sóng A 1 , 2 3 C 3 4 B 1 2 D 2 , 3 4 Hướng dẫn giải Giới hạn quang điện kim loại 0  hc  0, 26  m A Điều kiện xảy tượng quang điện   0 Do đó, ánh sáng kích thích có bước nhỏ 0,26 μm gây tượng quang điện kim loại Chọn B Lưu ý: Hiện tượng quang điện xảy ánh sáng kích thích   0 , ánh sáng chiếu tới có lượng lớn cơng   A Trường hợp đề không cho khối lượng hạt êlectron cần nhớ: me  9,1.1031 kg Ví dụ 2: Giới hạn quang điện kim loại làm catôt tế bào quang điện 0  0,50 m Biết vận tốc ánh sáng chân không số Plăng 3.108 m/s 6,625.10-34 J.s Chiếu vào catôt tế bào quang điện xạ có bước sóng   0,35 m , động ban đầu cực đại êlectron quang điện A 1,70.1019 J B 70,00.1019 J C 0,70.1019 J D 17,00.1019 J Hướng dẫn giải Áp dụng công thức Anhxtanh, suy ra: Wđ0max = Thay số: Wđ = hc mv  A  hc hc   1, 7.1019 J 6 6 0,35.10 0,5.10 Chọn A Lưu ý: Có thể tính tốc độ êlectron bứt công thức tương tự, ý đổi đơn vị công thức đơn vị Từ công thức Anhxtanh, nhận thấy vận tốc (động năng) nghịch biến với bước sóng ánh sáng kích thích Trang Ví dụ 3: Chiếu đồng thời hai xạ có bước sóng 1  0, 45  m 2  0, 243  m vào catôt tế bào quang điện Kim loại làm catơt có giới hạn quang điện 0,500  m Biết khối lượng êlectron me  9,1.1031 kg Vận tốc ban đầu cực đại êlectron quang điện A 9,61.105 m / s B 9, 24.105 m / s C 2, 29.106 m / s D 1,34106 m / s Hướng dẫn giải Vì 2  1 , vận tốc êlectron đo tế bào quang điện xác định theo 1 Áp dụng công thức Anhxtanh, suy vận tốc: v   hc hc     m   0  Thay số ta xác định v  9,61.105 m / s Chọn A Lưu ý: Khi có nhiều xạ gây tượng quang điện kim loại, xạ có bước sóng nhỏ (tần số lớn nhất) cho vận tốc (động lớn nhất) Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Phát biểu sau sai nói phơtơn ánh sáng? A phơtơn có lượng xác định B lượng phôtôn ánh sáng tím lớn lượng phơtơn ánh sáng màu đỏ C lượng phôtôn ánh sáng đơn sắc khác nhau D phôtôn tồn trạng thái chuyển động Câu 2: Cơng electron kim loại có giá trị 6,21eV, giới hạn quang điện kim loại A 0,12 μm B 0,42 μm C 0,32 μm D 0,20 μm Câu 3: Gọi lượng phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục ánh sáng tím eĐ, eL eT A T   L   Đ B T   Đ   L C  Đ   L  T D  L  T   Đ Câu 4: Trường hợp sau không gây hiệu ứng quang điện canxi (có giới hạn quang điện f  1015 H z )? A 108 photon bước sóng 400 nm (màu tím) B 105 photon bước sóng nm (tia X) C 106 photon bước sóng mm (tia hồng ngoại) D 102 photon bước sóng pm (tia gamma) Câu 5: Kim loại dùng làm catơt có giới hạn quang điện λ0 = 0,3μm Cơng điện tử bứt khỏi kim loại A 6,625.1018 J B 0,633.1019 J C 0,633.1049 J D 6,625.1019 J Câu 6: Hiện tượng sau khơng giải thích thuyết lượng tử ánh sáng? A Hiện tượng quang điện B Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng C Hiện tượng phát xạ tia Rơn–ghen D Hiện tượng quang phát quang Câu 7: Trong chân khơng, ánh sáng có bước sóng 0,48 μm Photon ánh sáng mang lượng Trang A 4.14.1018 J B 4.14.1019 J C 4.14.1017 J D 4.14.1020 J Câu 8: Năng lượng phôtôn của: A tia hồng ngoại lớn