Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
100,19 KB
Nội dung
Chương Pháp luật sở hữu công nghiệp thương mại 6.1 Tính thương mại quyền sở hữu công nghiệp 6.2 Những vấn đề pháp luật sở hữu công nghiệp ( tham khảo 275-290) Tính thương mại quyền sở hữu cơng nghiệp 6.1.1.Các đối tượng sở hữu công nghiệp yếu tố cấu thành hàng hóa, dịch vụ - Ý tưởng tri thức phận cấu thành có giá trị cao hàng hóa dịch vụ, đặc biệt ngành cơng nghệ cao Hoạt động kinh tế phần lớn nước công nghiệp phát triển ngày tập trung vào nghiên cứu triển khai công nghệ Các sản phẩm chứa đựng yếu tố sáng tạo kỹ thuật gắn với quyền sở hữu công nghiệp Các nhà sản xuất muốn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đưa sản phẩm vào thị trường 6.1.2 Các đối tượng sở hữu công nghiệp ứng dụng hoạt động kinh tế - thương mại Các đối tượng SHCN vấp văn bảo hộ phải đáp ứng đòi hỏi khả áp dụng thương mại hay công nghiệp Các đối tượng sở hữu công nghiệp ứng dụng hoạt động kinh tế, thương mại Bằng phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích áp dụng lĩnh vực sản xuất Kiểu dáng công nghiệp Nhãn hiệu hàng hóa Chỉ dẫn địa lý, cơng cụ tạo niềm tin người tiêu dùng 6.1.3 Các đối tượng sở hữu công nghiệp yếu tố thể lợi cạnh tranh thương mại Phù hợp thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng Có chất lượng tốt giá hợp lý Vì doanh nghiệp phải có cơng nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành thấp,nhãn hiệu hàng hóa có uy tín, kiểu dáng đẹp… đối tượng sở hữu công nghiệp quan trọng tạo khả cạnh tranh 6.1.4 Các đối tượng sở hữu cơng nghiệp loại tài sản có giá rị kinh tế to lớn, hàng hóa đặc biệt Tài sản trí tuệ có giá trị kinh tế to lớn: tài sản vơ hình chiếm 75% tổng giá trị tài sản Ví dụ: theo tuần báo Business Week, Coca-Cola định giá 69,6 tỉ USD, Intel 38,8 tỉ USD, Nokia 29,9 tỉ USD Ở VN, kem P/S 7,5 triệu USD Là hàng: hóa đặc biệt, sử dụng góp vốn cho cơng ty, làm tài sản vay vốn, cho thuê, chuyển nhượng quyền sở hữu, dùng định giá cổ phiếu thị trưởng chứng khoán Ví dụ Cơng ty Walt Disney thành lập liên doanh Nhật Để đảm bảo hoạt động mình, cơng ty phát hành trái phiếu với tài sản chấp nhãn hiệu Walt Disney, kết huy động vốn lên đến 725 triệu USD Ở VN, bột giặt Viso, kem P/S có giá góp vốn liên doanh vài triệu USD Tóm lại Các đối tượng sở hữu công nghiệp trở thành hàng hóa thơng qua hoạt động chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp,góp vốn liên doanh… 6.1.4 QSHCN với tính độc quyền, bị lạm dụng để cản trở thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế QSHCN độc quyền chủ sở hữu QSHCN hài hòa sở điều ước quốc tế Tuy nhiên, thực tế QSHCN có giá trị lãnh thổ mà bảo hộ Trường hợp có xung đột pháp luật quốc gia SHCN pháp luật cộng đồng tự hóa thương mại tự cạnh tranh pháp luật cộng đồng ưu tiên áp dụng 6.2 Những vấn đề pháp luật SHCN hoạt động thương mại 6.2.1 Sử dụng quyền SHCN Theo điều 124 Luật sở hữu trí tuệ:Qui định việc sử dụng đối tượng bao gồm: sử dụng sáng chế, sử dụng kiểu dáng công nghiệp, sử dụng thiết kế bố trí, sử dụng bí mật kinh doanh, sử dụng nhãn hiệu, sử dụng tên thương mại, sủ dụng địa địa lý Theo điều Luật DN, điều Luật ĐT, điều 138, 163, 181Bộ luật dân : quyền SHCN với tư cách tài sản, dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, biện pháp cầm cố, chấp 6.2.2 Chuyển giao quyền SHCN Theo Bộ luật dân sự, việc chuyển giao quyền SHCN điều chỉnh pháp luật sở hữu trí tuệ Chuyển giao quyền SHCN bao gồm loại: chuyển nhượng quyền SHCN ( theo điều 138 Luật SHTT) chuyển quyền đối tượng SHCN ( điều 141 Luật SHTT) Điều 138 Quy định chung chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác Việc chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp phải thực hình thức hợp đồng văn (sau gọi hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp) Điều 141 Quy định chung chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng Việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp phải thực hình thức hợp đồng văn (sau gọi hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp) Hợp đồng franchise Theo quan điểm Hoa kỳ, hoạt động franchising thực chất hoạt động chuyển giao quyền kinh doanh gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ Hợp đồng franchise thường liên quan đến kinh doanh lĩnh vực thực phẩm dịch vụ Các loại hợp đồng franchise Chuyển giao quyền sản xuất gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ: cho phép bên nhận sản xuất bán sản phẩm gắn nhãn hiệu bên giao, theo đạo bên giao ( Mc Donalds, KFC…) Chuyển giao quyền kinh doanh dịch vụ gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ : bên nhận trao quyền sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng bí bên giao để cng ứng dịch vụ theo đạo bên giao ( Servicemaster công ty trao quyền sử dụng nhãn hiệu bí vệ sinh văn phòng) Chuyển giao quyền phân phối gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ: bên nhận bán sản phẩm gắn nhãn hiệu bên giao cửa hiệu gắn tên thương mại biểu tượng bên giao ( cửa hàng mỹ phẩm The Body Shop Anh, café Trung Nguyên) 6.2.3 Cạnh tranh liên quan tới quyền SHCN Bài tập Phân tích : Vấn đề chống nhập song song quốc gia Gợi ý: ví dụ cụ thể nhà nhập tiến hành nhập Coca – Cola từ Thái Lan vào Việt Nam nước giải khát Coca –Cola Việt Nam cung cấp ... doanh… 6. 1.4 QSHCN với tính độc quyền, bị lạm dụng để cản trở thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế QSHCN độc quyền chủ sở hữu QSHCN hài hòa sở điều ước quốc tế Tuy nhiên, thực tế QSHCN... quốc gia SHCN pháp luật cộng đồng tự hóa thương mại tự cạnh tranh pháp luật cộng đồng ưu tiên áp dụng 6. 2 Những vấn đề pháp luật SHCN hoạt động thương mại 6. 2.1 Sử dụng quyền SHCN Theo điều... điều Luật ĐT, điều 138, 163 , 181Bộ luật dân : quyền SHCN với tư cách tài sản, dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, biện pháp cầm cố, chấp 6. 2.2 Chuyển giao quyền SHCN Theo Bộ luật dân sự,