1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) bài GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Doanh Nghiệp
Người hướng dẫn PGS,TS Ngô Kim Thanh
Trường học Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 356,42 KB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ - TÀI CHÍNH BỘ MƠN: QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TÊN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP MÃ HỌC PHẦN: 28214, 28214H, 28215, 28215H TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH: KINH TẾ, KỸ THUẬT HẢI PHÒNG - 2018 Quản trị doanh nghiệp Số tín chỉ: TC Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Quản trị Kinh doanh Phân bổ thời gian: - Tổng số (TS): - Thực hành (TH): - Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết Điều kiện đăng ký học phần: Không Mô tả nội dung học phần: Là học phần thuộc kiến thức ngành Quản trị kinh doanh Học phần cung cấp kiến thức nguyên lý quản trị doanh nghiệp vận dụng thực tiễn Những khái niệm doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp; giai đoạn phát triển quản trị doanh nghiệp; chức nhà quản lý doanh nghiệp; nghiệp vụ quản lý nhân sự; nghiệp vụ quản lý chi phí kết quả; đánh giá hiệu kinh doanh Nguồn học liệu: Giáo trình PGS,TS Ngơ Kim Thanh, năm 2013, Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Tài liệu tham khảo PGS,TS Lê Văn Tâm, (2014), Quản trị doanh nghiệp, NXB Giáo dục Phạm Vũ Luận, (1995), Quản trị doanh nghiệp thương mại, Hà Nội Luật doanh nghiệp Mục tiêu học phần: (các mục tiêu tổng quát môn học, thể liên quan với chủ đề CĐR (X.x.x) CTĐT phân nhiệm cho học phần, tối đa mục tiêu) Mục tiêu Mô tả mục tiêu [2] [1] G1 Cung cấp số kiến thức, khái niệm doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp; Nắm bắt, tư có hệ thống c lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo kiểm soát c doanh nghiệp [1]: Ký hiệu mục tiêu môn học [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm động từ chủ động, chủ đề CĐR (X.x.x) bối cảnh áp dụng tổng quát [3]: Ký hiệu CĐR CTĐT Chuẩn đầu học phần: (các mục tiêu cụ thể/ CĐR học phần, mức độ giảng dạy I, T, U trình độ lực mà học phần đảm trách ) CĐR M (G.x.x) [1] Hiểu giải nghĩa kiế nghiệp: khái niệm quản tr loại hình doanh nghiệp Hiểu phân biệt cá G1.1 G1.2 theo chức quản t Hiểu phân tích ch Hiểu phân tích ch Hiểu phân tích cá G1.3 G1.4 G1.5 đạo giám đốc d Hiểu phân tích ch Nắm bắt vận dụng đượ G1.6 G1.7 Nắm kiến thức c G1.8 nghiệp Xây dựng kế [1]: Ký hiệu CĐR môn học [2]: Mô tả CĐR, bao gồm động từ chủ động, chủ đề CĐR cấp độ (X.x.x.x) bối cảnh áp dụng cụ thể [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng trình độ lực mà học phần đảm trách Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, đánh giá, tỷ lệ đánh giá, thể liên quan với CĐR học phần) Thành phần đánh giá [1] Y Đánh giá cuối kỳ [1]: Liệt kê cách có hệ thống thành phần đánh giá môn học [2]: Liệt cách có hệ thống đánh giá [3]: Các CĐR đánh giá [4]: Tỷ lệ điểm đánh giá tổng điểm môn học Ngoài bổ sung thêm yêu cầu điều kiện để hoàn thành học phần Điểm đánh giá học