Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT

67 20 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu sáng kiến Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT nhằm nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại các nhà trường.

S Ở  GIÁO D Ụ C VÀ ĐÀO T Ạ O NGH Ệ  AN TR ƯỜ NG THPT ANH S ƠN I ­­­­­­­­­­ SÁNG KI ẾN KINH NGHI ỆM Tên đ ề  tài : M Ộ T S Ố  GI Ả I PHÁP NH Ằ M NÂNG CAO HI ỆU QU Ả  GIÁO D Ụ C  AN TỒN GIAO THƠNG, PHỊNG CH Ố NG TAI N Ạ N  TH ƯƠ NG TÍCH, ĐU Ố I N ƯỚ C CHO H ỌC SINH THPT Lĩnh v ự c: Qu ả n lý                                           Nhóm tác gi ả : 1. Lê Th ị  An                                                          2. Nguy ễn  Th ị  Thu  Hà                                                       Đ n v ị : Tr ườ ng THPT Anh S ơn  1                                           Năm th ự c hi ệ n: 2021­ 2022 Anh S n, tháng4 năm 2022 M Ụ C L Ụ C DANH M Ụ C CH Ữ  VI Ế T T Ắ T TT     1  2 Thông tin đ ầ y đ ủ Ch ữ  vi ế t t ắ t Giáo d ụ c đào t o GDĐT An tồn giao thơng ATGT B ộ  Lao đ ộ ng và Th ươ ng binh xã h ộ i LĐ­TB&XH Tai n n th ươ ng tích TNTT Giáo viên ch ủ  nhi ệ m GVCN Năng l ự c An ninh tr ườ ng h ọc ANTH Sáng ki ế n kinh nghi ệm SKKN Giáo viên GV 10 H ọ c sinh HS 11 Trung h ọ c ph ổ  thơng NL THPT 12 Phịng cháy ch ữ a cháy và c ứ u n n,  c ứ u h ộ PCCC & CNCH PHẦN I. ĐĂT VÂN ĐÊ ̣ ́ ̀ 1. Lý do ch ọ n đ ề  tài Trong những năm gần đây, tình hình tại nạn giao thơng, tai nạn thương tích đuối  nước đã và đang trở nên nghiêm trọng.Việc gia tăng các ca tử vong và thương tích do   mất an tồn giao thơng, tai nạn thương tích, đuối nước  ảnh hưởng trực tiếp đến đời   sống của nhiều gia đình và tạo sự bất an trong tồn xã hội Mỗi năm ở Việt Nam, trung bình có khoảng gần 10.000 người chết vì tai nạn và   với hơn 20.000 vụ tai nạn, va chạm. Có nhiều vụ tai nạn để  lại hậu quả  nghiêm trọng   người và tài sản. Theo báo cáo của Bộ  LĐ­TB&XH, giai đoạn 2015 ­ 2020, trung   bình mỗi năm   Việt Nam có khoảng 2.000 trẻ  em tử  vong do đuối nước.Tỷ  lệ  đuối   nước ở trẻ em Việt Nam cao gấp 8 lần các nước có thu nhập cao Số liệu thống kê cũng cho thấy, tỷ lệ tử vong do đuối nước ở trẻ em xảy ra chủ  yếu tại cộng đồng với 76,6%, tại gia đình là 22,4% và 1% số  vụ xảy ra tại các trường  học   Trong   thời   gian   10   năm,   từ   năm   2010   tỷ   suất   trẻ   tử   vong     đuối   nước   là  12,7/100.000 trẻ, đến năm 2019, tỷ suất này cịn 6,8/100.000 trẻ. Tỷ suất này cao hơn   các nước trong khu vực Đơng Nam Á. Đuối nước vẫn là một trong những ngun nhân  hàng đầu gây tử vong đối với trẻ em ở Việt Nam trong độ tuổi từ 2­18 Nhìn vào số  liệu thống kê hằng năm cho thấy tai nạn giao thơng, các tai nạn  thương tích, đuối nước đang để  lại những hậu quả  nặng nề cho sức khỏe, tính mạng  của con người. Trong số  các vụ  tai nạn đó, nạn nhân là các em học sinh đang ngồi  trên ghế nhà trường chiếm tỉ lệ khơng nhỏ Chính vì vậy, ngày 19/2/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số  12/NQ­CP về Tăng cường bảo đảm trật tự ATGT và chống ùn tắc giao thơng giai đoạn  2019­2021     Quyết   định   3175/QĐ­UBND   năm   2017   phê   duyệt   kế  hoạch phịng, chống tai nạn thương tích, đuối nước trẻ  em trong cơ  sở giáo dục trên  địa bàn tỉnh Nghệ  Ancùng với Chương trình giáo dục phổ  thơng mới 2018 đã đưa ra   nhiệm vụ cần chú trọng giáo dục vấn đề này trong các nhà trường Trên thực tế, vấn đề  giáo dục an tồn giao thơng và tai nạn thương tích, đuối  nước trong các nhà trường đã được chú trọng, từ  cấp giáo dục mầm non đến cấp  THPT và trên các phương tiện thơng tin đại chúng đều thường xun đề  cập đến. Tuy  nhiên, hiện nay tình trạng vi phạm luật giao thơng đường bộ và các vụ tai nạn thương   