tia tử ngoại B tia tử ngoại nhỏ ánh sáng nhìn thấy C tia X lớn tia tử ngoại D tia X nhỏ ánh sáng nhìn thấy Câu 9: Cơng electron kim loại 4,78 eV Chiếu vào bề mặt kim loại xạ có bước sóng λ1 = 0,24 μm; λ2 = 0,32 μm; λ3 = 0,21 μm Bức xạ gây tượng quang điện kim loại đó? A Hai xạ 2 3 B Chỉ có xạ 3 C Hai xạ 1 3 D Cả xạ 1 , 2 3 Câu 10: Giới hạn quang điện Cs 6600A0 Công thoát Cs A 3,74 eV B 2,14 eV C 1,52 eV D 1,88 eV Câu 11 Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau sai? A Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn B Trong chân không, phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.108 m/s C Phôtôn tồn trạng thái chuyển động đứng yên D Năng lượng phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc khác khác Câu 12 Hiện tượng quang điện tượng êlectron bị bứt khỏi kim loại A chiếu vào kim loại chùm hạt nhân heli B chiếu vào kim loại xạ điện từ có bước sóng thích hợp C cho dịng điện chạy qua kim loại D kim loại bị nung nóng nguồn nhiệt Câu 13 Nội dung chủ yếu thuyết lượng tử ánh sáng trực tiếp nói A hình thành vạch quang phổ nguyên tử B tồn trạng thái dừng nguyên tử hiđrô C cấu tạo nguyên tử, phân tử D phát xạ hấp thụ ánh sáng nguyên tử, phân tử Câu 14 Cơng êlectron khỏi đồng 6,625.10-19 J Cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m / s,giới hạn quang điện đồng A 0,30 μm B 0,65 μm C 0,15 μm D 0,55 μm Câu 15 Catôt tế bào quang điện làm kim loại Xedi (Cs) có giới hạn quang điện 0,66 μm Hiện tượng quang điện không xảy chiếu vào catốt xạ nằm vùng: A Ánh sáng tím B Tử ngoại C Ánh sáng lam D Hồng ngaoị Câu 16 Trong chân không, lượng phơtơn ứng với ánh sáng có bước sóng 0,75 m bằng: A 2,65 eV B 1,66 eV C 2,65 MeV D 1,66 MeV Câu 18 Khi có tượng quang điện xảy tế bào quang điện, phát biểu sau đâu sai? A Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt động ban đầu cực đại êlectrôn (êlectron) quang điện thay đổi Trang B Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích kim loại dùng làm catốt, giảm tần số ánh sáng kích thích động ban đầu cực đại êlectrôn (êlectron) quang điện giảm C Giữ nguyên tần số ánh sáng kích thích kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích động ban đầu cực đại êlectrôn (êlectron) quang điện tăng D Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng ánh sáng kích thích động ban đầu cực đại êlectrôn (êlectron) quang điện tăng Câu 19 Chọn câu Khi tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích vào bề mặt tế bào quang điện A Động ban đầu electron tăng B Vận tốc ban đầu quang electron tăng C Số electron bứt khỏi bề mặt Catot giây tế bào quang điện tăng D Cường độ dòng quang điện bão hòa giảm Bài tập nâng cao Câu 20 Chiếu lên bề mặt Catốt tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 μm thấy có tượng quang điện xảy Biết số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108 m/s, khối lượng nghỉ êlectrôn (êlectron) 9,1.10-31 kg vận tốc ban đầu cực đại êlectrơn quang điện 4.105 m/s Cơng êlectrơn kim loại làm