phần: Z = 0,5X + 0,5Y 10 Nội dung giảng dạy Giảng dạy lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, tập, kiểm tra hướng dẫn BTL, ĐAMH) NỘI DUNG GIẢNG S ố CĐR học Hoạt động dạy học [4] Đánh giá X.x [5] DẠY [1] Chương Tổng quan quản nghiệp trị 1.1 Các quan điểm doanh nghiệp 1.2 Phân loại doanh nghiệp 1.3 Các giai phát triển học quản trị nghiệp Chương lĩnh vực quản nghiệp trị 2.1 Quản trị hoạt động nghiệp 2.2 Các lĩnh vực quản trị 2.3 Các chức quản trị 2.4 Mối quan hệ phân loại theo chức phân loại theo lĩnh vực chương trình quản tr 3.1 Hoạch định mục tiêu doanh nghiệp 3.2 Các loại kế hoạch doanh nghiệp 3.3 lược kinh doanh Chương Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp 4.1 Cơ chế quản trị doanh nghiệp 4.2 Xây dựng cấu tổ chức quản trị Dự thảo 4.3 Các kiểu cấu tổ chức 4.4 Chế độ thủ trưởng Chương Giám đốc điều hành doanh nghiệp 5.1 Khái niệm 5.2 Vai trò 5.3 Đặc điểm Phương 5.4 lãnh đạo 5.5 Phong cách Tiêu chuẩn đạo 5.6 giám nghiệp Chương Cơng tác kiếm sốt doanh nghiệp 6.1.Khái niệm mục đốc đích 6.2.Trình tự nội dung 6.3.Hình thức phương pháp 6.4.Điều kiện kiểm sốt Chương Quản trị chi phí kết 7.1 Các khái niệm 7.2 Quản trị chi phí kết phương thức phân bổ truyền thống 7.3 Quản phương thức mức lãi thô Chương trị kết Quản nhân doanh nghiệp 8.1 Khái niệm, quan trọng quản trị nhân 8.2 Chức quản trị nhân 8.3.Nội dung quản trị nhân [1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy [3]: Liệt kê CĐR liên quan môn học (ghi ký hiệu Gx.x) [4]: Liệt kê hoạt động dạy học (ở lớp nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu) [5]: Liệt kê đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x) 11 Ngày phê duyệt: ./ / 12 Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn o Tiến trình cập nhật Đề cương: Cập nhật lần 1: ngày Nội dung: Cập nhật lần 2: ngày Nội dung: Cập nhật lần .: ngày Nội dung: Chương Tổng quan quản trị doanh nghiệp 1.1 Các quan điểm doanh nghiệp Xét theo quan điểm luật pháp: doanh nghiệp tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh (Luật Doanh nghiệp 2005) Xét theo quan điểm chức năng: doanh nghiệp định nghĩa sau: "Doanh nghiệp đơn vị tổ chức sản xuất mà người ta kết hợp yếu tố sản xuất (có quan tâm giá yếu tố) khác nhân viên công ty thực nhằm bán thị trường sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận khoản tiền chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành sản phẩm (M.Francois Peroux) Xét theo quan điểm phát triển "doanh nghiệp cộng đồng người sản xuất cải Nó sinh ra, phát triển, có thất bại, có thành cơng, có lúc vượt qua thời kỳ nguy kịch ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, đơi tiêu vong gặp phải khó khăn khơng vượt qua được" (trích từ sách "kinh tế doanh nghiệp D.Larua.A Caillat - Nhà xuất Khoa Học Xã Hội 1992 ) Xét theo quan điểm hệ thống doanh nghiệp bao gồm tập hợp phận tổ chức, có tác động qua lại theo đuổi mục tiêu Các phận tập hợp doanh nghiệp bao gồm phân hệ sau: sản xuất, thương mại, tổ chức, nhân Mơi trường bên ngồi Đầu vào Q trình Đầu Mơi trường bên Ngồi cịn có nhiều cách hiểu khác