tích, đuối nước của học sinh đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Đã có khơng ít tai  nạn thảm khốc xảy ra và để  lại hậu quả  nặng nề. Vì vậy, cần có biện pháp giáo dục   hiệu quả và mạnh mẽ hơn để nâng cao kiến thức, kĩ năng, bồi đắp ý thức trách nhiệm   cho các em HS; giúp giảm thiểu các tai nạn đáng tiếc xảy ra,từ đó góp phần xây dựng  xã hội văn minh, an tồn và phát triển Là nhà quản lý giáo dục, là người giáo viên nhiều năm làm cơng tácan ninh  trường học, chúng tơi nhận thấy các nhà trường cần có nhiều giải pháp để giảm thiểu   các vụ tai nạn thương tích xảy ra. Trước hết, cần tăng cường cơng tác giáo dục, nâng  cao nhận thức để  các em phịng, chống tai nạn thương tích. Đồng thời phải phối hợp   chặt chẽ  với cha mẹ  học sinh, chính quyền địa phương tổ  chức nhiều hoạt động để  mang lại hiệu quả  giáo dục thiết thực.Chính vì lẽ  đó chúng tơi chọn đề  tài :“Một số   giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống   tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT”  với mục đích chia sẻ  một số  kinh nghiệm trong cơng tác giáo dục học sinh 2. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, đề xuất một số  giải  pháp nhằm nâng  cao  chất lượng  cơng tác giáo  dụcan  tồn giao  thơng, phịng   chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT, góp phần nâng cao chất   lượng giáo dục tại các nhà trường 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu cơ sở lý luận về các phương pháp giáo dục pháp luật và giáo dục   kĩ năng an tồn cho học sinh ­ Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá về thực trạng nhận thức về an tồn giao thơng  và phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước của học sinh  ở các trường THPT trên  địa bàn huyện Anh Sơn. Từ đó đề xuất các giải pháp để giáo dục hiệu quả ­ Thiết kế các hoạt động giáo dục về an tồn giao thơng và phịng chống tai nạn   đuối nước, thương tích cho học sinh THPT ­ Đánh giá hiệu quả của các hoạt động giáo dục và rút ra bài học kinh nghiệm 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu ­ Học sinh THPT ­ Hoạt động giáo dục pháp luật vàkĩ năng trong tr ườ ng h ọ c 4.2. Phạm vi nghiên cứu ­ Nội dung:Nghiêncứucác giải pháp trong hoạt động giáo dục học sinh THPT về  vấn đềan tồn giao thơng (ATGT), phịng chống tai nạn thương tích (TNTT), đuối nước  trong nhà trường ­ Khơng gian nghiên cứu: Đề tài được triển khai nghiên cứu cho học sinh THPT   tại các trường THPT trong huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An ­ Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng cho học sinh tại đơn vị  cơng tác  trong 3 năm học 2019­2020, 2020­2021 và 2021­2022 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu các văn bản pháp luật, các văn bản chỉ đạo của cấp trên, các trang   web có nội dung liên quan, các tạp chí giáo dục, tài liệu …sau đó tiến hành phân tích,   so sánh, chọn lọc nội dung làm cơ sở lý luận cho các vấn đề nghiên cứu 5.2. Nhóm phương pháp điều tra, phỏng vấn   Tổ  chức điều tra tình hình triển khai cơng tác giáo dục an tồn giao thơng,  phịng  chống  tai  nạn  thương   tích,  đuối   nước   các trường   THPT trên   địa   bàn  các   huyện Anh Sơn (mẫu phiếu điều tra ở phụ lục).  