catốt A 6, 4.1020 J B 6, 4.1021 J C 3,37.1018 J D 3,37.1019 J Câu 21 Biết cơng êlectron kim loại: canxi, kali, bạc đồng là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV 4,14 eV Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt kim loại Hiện tượng quang điện không xảy với kim loại sau đây? A Kali đồng B Canxi bạc C Bạc đồng D Kali canxi Câu 22 Chiếu xạ có tần số f vào kim loại có cơng A gây tượng quang điện Giả sử êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng phần lượng làm cơng thốt, phần cịn lại biến thành động K Nếu tần số xạ chiếu tới 2f động êlectron quang điện A K – A B K + A C 2K – A D 2K + A Câu 23 Một kim loại có giới hạn quang điện 0 Chiếu xạ có bước sóng   0 vào kim loại Cho lượng mà êlectron quang điện hấp thu từ phô tôn xạ trên, phần dùng để giải phóng khỏi kim loại, phần cịn lại biến hồn tồn thành động Giá trị động A 2hc 0 B hc 20 C hc 30 D 3hc 0 Dạng 2: Hiện tượng quang điện cầu cô lập điện Phương pháp giải - Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào bề mặt cầu kim loại e quang điện bị bật ra, cầu kim loại điện tử nên tích điện dương (+) Ví dụ: Một cầu kim loại đặt lập điện Cơng êlectron kim loại A = 4,47 eV Trang có điện V - Điện trường điện V sinh công cản AC  e V ngăn cản bứt e - Nhưng ban đầu AC < Wđ0max nên e quang điện bị bứt Điện tích (+) cầu tăng dần, điện V tăng dần Khi V  Vmax cơng lực cản có độ lớn động Wđ0max e quang điện nên e khơng cịn bật Ta có: 1  eV max  Wd 0max  eV max    A  h.c      0  Vậy: Vmax  h.c  1     e   0  Khoảng cách cực đại quang e rời xa kim loại: e Vmax  Wd 0max  mv0max  e Ed max Bước 1: Xác định đại lượng biết đổi đại lượng đơn vị Bước 2: Sử dụng công thức phù hợp với đại lượng cần tính tốn a Tính giới hạn quang điện kim loại b Khi chiếu xạ có bước sóng   0,14 m vào cầu cầu tích điện đến điện cực đại bao nhiêu? c Chiếu xạ có bước sóng   vào cầu thấy cầu đạt điện cực đại 3V Tính bước sóng   vận tốc ban đầu cực đại êlectron quang điện Hướng dẫn giải Cơng A  4, 47 eV  7,152.1019 J   0,14 m  0,14.106 m a Giới hạn quang điện kim loại là: hc hc 0    2, 78.107 m A 7,152.1019 b Điện cực đại cầu: h.c  1  h.c  1       6 6  e   0  e  0,14.10 0, 278.10  = 4,4 V c Tính bước sóng   vận tốc đầu cảu quang êlectron Vmax   1  hc   hc     e Vmax A   0   Suy ra: hc hc     1, 66.107 m 19   A e  7,152.10 e Vmax Vận tốc: e Vmax  Wd max  mv0max 2 e Vmax e Suy ra: vmax    1, 03.106 m / s m 9,1.1031 Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Khi chiếu hai xạ có tần số f1 , f (với f1 < f2) vào cầu kim loại đặt lập xảy tượng quang điện với điện cực đại cầu V1 ,V2 Nếu chiếu đồng thời hai xạ vào cầu điện cực đại A V1  V2  B V1  V2 C V2 D V1 Hướng dẫn giải Trang Hiện tượng quang điện xảy chiếu đồng thời nhiều xạ tính đại lượng: Vận tốc ban đầu cực đại V0Max , hiệu điện hãm Uh, điện cực đại VMax , tính ứng với xạ có λMin (hoặc fMax) Ta thấy, f1 < f2, điện cực đại cầu V2 Chọn C Lưu ý: Thực hai xạ làm bứt êlectron, nhiên, vận tốc điện tử lớn, ta quan