doanh nghiệp nhìn góc độ khác Song doanh nghiệp có điểm chung nhất, tổng hợp chúng lại với tầm nhìn bao quát phương diện tổ chức quản lý xuyên suốt từ khâu hình thành tổ chức, phát triển đến mối quan hệ với môi trường, chức nội dung hoạt động doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp thiết phải cấu thành yếu tố sau đây: *Yếu tố tài chính: tạo nguồn lực tiền để giúp doanh nghiệp đủ lực thực hoạt động nhằm thực mục tiêu *Yếu tố tổ chức: tập hợp phận chun mơn hóa nhằm thực - Giúp cho cấp nắm đầy đủ thông tin cần thiết, bổ sung thêm thông tin phản ánh qua đợt kiểm soát định kỳ - Đo lường khả tổng hợp, mức độ thành thạo công việc người quyền - Theo quan hệ chủ thể đối tượng kiểm tra: lónh đạo cỏn cấp dưới, tự kiểm tra c Kiểm soát mục tiêu (MBO) Là việc kiểm soát tiến hành sở mục tiêu ngắn hạn hoạch định kết đạt trình quản trị So với hai hình thức kiểm sốt trên, hình thức có ưu điểm là: - Nội dung kiểm sốt xác, sát hợp với việc đạt tới mục tiêu ngắn hạn, từ kịp thời điều chỉnh sai phạm nhằm đạt mục tiêu dài hạn - Những nội dung kiểm sốt đánh giá đầy đủ phẩm chất, lực tính sáng tạo quản trị viên cấp lĩnh vực họ phụ trách - Tạo điều kiện cho quản trị viên cấp phát huy tài tổ chức, tính chủ động thực chức nhiệm vụ quản trị - Mỗi quản trị viên tự học hỏi, bồi dưỡng để tạo phương pháp quản trị phù hợp, có hiệu thân, việc bồi dưỡg, đào tạo cấp 6.4 Điều kiện kiểm soát Để kiểm soát có hiệu quả, cần phải có số điều kiện sau: - Phải có ngân sách dành riêng cho thực cơng tác kiểm sốt - Những biểu mẫu báo cáo, nhận định kết luận rút qua kiểm sốt phải có tham gia quản trị viên cấp tập thể cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp - Tổ chức tốt công tác thống kê ghi chép ban đầu, thu thập thông tin phục vụ cho hoạt động kiểm soát - Kiểm soát phải uyển chuyển, linh hoạt - Phải trang bị phương tiện làm việc, dụng cụ kiểm soát ngày đại cho cấp, phận Chương Quản trị chi phí kết 7.1 Một số khái niệm 7.1.1 Hoạt động doanh thu Hoạt động doanh thu lĩnh vực kinh doanh tạo doanh thu cho doanh nghiệp có chất khác khơng có trùng hợp chức Có ba hoạt động nhằm tạo doanh thu cho doanh nghiệp, là: Hoạt động sản xuất công nhiệp: Hoạt động bao gồm hai nhiệm vụ: - Sản xuất sản phẩm theo Catalog: tức khơng có người đặt hàng trước, doanh nghiệp theo nguyên mẫu để sản xuất đồng thời tiến hành chào hàng để tìm người mua Sản xuất theo catalơ tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất khối lượng lớn liên tục ổn định - Sản xuất theo đơn hàng riêng: Doanh nghiệp sản xuất theo yêu cầu khách hàng Vì vậy, doanh nghiệp khơng phải lo khâu tiêu thụ: sản xuất đến đâu, tiêu thu đến đó, thu tiền Tuy nhiên, cách sản xuất không ổn định không liên tục Hoạt động thương mại: Là hoạt động mua bán hàng hoá khơng qua chế biến Bộ phận hạch tốn độc lập với hoạt động sản xuất công nghiệp Hoạt động phần tử cấu trúc Các phần tử cấu trúc phận doanh nghiệp thoả mãn điều kiện sau đây: - Phải phát sinh chi phí trực tiếp - Có mang lại doanh thu - Phải hạch tốn riêng rẽ hồn tồn 7.1.2 Thương vụ: Thương vụ lĩnh vực hoạt động có