5.3. Phương pháp thống kê ­ Thống kê theo kết quả điều tra giáo viên, học sinh trước khi áp dụng đề tài ­ Thống kê kết quả vi phạm của học sinh sau khi áp dụng đề tài 6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu của đề tài ­ Về lý luận: + Làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thực hiện các giải   pháp tổ chứcgiáo dục an tồn giao thơng và phịng chống tai nạn thương   tích, đuối nước cho học sinh THPT, từ  đóđổi mới và đa dạng phong phú  thêm phương pháp giáo dục kĩ năng cho HS, góp phần phát triển phẩm   chất và năng lực cho học sinh ­ Về thực tiễn: +  Đề  tài  góp  phần   đánh  giá  được thực trạng   giáo  dục  ATGT   phòng  chống TNTT, đuối nước ở trường THPT + Đ ề  xu ấ t đ ượ c các gi ả i pháp và thi ế t k ế  m ộ t s ố  ho t đ ộ ng  giáo dục ATGT  và phòng chống TNTT, đuối nước ở trường THPT + Rút ra đ ượ c m ộ t s ố  kinh nghi ệ m giáo d ụ c kĩ năngtheo đ ị nh h ướ ng phát   tri ể n năng l ự c cho h ọ c sinh +  Thơng qua nội dung  đề  tài  đóng góp thêm  tài liệu tham khảo  với các đồng  nghiệp tham gia cơng tác giáo dục học sinh, nâng cao ý thức tham gia giao thơng và   phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước trong cộng đồng, giảm thiểu tỉ lệ  thương   vong do tai nạn giao thơng và tai nạn thương tích, đuối nước, đảm bảo an ninh trường   học, an tồn xã hội PHẦN II. NƠI DUNG NGHIÊN C ̣ ỨU 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. M ộ t s ố  khái ni ệ m * Giáo d ụ c: Theo từ điển từ  và ngữ Hán – Việt "Giáo dục là q trình hoạt động có ý thức,   có mục đích, có kế  hoạch, có tổ  chức nhằm bồi dưỡng cho con người những phẩm   chất đạo đức và những tri thức cần thiết để  người ta có khả  năng tham gia mọi mặt   của đời sống xã hội" Giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, tình cảm song nội dung rộng hơn, phương   thức tiến hành chặt chẽ  hơn, đối tượng xác định hơn, mục đích lớn hơn.Xét dưới góc   độ nhất định thì phổ biến chính là các phương thức giáo dục cụ thể Trong các tài liệu khoa học về pháp luật ở nước ta hiện nay, các tác giả đã khá  thống nhất với khái niệm giáo dục pháp luật: Giáo dục pháp luật là hoạt động có định  hướng, có tổ chức, có chủ định của chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục   một cách có hệ  thống và thường xun nhằm mục đích hình thành ở  họ  tri thức pháp   luật, tình cảm pháp lý và hành vi phù hợp với các địi hỏi của pháp luật hiện hành * An tồn giao thơng Theo từ điển Tiếng Việt: “An tồn là đảm bảo tốt, khơng gây thiệt hại  dù lớn hay nhỏ  về  vật chất và tính mạng của con người”. An tồn giao   thơng là khái niệm ln gắn liền với hoạt động của con người trong lĩnh  vực giao thơng. Theo tác giả  Đỗ  Đình Hồ (Học viện cảnh sát nhân dân)   thì : “An tồn giao thơng là sự việc đảm bảo khơng có những việc xảy ra   ngồi ý muốn chủ  quan của con người. Khi các đối tượng tham gia giao   thơng, đang hoạt động trên địa bàn giao thơng cơng cộng tn thủ  các   quy tắc an tồn giao thơng, khơng có sự  cố  gây thiệt hại về  người và tài   sản cho xã hội” ­ An tồn giao thơng gồm: + An tồn giao thơng đường bộ; + An tồn giao thơng đường sắt; + An tồn giao thơng đường thuỷ (gồm nội thuỷ và hằng hải) + An tồn giao thơng hàng khơng   Như  vậy, an tồn giao thơng là các hành vi văn hóa khi tham gia   giao thơng bao gồm việc chấp hành luật giao thơng, có ý thức khi tham gia   giao thơng. Antồn giao thơng cịn là sự an tồn đối với người tham gia lưu   thơng trên các phương tiện đường bộ, hàng hải, hàng khơng, là cư xử phù  hợp khi lưu thơng trên các phương tiện giao thơng * Giáo d ụ c an tồn giao thơng Giáo dục an tồn giao thơng là q trình giao tiếp giữa người dạy và  người học để  chia sẻ  những kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực giao   thơng, nhằm định hướng, kêu gọi ý thức giao thơng cao nhất cho mỗi cá  nhân người học. Ở điều kiện kinh tế xã hội và nhu cầu hiện nay, giáo dục  an tồn giao thơng cũng có thể  xem là một tính cộng đồng khi tất cả  các  hoạt động xã hội đều có lồng ghép sự kêu gọi ý thức tham gia giao thơng   ở mỗi người Giáo dục an tồn giao thơng là q trình hình thành và phát triển kĩ  năng tham gia giao thơng an tồn dưới  ảnh hưởng của tất cả  các hoạt   động từ  bên ngồi, được thực hiện một cách