sát hạt có tốc độ lớn Ví dụ 2: Chiếu chùm photon có lượng 10 eV vào cầu kim loại có cơng (eV) đặt lập trung hòa điện Sau chiếu thời gian cầu nối với đất qua điện trở  dịng điện cực đại qua điện trở A 2,8 A B 2,1 A C 3,5 A D A Hướng dẫn giải Điện cầu Vmax, nối cầu với đất qua điện trở R, hình thành hiệu điện hai đầu R (điện đất 0) U  Vmax  1   A  10  3 1, 6.1019  7V e e Suy ra, cường độ dòng điện I   3,5A Chọn C Lưu ý: Chú ý đổi đơn vị cơng lượng phơtơn để tính điện Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Công êlectrơn cầu kim loại 2,36 eV Chiếu ánh sáng kích thích mà phơtơn có lượng 4,78 eV vào cầu kim loại đặt cô lập điện cực đại cầu là: A 2,11 V B 2,42 V C 1,1 V D 11 V Câu 2: Chiếu xạ điện từ có bước sóng λ vào kim loại có giới hạn quang điện 0,3624 μm (được đặt cô lập trung hồ điện) điện cực đại (V) Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s e = 1,6.10-19 C Bước sóng chiếu cho cầu có giá trị gần với giá trị A   0,193 m B   0,93 m C   0, 245 m D   0, 453 m Câu 3: Chiếu đồng thời ba xạ có bước sóng 0,2 μm; 0,18 μm 0,25 μm vào cầu kim loại có cơng êlectron 7,23.10-19 (J) đặt lập trung hòa điện Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s Sau chiếu thời gian điện cực đại cầu đạt gần với giá trị A 3,5 V B 2,4 V C 1,5 V D V Câu 4: Khi chiếu xạ có tần số f1 vào cầu kim loại đặt lập trung hịa điện xảy tượng quang điện với điện cực đại cầu V1 động ban đầu cực đại êlectron quang điện cơng kim loại Chiếu tiếp xạ có tần số f2 = f1 + f đồng thời vào cầu điện cực đại 5V1 Nếu chiếu riêng xạ có tần số f vào cầu nói trung hịa điện điện cực đại cầu Trang 10 A V1 B 4V1 C 3V1 D 2V1 Câu 5: Một cầu kim loại chiếu chùm xạ photon có lượng 4,14 eV xảy tượng quang điện Các êlectron bứt sinh điện trường điện cầu Điện trường cản trở êlectron tiếp tục bứt có cường độ 100 (V/m) nên êlectron quang điện rời xa bề mặt khoảng tối đa 0,05 m Cơng êlectron cầu A 3,24 eV B 2,64 eV C 3,17 eV D 2,9 eV ĐÁP ÁN DẠNG Xác định đại lượng đặc trưng thí nghiệm với tế bào quang điện tượng quang điện 1–C 2–D 3–A 4–C 5–D 6–D 7–B 8–B 9–C 10 – C 11 – D 12 – C 13 – B 14 – D 15 – A 16 – D 17 – B 18 – C 19 – C 20 – D 21 – C 22 – C 23 – D 24 – A DẠNG Hiện tượng quang điện cầu cô lập điện 1–B 2–A 3–B 4–C 5–B Trang 11 ... lượng Trang A 4 .14 .10 ? ?18 J B 4 .14 .10 ? ?19 J C 4 .14 .10 ? ?17 J D 4 .14 .10 20 J Câu 8: Năng lượng phôtôn của: A tia hồng ngoại lớn tia tử ngoại B tia tử ngoại nhỏ ánh sáng nhìn thấy C tia X lớn tia tử. .. sáng? A Hiện tượng quang điện B Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng C Hiện tượng phát xạ tia Rơn–ghen D Hiện tượng quang phát quang Câu 7: Trong chân không, ánh sáng có bước sóng 0,48 μm Photon ánh sáng. .. hạn quang điện λ0 = 0,3μm Cơng thoát điện tử bứt khỏi kim loại A 6,625 .10 ? ?18 J B 0,633 .10 ? ?19 J C 0,633 .10 49 J D 6,625 .10 ? ?19 J Câu 6: Hiện tượng sau khơng giải thích thuyết lượng tử ánh sáng?

Ngày đăng: 19/08/2021, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w