phát sinh chi phí đem lại doanh thu cho doanh nghiệp Thương vụ chia làm loại - Thương vụ ký kết: Đặc điểm thương vụ chưa có thu nhập, chưa phải phân bổ chi phí cho Vì vậy, việc xố bỏ thương vụ khơng gây hậu xấu - Thương vụ tiến hành: Là thương vụ bắt đầu phân bổ chi phí cho Xố thương vụ gây hậu q xấu - Thương vụ hồn tất: Là thương vụ khơng cịn thu nhập hay chi phí phân bổ cho Nếu lại phân bổ chi phí hay thu nhập làm sai lệch kết hoạt động 7.1.3 Chi phí sản xuất kinh doanh 60 Chi phí sản xuất kinh doanh khoản chi phí cần thiết để doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất doanh nghiệp chia làm loại chí phí trực tiếp chi phí gián tiếp (chi phí chung) * Chi phí trực tiếp: Là chi phí phân bổ thẳng vào sản phẩm mà không liên quan đến sản phẩm khác Chi phí trực tiếp bao gồm phần: - Chi phí vật chất: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng - Chi phí gia cơng th ngồi chế biến - Chi phí cơng sản xuất Chi phí cơng hạch tốn trực tiếp vào đơn vị sản phẩm Cách tính sau: Tiền cơng sản phẩm = x sản xuất hao phí Ví dụ: - Tiền trả trực tiếp cho công nhân: - Bảo hiểm xã hội 17%: - Thuế: 351.000 đ/tháng Một công nhân làm việc 24 ngày/ tháng, giờ/ngày Vậy tháng làm việc 24x8=192 Để sản xuất sản phẩm cần Ta tính tiền cơng sản phẩm x = 11.569 đồng/sản phẩm * Chi phí gián tiếp: chi phí chia làm hai loại: - Chi phí quản lý: Chi phí quản lý chi phí khơng gắn trực tiếp với sản xuất sản phẩm mà liên quan chung đến nhiều loại sản phẩm bảo đảm hoạt động chung phân xưởng tồn doanh nghiệp Chi phí gồm: + Tiền công quản trị viên + Lệ phí hàng tháng + Tiền th nhà xưởng, văn phịng + Tiền bảo hiểm: thiết bị, nhân thọ, y tế, + Bưu điện thông tin liên lạc, tem thư + Quảng cáo 61 + Đào tạo, bồi dưỡng công nhân + Thuê chuyên gia cố vấn + Tiền điện nước, tiếp khách + Các loại chi phí quản lý khác - Chi phí khấu hao: Khấu hao tiền phải trích hàng năm nhằm mục đích bù đắp lại nguyên giá tài sản cố định Ta lập bảng tính khấu hao theo cách tính sau: Danh mục bất động sản Văn phòng Nhà xưởng m2 Cơng cụ Máy tính 7.2 Quản trị chi phí, kết theo phương thức sử dụng cách phân bổ truyền thống Trong sản xuất kinh doanh chi phí trực tiếp thường dễ dàng tính được, cịn chi phí gián tiếp khơng thể xác định mà phải dùng chìa khố để phân bổ vào sản phẩm Có ba hình thức phân bổ sau: 7.2.1 Chìa khố phân bổ theo doanh thu K1 = x Dthu SP => ý nghĩa chìa khóa xác định xem đồng doanh thu phải chịu đồng chi phí gián tiếp để từ xác định chi phí gián tiếp cho đơn vị sản phẩm 7.2.2 Chìa khố phân bổ theo chi phí trực tiếp K2 = x CPtt SP => ý nghĩa chìa khố xác định xem bỏ đồng chi phí trực tiếp cần đồng chi phí gián tiếp để từ xác định chiphis gián tiếp cho đơn vị sản phẩm 7.2.3 Chìa khố phân bổ theo công K3 = x CPgiờ công SP 62 => ý nghĩa chìa khố xác định xem công sản xuất phải bỏ đồng chi phí gián tiếp, để từ xác định chi phí gián tiếp cho đơn vị sản phẩm 63 Ví dụ: Có tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tháng sau (lĩnh vực hoạt động công nghiệp – sản xuất sản phẩm nguyên mẫu) Các yếu tố 1.Chi phí vật chất trực