có ý thức của con người   trong nhà trường, gia đình và ngồi xã hội. Ví dụ: Ảnh hưởng của các hoạt  động đa dạng nội khóa, ngoại khóa của nhà trường;  ảnh hưởng của lối  dạy bảo, nếp sống trong gia đình;  ảnh hưởng của sách vở, tạp chí;  ảnh   hưởng của những tấm gương của người khác;… Giáo dục an tồn giao thơng cịn được hiểu là hệ  thống những tác  động   có   mục   đích   xác   định     tổ   chức     cách   khoa   học   (có   kế  hoạch, có phương pháp, có hệ  thống) của nhà trường nhằm phát triển kĩ  năng và ý thức tham gia giao thơng cho học sinh * Tai nạn thương tích, đuối nước Tai nạn thương tích là một tai nạn xảy ra bất ngờ ngồi ý muốn do  một tác nhân bên ngồi gây nên các tổn thương, thương tích cho cơ thể về  thể chất hay tâm hồn của nạn nhân ­ Có hai loại tai nạn thương tích: + Loại 1: “Tai nạn khơng chủ định” thường khơng có ngun nhân rõ  ràng, khó có thể đốn trước được như ngã, bỏng, ngộ độc, chết đuối… + Loại 2: “Tai nạn có chủ  định” như chiến tranh, bạo lực, tự tử, bạo   hành…thường có ngun nhân rõ ràng và có thể phịng tránh được ­ Ngun nhân, tai nạn thương tích: Đối với ngun nhân của tai nạn   gây thương tích, theo kết quả  nghiên cứu là xuất phát từ  những ngun  nhân sau: + Tai nạn thương tích do giao thơng: Là những trường hợp xảy ra do   sự va chạm, nằm ngồi ý muốn chủ quan của con người, do nhiều yếu tố  khách quan và chủ quan người tham gia giao thơng gây nên… + Bỏng: Là tổn thương một hoặc nhiều lớp tế bào da khi tiếp xúc với   chất lỏng nóng, lửa, các tai nạn thương tích da do các tia cực tím, phóng   xạ, điện, chất hóa học, hoặc tổn thương phổi do khói xộc vào + Đuối nước: Là những trường hợp tai nạn thương tích xảy ra do bị  chìm trong chất lỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt do thiếu oxy hoặc   ngừng tim dẫn đến tử vong trong 24 giờ hoặc cần chăm sóc y tế hoặc dẫn   đến các biến chứng khác + Điện giật: Là những trường hợp tai nạn thương tích do tiếp xúc với   điện gây bị thương hay tử vong + Ngã: Là tai nạn thương tích do ngã, rơi từ trên cao xuống + Động vật cắn: Chấn thương do động vật cắn, húc, đâm phải… + Ngộ độc: Là những trường hợp do hít vào, ăn vào, tiêm vào cơ thể  các loại độc tố  dẫn đến tử  vong hoặc ngộ độc cần có chăm sóc của y tế  (do thuốc, do hóa chất, nấm …) + Máy móc: là tai nạn do tiếp xúc với vận hành của máy móc… + Bạo lực: Là hành động dùng vũ lực hăm dọa, hoặc đánh người   của cá nhân, nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích có thể  tử vong, tổn thương… 1.1.2.  Quan điểm chỉ  đạo của cấp trên trong cơng tác   giáo dục an  tồn giao thơng và phịng chống tai n ạn th ươ ng tích, đu ố i nướ c Xác   định   tầm   quan   trọng     việc   giáo   dục   an   tồn   giao   thơng,  phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước, các cấp các ngành đặc biệt  là ngành giáo dục đã nhiều văn bản chỉ  đạo các trường học tăng cường  cơng tác giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống tai nạn thương tích,   đuối nước cho học sinh ­ Quyết định số  1928/QĐ­TTg ngày 20/11/2009 của Thủ  tướng Chính phủ  về  việc phê duyệt Đề  án “Nâng cao chất lượng công tác phổ  biến, giáo dục pháp luật  trong nhà trường”;  ­ Quyết định số 3957/QĐ­BGDĐT ngày 28/9/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo    việc ban hành Kế  hoạch tiếp tục triển khai thực hiện Đề  án "Nâng cao chất lượng   công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường" đến năm 2021; ­  Kê hoach s ́ ̣ ố  312/KH­UBND ngay 17/5/2018 cua UBND tinh Nghê An vê th ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ực  hiên Đê an “Nâng cao chât l ̣ ̀ ́ ́ ượng công tac phô biên, giao duc phap luât trong nha ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀  trương” đên năm 2021; ̀ ́ ­ Kế hoạch số 57/KH­UBND ngày 31/01/2020 của UBND tỉnh Nghệ An về cơng  tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hịa giải cơ sở; xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận   pháp luật năm 2020 trên địa bàn tỉnh Nghệ An; ­ Kế hoạch số 285/KH­SGD&ĐT ngày 20 tháng 02 năm 2020 của  Sở Giáo dục  và Đào tạo Nghệ An về kế hoạch Đề án “ Nâng cao chất lượng cơng tác phổ biến, giáo  dục pháp luật trong nhà trường” năm 2020 trong ngành giáo dục Nghệ An; ­ Cơng văn số  2091/ SGD&ĐT­CTTT ngày 8/10/2020 của Sở  Giáo dục và đào   tạo Nghệ An về việc tăng cường các biện pháp phịng chống tai nạn, thương tích, đuối  nước cho trẻ em, học sinh; ­ Kế hoạch số 21/KH­BGD&ĐT ngày 06/01/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về  việc triển khai cơng tác tun truyền, giáo dục an tồn giao thơng trong trường học   năm 2021; ­ Kế  hoạch số  13/KH­UBND ngày 12/01/2021 của UBND tỉnh Nghệ An về việc  tăng cường cơng tác đảm bảo trật tự  an tồn giao thơng năm 2021 trên địa bàn tỉnh  Nghệ An ­ Kế  hoạch số  183/KH­SGD&ĐT ngày 29 tháng 01 năm 2021 của Sở Giáo dục  và đào tạo Nghệ An về đảm bảo trật tự an tồn giao thơng năm 2021 trong ngành giáo   dục và đào tạo; ­ Kế  hoạch số  92/KH­BGD&ĐT ngày 03/2/2021 2021 của Bộ  Giáo dục và đào  tạo. Kế hoạch số 96/KH­UBND ngày 25 /2/2021 của UBND tỉnh Nghệ An về việc phát   động phong trào thi đua bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng năm 2021; ­ Kế  hoạch số  614/KH­SGD&ĐT ngày 7/4/2021 của Sở  Giáo dục và đào tạo  Nghệ  An, Phát động phong trào thi  đua bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng trong  ngành Giáo dục Nghệ An năm 2021; ­ Kế  hoạch số  553/KH­SGD&ĐT ngày 31/3/2021 của Sở  Giáo dục và đào tạo  Nghệ  An về  phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho trẻ  em, học sinh trong   các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2021; ­ Kế hoạch số 429/KH­SGD&ĐT ngày 14 tháng 3 năm 2022 của Sở Giáo dục và  đào tạo Nghệ An về tun truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về  an tồn giao thơng  trong ngành Giáo dục và Đào tạo năm 2022 trên địa bàn tỉnh Nghệ An ­ Kế  hoạch số  183/KH­SGD&ĐT ngày 29 tháng 01 năm 2021 của Sở Giáo dục  và đào tạo Nghệ An về đảm bảo trật tự an tồn giao thơng năm 2021 trong ngành giáo   dục và đào tạo; ­ Kế hoạch số 231/KH­BGD&ĐT ngày 09/3/2022 của Bộ Giáo dục và đào tạo về  việc triển khai cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích, đuối nước đối với trẻ  em,   học sinh năm 2022; ­ Kế  hoạch số  609/KH­SGD&ĐT ngày 31/3/2022 của Sở  Giáo dục và đào tạo   Nghệ  An về  Phịng, chống tai nạn thương tích, đuối nước cho trẻ  em, học sinh trong   các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2022 ­ Cơng văn số 632/ SGD&ĐT­ CTTT ngày 5 tháng 4 năm 2022 của Sở Giáo dục  và đào tạo Nghệ  An về  việc tăng cường thực hiện cơng tác giáo dục ATGT, phịng  chống tai nạn thương tích, đuối nước, đảm bảo an tồn cho học sinh trong các trường   học; ­ Kế hoạch số 429/KH­SGD&ĐT ngày 14 tháng 3 năm 2022 của Sở Giáo dục và  đào tạo Nghệ An về tun truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về  an tồn giao thơng  trong ngành Giáo dục và Đào tạo năm 2022 trên địa bàn tỉnh Nghệ An 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài Phổ  biến, giáo dục pháp luật nói chung và  giáo dục ATGT, phịng  chống TNTT, đuối nước  nói riêng là trách nhiệm của tồn bộ  hệ  thống  chính trị, trong đó Nhà nước giữ  vai trị nịng cốt. Trong trường học, nhà   trường có trách nhiệm tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho học   sinh.Hoạt động này góp phần cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng,  chính sách pháp luật của