tiếp SP (đ) 2.Giờ công sản xuất hao phí cho SP (giờ) 3.Giá bán SP (đ) 4.Sản lượng SX/tháng (SP) 5.Giá SX (đ) Biết rằng: CP quản lý 1.325.000 đ/tháng, khấu hao: 525.000 đ/tháng Hãy tính: Giá thành SP? Lợi nhuận SP? (Sử dụng hình thức phân bổ) Bước 1: Chi phí trực tiếp SP A = 655 + (1,2x720) = 1519 B = 1200 + (3x720) = 3360 C = 1600 + (2,7x720) = 3544 D = 2400 + (3,2x720) = 4704 E = 3010 + (6x720) = 7330 Bước 2: Tổng chi phí gián tiếp (Chi phi quản lý + khấu hao) 1.325.000 + 525.000 = 1.850.000 đ Bước 3: Phân bổ chi phí gián tiếp a Phương pháp 1: K1 phân bổ theo doanh thu Doanh thu = (2.810 x 450) + (4900 x 300) + (5100 x 325) + (6100 x 300) + (10.000 x 200) = 8.222.000 đ K1 = = = 0,225 Ta có bảng tính giá thành sản phẩm sau: SP A B C D E 64 b Phương pháp 2: K2 phân bổ theo chi phí trực tiếp CP trực tiếp = (1519 x 450) + (3360 x 300) + (3544 x325) + (4.704 x 300) + (7330 x 200) Ta có bảng tính giá thành sản phẩm SP A B C D E c Phương pháp 3: K3 phân bổ theo công Giờ công SX = (1,2 x 450) + (3 x 300) + (2.7 x 325) + (3,2 x300) + (6 x 200) = 4.477,5 K3 = Ta có bảng tính giá thành SP SP A B C D E Bước Lập bảng tổng hợp sau: - Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm Phương pháp phân bổ Theo doanh thu Theo chi phí trực tiếp Theo công sản xuất - Bảng tổng hợp lợi nhuận SP khác nhau: Phương pháp phân bổ Theo doanh thu Theo chi phí trực tiếp Theo công sản xuất Nhận xét: - Giá thành lợi nhuận thu qua cách phân bổ khác cho kết khác Lãnh đạo khó biết lãi đích thực - Tính tốn phức tạp, khối lượng tính lớn - Phân bổ chi phí gián tiếp nhằm mục đích tính Z, từ xác định giá bán Nhưng giá bán không phụ thuộc vào Z mà cịn phụ thuộc vào quy luật cung cầu Tóm lại phương pháp không phù hợp với chế thị trường nay, lãnh đạo DN khơng thể biết xác lợi nhuận thực tế 7.3 Quản trị chi phí, kết theo chìa khố phân bổ mức lãi thơ 7.3.1 Một số công thức - Mức lãi thô đơn vị: Mức lãi thô đơn vị = Thu nhập đơn vị - CP trực tiếp đơn vị - Mức lãi thô đơn hàng Mức lãi thô đơn hàng = Thu nhập đơn vị hàng – CP trực tiếp đơn đặt hàng - Mức lãi thô thương vụ Mức lãi thô thương vụ = Thu nhập thương vụ - CP trực tiếp thương vụ - Mức lãi thô tổng quát Mức lãi thô tổng quát = Tổng doanh thu – Tổng CP trực tiếp = Tổng Mức lãi thô đơn vị * số sản phẩm 66 Nếu gọi MLT1 MLT HĐ1 MLT2 MLT HĐ2 DN ta sử dụng MLTĐHV biểu diễn sơ đồ sau: MLT5 MLT4 MLT3 MLT2 MLT1 Lợi nhuận Chi phí quản lý Khấu hao MLTTQ CPC P = MLTTQ - CPC Ví dụ: Sử dụng số liệu phần ví dụ trên: Các tiêu CPtt Phân bổ CP Z đơn vị Giá bán đvị Pđơn vị Mức lãi thô đvị Nhận xét: -Sử dụng phương pháp phân bổ theo mức lãi thô ta thu kết sở giúp cho nhà quản trị định giá sản phẩm cách xác Vì vậy, chìa khố mức lãi thô không vị ảnh hưởng yếu tố ngoại lai nên phản ánh xác kết hoạt động DN, tính tốn lại đơn giản Đây công cụ rât cần cho người lãnh đạo, quản lý Dựa vào ví dụ tính lãi đích thực DN bao nhiêu? a Tổng lợi nhuận theo chìa khố K1 (theo DT) (460x450) + (438x300) + (409x325) + (24x300) + (420x200) = 647 575 b Tổng lợi nhuận tính theo chìa khố phân bổ K2 (theo chi phí trực tiếp) (799x450) + (457x300) + (408x325) + (-128x300) + (295x200) = 648.050 c Tổng lợi nhuận tính theo chìa khố phân bổ K3 (theo công) (795x450) + (301x300) + (441x325) + (74x300) + (192x200) = 651.975 Trong số liệu đâu lãi đích thực DN? Số liệu giám đốc sử dụng? Khơng xác định Chỉ tìm lãi đích thực vào mức lãi thơ điểm hồ vốn 67 d Tính lãi đích thực theo chìa khố mức lãi thơ Bước Tính tổng DT: (450x2810) + (300x4900) + (325x5100) + (300x6100) + (200x10.000) = 8.222.000 Bước Tính tổng chi phí trực tiếp (1519x450) + (3360x300) + (3544x325) + (4704x300) + (7330x200) = 5.730.550 Bước Mức lãi thô tổng quát sản xuất mặt hàng trên: 8.220.000 - 5.730.550 = 2.849.450 Trừ chi phí gián tiếp (mức lãi thơ điểm hồ vốn): 1.850.000 Lợi nhuận đích thực: 639.450.đ 68 Chương HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 8.1 HOẠCH ĐỊNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 8.1.1 KHÁI NIỆM Quản trị nhân doanh nghiệp hệ thống: xếp, bố trí, sử dụng, trì, phát triển nhân sự, cải thiện mối quan hệ, điều kiện làm việc, tạo động lực kích thích người lao động phát triển toàn diện nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp Mục tiêu quản trị nhân - Sử dụng hiệu nhân lực nhằm tăng suất lao động nâng cao tính hiệu doanh nghiệp - Đáp ứng nhu cầu người lao động, tạo điều kiện cho người lao động phát huy tối đa lực cá nhân, tạo cho họ lòng trung thành tận tâm với doanh nghiệp 8.1.2 QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN SỰ a Những xác định nhu cầu - Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Tiền lương lao động cần bổ sung, thay - Chất lượng lao dộng - Năng lực tài Ngồi cần phân tích đặc điểm thị trường lao động - Sự cạnh tranh gay gắt thị trường lao động - Chịu chi phối nhiều yếu tố: kinh tế, trị, văn hố xã hội - Chịu quản lý vĩ mô nhà nước qua đường lối phát triển kinh tế, cấu kinh tế, luật pháp b Quy trình hoạch định nguồn nhân Môi trường vi mô Chiến lược kinh doanh Môi trường vĩ mô HĐ nguồn nhân Dự báo nhu cầu Cung = cầu So sánh Thừa Xác định khả Thiếu Đề sách kế hoạch thực 69 Bước 1: Xác định nhu cầu khả nhân Căn mục tiêu, nhiệm vụ doanh nghiệp phận, nhu cầu nhân xác định số lượng, chất lượng phục vụ cho tương lai Bước 2: Cân đối nhu cầu khả năng, có trường hợp xảy sau đây: Nhu cầu = khả Nhu cầu > khả Nhu cầu < khả Bước 3: Đưa sách gắn với việc cải tiến hệ thống tổ chức, xếp, bố trí hợp lý lao động, từ có kế hoạch như: - Thiếu lao động: Thiếu số lượng: cần xây dựng kế hoạch tuyển dụng từ bên Thiếu chất lượng: cần bố trí, xếp lại, thuyên chuyển, đào tạo, bồi dưỡng thêm - Thừa lao động: hạn chế tuyển dụng, giảm bớt làm việc, nghỉ việc tạm thời, nghỉ hưu sớm 8.1.