Nhà nước đến với cộng đồng. Đây là hoạt động  giáo dục  chính trị, tư  tưởng,  đạo đức, lối sống, phịng, chống vi phạm   pháp luật đồng thời trang bị cho học sinh các kĩ năng an tồn. Từ đó, tạo  điều kiện để  các em phát triển tồn diện, có ý thức cơng dân, có trách   nhiệm với cộng đồng, nâng cao nhận thức, ý thức, đảm bảo an ninh trật   tự, an tồn xã hội Có nhiều văn bản của cấp trên về  việc chỉ  đạo giáo dục ATGT và  phịng chống TNTT, đuối nước cho học sinh trong các trường phổ  thơng,   song trên thực tế  nhiều trường học  đang cịn lúng túng trong q trình  triển khai. Hình thức và phương pháp tổ chức chưa đa dạng, cịn nặng về  hình thức, dẫn đến hiệu quả  cịn hạn chế. Học sinh vi phạm ATGT, tai   nạn thương tích, đuối nước vẫn cịn tăng nhất là dịp hè, các ngày nghỉ lễ,  nghỉ   dịch…    nhiều   địa   phương còn xảy ra các vụ   tai  nạn  đuối  nước  thương tâm Cùng với việc nâng cao đời sống của các tầng lớp nhân dân, đa số  học sinh đều được bố  mẹ  mua xe máy điện, xe đạp điện để  đến trường,   song việc chấp hành luật giao thơng đường bộ  cịn nhiều hạn chế. Học   10  I   PHÂN   LO Ạ I  :   Có   hai   nhóm   l n   là:   TNTT   có   ch ủ   đ ị nh     TNTT   không   ch ủ  đ ị nh    1 Tai n n th ươ ng tích có ch ủ  đ ị nh:  Là nh ữ ng TNTT gây nên do có s ự  chú ý, (c ố  ý)   c ủ a ng ườ i b ị  TNTT hay c ủ a c ả  nh ững ng ườ i khác  Ví d ụ : TNTT do t ự  t , gi ế t ng ườ i, b ạo l ực nhóm (chi ế n tranh) đánh nhau   2.  Tai   n n   th ươ ng   tích   không   ch ủ   đ ị nh:   Là   nh ữ ng   tai   n ạn   gây   nên     s ự  không chú ý c ủ a nh ữ ng ng ườ i b ị  TNTT hay c ủa nh ững ng ườ i khác   tr ẻ  r ấ t hay  g ặ p lo i TNTT này   Ví d ụ : TNTT do giao thơng, đu ố i n ướ c, ngã, ng ộ  đ ộ c th ứ c ăn, cháy b ỏ ng… II. PHÂN LO Ạ I TNTT THEO NGUYÊN NHÂN :   ­ TNTT do giao thông: là nh ữ ng tr ườ ng h ợp x ả y ra do s ự va ch ạm, n ằm ngoài  ý   mu ố n   ch ủ   quan   c ủ a     ng ườ i,     nhi ều   y ếu   t ố   khách   quan     ch ủ   quan   ng ườ i tham gia giao thông gây nên…   ­ B ỏ ng : Là t ổ n th ươ ng m ộ t ho ặ c nhi ều l ớp t ế  bào da khi ti ế p xúc v i ch ấ t l ỏ ng   nóng, l ửa, các TNTT da do các tia c ự c tím, phóng x , đi ệ n, ch ấ t hóa h ọ c, ho ặ c  t ổ n th ươ ng ph ổ i do kh ối x ộc vào đó là tr ườ ng h ợ p b ỏ ng   ­ Đu ố i  n ướ c :  Là   nh ữ ng  tr ườ ng  h ợp  TNTT  x ả y ra  do  b ị  chìm    ch ấ t  l ỏng   (n ướ c, xăng, d ầ u) d ẫ n đ ế n ng c do thi ếu Ooxy ho ặ c ng ừng tim d ẫn đế n t  vong  trong 24 gi ờ ho ặ c c ầ n chăm sóc Y t ế  ho ặ c d ẫ n đế n các bi ế n ch ứ ng khác   ­ Đi ệ n gi ậ t : Là nh ữ ng tr ườ ng h ợp TNTT do ti ếp xúc v i đi ệ n gây nên h ậ u qu ả  b ị  th ươ ng hay t  vong  ­ Ngã: Là TNTT do ngã, r i t  trên cao xu ố ng  ­ Đ ộ ng v ậ t c ắ n : Ch ấ n th ươ ng do đ ộ ng v ấ t c ắ n, húc, đâm ph ả i  ­ Ng ộ  đ ộ c : Là nh ữ ng tr ườ ng h ợp do hít vào, ăn vào, tiêm vào c  th ể  các lo i  đ ộ c t ố  d ẫ n đ ế n t  vong ho ặ c ng ộ  đ ộ c cầ n có chăm sóc c ủ a y t ế  (do thu ố c, do   hóa ch ấ t). VD ăn các th ứ c ăn khơng đ ả m b ả o ATVS th ự c ph ẩ m, khơng có nhãn   mác, q h n s  d ụ ng, th ứ c ăn khơng có ngu n g ố c…  ­ Máy móc: là tai n n do ti ế p xúc v i v ậ n hành c ủ a máy móc…  ­   B o   l ự c:  là   hành   đ ộ ng   dùng   vũ   l ự c   hăm   d ọ a,   ho ặ c   đánh   ng ườ i   c ủ a   nhóm  ng ườ i, c ộ ng đ ng khác gây tai n n th ươ ng tích có th ể  t  vong, t ổ n th ươ ng…  ­ Bom mìn và các v ậ t n ổ: Là TNTT khi ti ế p xúc v i bom mìn, các v ậ t n ổ , ch ấ t  phát n ổ …  ­   T ự   t ử:     tr ườ ng   h ợ p   t   vong     TNTT   ng ộ   đ ộ c   ho ặ c   ng t   mà   có   đ ủ   b ằ ng   ch ứ ng r ằ ng t  vong đó do chính n n nhân gây ra v i m ụ c đích dem l i cái ch