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU NHÂN SỰ Phương pháp phân tích: nghiên cứu phân tích xu hướng tuyển dụng lao động doanh nghiệp thời kỳ Qua nghiên cứu rút tốc độ phát triển nhu cầu nhân so với mục tiêu kinh doanh trình độ tiến kỹ thuật, cơng nghệ kỳ Từ dựa vào nhiệm vụ để xác định nhu cầu nhân Phương pháp dựa vào mối tương quan lực lượng lao động cần dùng với tiêu kinh tế, kỹ thuật khác 8.2 TUYỂN CHỌN NHÂN SỰ 8.2.1 KHÁI NIỆM Là tìm người phù hợp để giao phó chức vụ, cơng việc trống VD: kế tốn viên, nhân viên kinh doanh, chí giám đốc điều hành Nguồn tuyển chọn: Có thể tuyển ứng viên từ nhiêu nguồn khác nhau: - Các trường đào tạo: ứng viên đào tạo có hệ thống, trang bị kiến thức lý luận đầy đủ, chắn - Công ty môi giới, giới thiệu việc làm - Qua giới thiệu nhân viên làm việc doanh nghiệp - Người trực tiếp đến xin việc - Qua quảng cáo, thông tin tren phương tiện thơng tin đại chúng - Ngồi tuyển trực tiếp nhân viên làm việc doanh nghiệp Thuận lợi: Tạo thi đua rộng rãi nhân viên, kích thích họ làm việc tốt Dễ dàng thuận lợi thời gian đầu vị trí Họ quen hiểu mơi trường doanh nghiệp Được thử thách lịng trung thành, tinh thần trách nhiệm 70 Hạn chế: Rập khn theo cách làm cũ, thiếu tính sáng tạo Những ứng viên khơng thành cơng thường có tâm lý khơng phục, chia bè phái 8.2.2 CÁC BƯỚC TUYỂN CHỌN Bước 1: Xác định yêu cầu công việc Công việc phải gắn với người, dựa vào yêu cầu công việc để mô tả công việc +Xuất phát từ người  tìm cơng việc +Xuất phát từ cơng việc  tìm người lao động phù hợp Bước 2: Mơ tả công việc Là tài liệu cung cấp thông tin có liên quan đến cơng tác cụ thể, nhiệm vụ trách nhiệm mà cơng việc đòi hỏi nhân viên phải thực Nội dung mô tả công việc: -Tên công việc: tạp vụ, kinh doanh -Mục đích cơng việc: thực mục đích gì, để làm gì? -Số lần thực thời gian -Tiêu chuẩn đánh giá hoàn thành công việc: -Số người cần công việc -Cac mối quan hệ với người khác -Máy móc, thiết bị cần để thực công việc -Điều kiện làm việc, rủi ro xẩy Bước 3: Tiêu chuẩn người lao động Tiêu chuẩn người lao động tập trung vào lĩnh vực sau: -Tiêu chuẩn thể chất: dáng mạo, cách ăn nói -Tiêu chuẩn tinh thần: thông minh, nhanh nhẹn -Tiêu chuẩn kỹ năng: nghiệp vụ chuyên môn -Tiêu chuẩn xúc cảm: điềm đạm, nóng tính, yếu đuối -Tiêu chuẩn hoà nhập xã hội (giao tế) Bước 4: Thủ tục lựa chọn Là hoạt động nhằm xác định ứng viên hội đủ yêu cầu mà công việc địi hỏi - Thơng báo tuyển dụng phương tiện thơng tin đại chúng, văn phịng dịch vụ việc làm, doanh nghiệp - Thu nhận nghiên cứu hồ sơ Sử dụng đơn xin việc để tập hợp thông tin liên quan đến người vấn định tuyển chọn, ngồi cịn có cấp, chứng chỉ, giấy khám sức khoẻ Đây bước nhằm lựa chọn sơ nhân viên, giảm thời gian tuyển dụng, loại bỏ ứng viên không đạt tiêu chuẩn - Tuyển chọn ứng viên 71 Phỏng vấn: giúp nhân viên hồn thơng tin lưu giữ hồ sơ xin việc, đồng thời cung cấp cho người đến xin việc thông tin doanh nghiệp Phỏng vấn sơ bộ: Phỏng vấn thức: tạo hiểu biết sâu sắc ứng viên thủ trưởng Bước 5: Kiểm chứng liệu thu thập Bước 6: Thử thách người xin việc: cho làm thử Bước 7: Kiểm tra sức khoẻ Bước 8: Quyết định giao việc 8.2.3 TUYỂN DỤNG QUẢN TRỊ CÁC CẤP QTV cao cấp: đội ngũ có ảnh hưởng lớn tới phát triển doanh nghiệp Tiêu chuẩn bao gồm: -Năng lực tổ chức: phẩm chất cá nhân trình độ kiến thức Phẩm chất cá nhân gồm: thái độ với mới, ý thức trách nhiệm, kiên quyết, khiêm tốn, cơng bằng, vị tha Trình độ kiến thức gồm: kỹ thuật, trình độ quản lý, marketing, ngoại ngữ “Taylor cho người quản lý phải có trí tuệ, kiến thức, nhanh nhẹn, lịch thiệp, cương quyết, trung thực có sức khoẻ” Cịn Fayol cho người quản lý phải có khả nhìn xa trơng rộng, phải có uy tín lĩnh vực chủ yếu doanh nghiệp QTV cấp trung gian cần có số tiêu chuẩn sau: - Có trình độ lĩnh vực mà phụ trách - Có khả tổ chức biết lựa chọn cán - Có quan hệ tốt với người quyền cán phân xưởng - Có khả định nhanh, chủ động công việc giao QTV cấp sở cần có số tiêu chuẩn sau: - Có kinh nghiệm thực tiễn, am hiểu sâu sắc công việc giao - Có lịng say mê với nghề nghiệp - Có ý thức kỷ luật cao - Trung thực, đáng tin cậy, tận tâm với trách nhiệm giao 8.3 ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ VIÊN Là hoạt động nhằm nâng cao trình độ lý luận, kiến thức thực tiễn, tạo đội ngũ quản trị có khả đảm nhận chức vụ doanh nghiệp Các hình thức đào tạo: -Tại trường đại học đào tạo nghiệp vụ -Khóa học thực tập ngắn hạn -Tham quan khảo sát doanh nghiệp tiên tiến (đi nước ngồi) Một số hình thức đào tạo nhân viên 1.Đào tạo nơi làm việc 72 Là cách thức thực cơng việc q trình làm việc -Kèm cặp hướng dẫn chỗ để hoạc viên quan sát, ghi nhớ, học tập làm theo người dạy - Luân phiên thay đổi công việc: người đào tạo chuyển từ cơng việc phịng ban sang cơng việc phịng ban khác Phương pháp giảng Sử dụng tài liệu in ấn để cung cấp kiến thức cho nhóm lớn học viên, áp dụng nghề phức tạp có thời gian đào tạo lâu 73 ... doanh Phá sản doanh nghiệp: Việc phá sản doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật phá sản 1.4 Khái niệm quản trị doanh nghiệp 1.4.1 Khái niệm quản trị doanh nghiệp * Bản chất quản trị Quản trị. .. trị 1.1 Các quan điểm doanh nghiệp 1.2 Phân loại doanh nghiệp 1.3 Các giai phát triển học quản trị nghiệp Chương lĩnh vực quản nghiệp trị 2.1 Quản trị hoạt động nghiệp 2.2 Các lĩnh vực quản trị. .. ngành Quản trị kinh doanh Học phần cung cấp kiến thức nguyên lý quản trị doanh nghiệp vận dụng thực tiễn Những khái niệm doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp; giai đoạn phát triển quản trị doanh nghiệp;

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phân loại lĩnh vực quản trị phù hợp với tình hình kinh doanh cịn là căn cứ để tuyển dụng, bố trí và sử dụng các nhà quản trị. - (TIỂU LUẬN) bài GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
h ân loại lĩnh vực quản trị phù hợp với tình hình kinh doanh cịn là căn cứ để tuyển dụng, bố trí và sử dụng các nhà quản trị (Trang 32)
- Tình hình cạnh tranh  -C á c đ ặ c đ i ể m n g u ồ n l ự c c ủadoanhnghiệpb. Phươngphápđ - (TIỂU LUẬN) bài GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
nh hình cạnh tranh -C á c đ ặ c đ i ể m n g u ồ n l ự c c ủadoanhnghiệpb. Phươngphápđ (Trang 37)
Ví dụ: Có tình hình sản xuất kinh doan hở một doanh nghiệp 1 tháng như sau (lĩnh vực hoạt động công nghiệp – sản xuất sản phẩm nguyên - (TIỂU LUẬN) bài GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
d ụ: Có tình hình sản xuất kinh doan hở một doanh nghiệp 1 tháng như sau (lĩnh vực hoạt động công nghiệp – sản xuất sản phẩm nguyên (Trang 70)
w