ế t  cho chính h ọ  Có ý đ ị nh t ự  t  do t ự  làm t ổ n th ươ ng b ả n thân nh ng ch a gây tử  vong   mà   v ẫ n   có   đ ủ   b ằ ng   ch ứ ng   đ ể   k ế t   lu ậ n   M ộ t   d ự   đ ị nh   t ự   t   có   thể   ho ặ c   không d ẫ n đ ế n th ươ ng tích   III.CÁC Y Ế U T Ố  NGUY C Ơ  GÂY TAI N Ạ N TH ƯƠ NG TÍCH :    1­ Y ế u t ố  xã h ộ i:   ­ Tùy thu ộ c vào đi ề u ki ệ n kinh t ế ­xã h ộ i c ủ a m ỗ i vùng, mi ề n, m ỗ i qu ố c gia có   nh ữ ng đ ặ c đi ể m v ề  y ế u t ố  nguy c  gây tai n n th ươ ng tích khác nhau. Hi ệ n nay    các n ướ c đang phát tri ể n TNTT   đ ượ c coi là h ậ u qu ả  không th ể  tránh kh ỏ i. S ự  gia tăng v ề  c  gi i hóa v ề  giao thơng, s ự  đơ th ị  hóa và s ự  thay đ ổ i cơng ngh ệ  các n ướ c đang phát tri ể n là m ộ t trong nh ữ ng nguyên nhân d ẫ n đế n s ự  gia tăng   v ề  tình tr ng TNTT   các n ướ c này.  Ở  nh ữ ng n ướ c kinh t ế ­xã h ộ i phát tri ể n còn   th ấ p cũng d ễ  gây ra TNTT do l a, đánh nhau…   2. Y ế u t ố  con ng ườ i:    ­ Tai n n th ươ ng tích ph ụ  thu ộ c vào các y ế u t ố : Gi i tính, tu ổ i tác, nh ậ n th ứ c  hành vi, tình tr ng s ứ c kh ỏe s  d ụng r ượ u bia và các ch ấ t kích thích khác…   3. Y ế u t ố  môi tr ườ ng:    ­ Môi tr ườ ng và v ậ t ch ấ t:      + Các y ế u t ố  nguy c ơ th ườ ng g ặ p  ở nhà:  ổ  c ắ m, c ầ u dao, dao kéo, thu ố c tr ừ  sâu…      +   Các   y ế u   t ố   nguy   c   th ườ ng   g ặ p     tr ườ ng:   bàn   gh ế   h   h ỏ ng   ch a   s a   ch ữ a k ị p, ngã do ch y nh ả y, đùa ngh ị ch, th ứ c ăn không đ ả m b ả o ATTP…      + Các y ế u t ố  nguy c  ngoài c ộ ng đ ng: Nhi ề u ao h , c  s  h  t ầ ng, đ ườ ng  giao thông không đ ả m b ả o…   ­ Môi tr ườ ng phi v ậ t ch ấ t:      + Văn b ả n pháp lu ậ t liên quan đ ế n an toàn ch a đ ng b ộ      + Vi ệ c th ự c thi các quy đ ị nh, lu ậ t an toàn ch a t ố t, ch a ki ể m tra, giám sát,   ch a có bi ệ n pháp rõ ràng      + Giáo d ụ c v ề  an tồn cịn ch a th ự c hi ệ n đ ầ y đ ủ , nh ậ n th ứ c c ủ a m ọ i ng ườ i   v ề  phòng ch ố ng tai n ạn th ươ ng tích cịn h n ch ế  Tai n n th ươ ng tích hi ệ n đang là v ấ n đ ề  s ứ c kh ỏ e c ủ a tồn cầ u IV. PHỊNG TRÁNH TAI N ẠN TH ƯƠ NG TÍCH:   1. Phịng tránh ch ủ  đ ộ ng: Mu ố n phịng tránh ch ủ  đ ộ ng TNTT địi h ỏ i ph ả i có s ự  tham gia và h ợ p tác c ủ a   cá   nhân   c ầ n   đ ượ c   b ả o   v ệ ,   có   s   d ụ ng       bi ệ n   pháp   phịng   tránh   hay  khơng.Chúng   ta   c ầ n   ph ả i   có   nh ậ n   th ứ c     ch ấ p   hành   t ố t     quy   đ ị nh   đ ể  phịng tránh VD: Ch ấ p hành nghiêm ch ỉ nh lu ậ t giao thơng đ ườ ng b ộ  khi tham gia giao thơng,  khơng phóng nhân, v ượ t  ẩ u, v ượ t đèn đ ỏ , ch  quá s ố  ng ườ i quy đ ị nh…    2. Phòng tránh th ụ  đ ộ ng : Là bi ệ n pháp có hi ệ u qu ả  nh ấ t trong ki ểm sốt tai n n th ươ ng tích. Bi ệ n pháp   này khơng địi h ỏ i ph ả i có ng ườ i tham gia c ủ a cá nhân c ầ n b ả o b ệ  Nh ưng tác   d ụ ng phòng ng a hay b ả o v ệ  các thi ế t b ị /ph ươ ng ti ệ n  đã đ ượ c thi ế t k ế  để  cá  nhân đ ượ c t ự  b ả o v ệ   Ví d ụ :  Phân   tách   ến   đ ườ ng   giao  thông   cho   ng ườ i    b ộ ,  ng ườ i    ô  tô,  xe   máy riêng… V. M Ộ T S Ố  BI Ệ N PHÁP PHÒNG TRÁNH:  R ấ t   nhi ề u   th ươ ng   tích   nghiêm   tr ọ ng   t i   tr ườ ng   có   th ể   phòng   tránh   đ ượ c   nế u   các em có ý th ứ c và th ự c hi ệ n t ố  các bi ệ n pháp phịng ng a ­ Phịng ngã: Khơng chạy nhảy, đùa nghịch; khơng xơ đẩy; tuyệt đối khơng  mang   đến   trường     vật   nguy   hiểm   như:   dao,   kéo,   gậy,   súng   cao   su… ­ Phịng tránh tai nạn giao thơng: + Thực tốt luật giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy… + Khơng tụ tập trước cổng trường, khơng chạy xe hàng hai hàng ba… ­ Phịng tránh ngộ độc thức ăn: + Phải ăn thức ăn chín, uống nước đun sơi, ăn uống hợp vệ sinh + Khơng ăn q, thức ăn chưa biết rõ nguồn gốc xuất xứ, hết hạn sử  dụng…  ­ Phịng tránh bỏng: + Phịng thí nghiệm phải có nội quy, hướng dẫn an tồn hóa chất, an tồn  điện, khơng chơi đùa quanh khu chế  biến, nấu ăn, các thùng vơi, thùng  hóa chất, phích nước + Tránh xa nơi dây điện bị  đứt. Khi nấu ăn, bạn cần bê xoong, nồi đang  nấu băng tấm lót tay; khơng để các vật dễ cháy gần ngọn lửa,… + Tìm hiểu, tập các kỹ năng thốt nạn khi gặp sự cố cháy nhà ­ Phịng tránh đuối nước: + Tìm hiểu luật giao thơng đường thủy; Khơng nên nhảy xuống nước mà  khơng biết nơi đó nơng hay sâu, khi đi bơi nên đi chung với người bơi giỏi,   phải mặc áo phao khi bơi và khi đi tàu thuyền, Học bơi phải có người  hướng dẫn.  ­ Phịng tránh điện giật: + Khơng cắm bất cứ vật gì vào ổ cắm điện vì có thể bị điện giật hoặc gây   hỏa hoạn + Khi tự cắm điện/bật cơng tắc điện cần giữ tay thật khơ và đi dép +Khơng được leo lên hàng rào quanh một trạm biến áp điện hay cột điện + Khơng thả diều gần đường dây điện hoặc trạm biến áp vì diều và dây có   thể dẫn điện gây điện giật + Nhìn kỹ đường dây điện phía trên trước khi trẻ quyết định leo lên một cái   cây nào đó vì điện có thể truyền qua nhánh cây khiến trẻ bị giật + Khơng bao giờ đi gần một dây điện bị đứt, nhất là vào lúc trời mưa ­ Cách phịng tránh Động vật cắn: Ong đốt, Rắn cắn, chó mèo cắn,… + Các em khơng được nghịch tổ ong, khơng trêu chọc chó, mèo và các vật  ni, khơng chơi gần các bụi rậm để tránh bị rắn cắn, nếu phải đi qua thì  dùng gậy khua vào bụi rậm phía trước, đợi một lúc rồi mới đi qua + Dùng đèn pin hoặc đèn chiếu sáng nếu đi vào ban đêm để  phịng rắn  cắn + Xây dựng mơi trường an tồn: + Chó, mèo phải được tiêm chủng. Đối với chó, mèo và các vật ni khác  như: khỉ,… cần dạy trẻ: khơng trêu chọc khi chúng đang ăn, đang ngủ  hoặc đang chăm chó con (cho bú…), khơng được để  trẻ  sơ  sinh, trẻ nhỏ  một mình với các vật ni trong nhà,… + Khơng thả chó bừa bãi, khi cho chó ra đường phải có rọ mõm + Phát quang bụi rậm xung quanh nhà Trên đây là một số  kiến thức về  phịng chống TNTT để  các em có  thể  tự  bảo vệ  mình và giúp đỡ  bạn bè phịng tránh TNTT góp phần tạo   nên một ngơi trường lành mạnh, an tồn cho các em vui chơi, học  ập 3. Chun đề  hướng dẫn kỹ  năng phịng chống đuối nước và  kỹ năng cứu đuối 1. Ngun nhân a.Ngun nhân khách quan Do mơi trường xung quanh trẻ có những yếu tố nguy cơ như: + Chum vại, bể nước, giếng nước, chậu đựng nước  khơng có nắp đậy an tồn + Sơng, hồ, suối, ao  khơng có biển báo nguy hiểm, rào chắn  + Việc xây dựng, khai thác tràn lan vơ ý thức để lại các hố sâu gây nguy hiểm  cho trẻ như hố tơi vơi, hố lấy đất làm gạch, lấy cát, hố lấy nước tưới + Nhà ở vùng sơng nước khơng có cửa chắn, hàng rào quanh nhà + Cầu bắc qua sơng suối khơng an tồn: Cầu khơng có lan can, cầu khỉ… + Lũ lụt xảy ra thường xun b. Ngun nhân chủ quan ­ Người lớn, trẻ em thiếu ý thức, kiến thức về mức độ nguy hiểm, các yếu tố  nguy cơ dẫn đến đuối nước trẻ em ­ Do trẻ em, nhất là trẻ nhỏ có bản tính hiếu động, tị mị, thích nghịch nước mà  khơng có sự giám sát, trơng chừng của gia đình  Khơng biết bơi, khơng biết các ngun tắc an tồn khi bơi Chơi gần ao, hồ, sơng, rạch… hoặc đi bơi nhưng khơng có người lớn trơng  chừng ­ Khơng được trang bị những phương tiện bảo hộ (áo phao, phao cứu hộ) khi đi  lại trên ghe, phà, đị… Cứu bạn chết đuối khi mình khơng biết bơi hoặc bơi khơng giỏi ­ Khơng khởi động kỹ trước khi bơi  Bị bạn bè kích động, thi bơi với nhau, bơi ở nơi nước sâu, chảy xiết 2. Cách phịng chống đuối nước a. Những điều nên làm Học bơi do người lớn hướng dẫn Khi bơi phải có người lớn cho phép, giám sát; bơi những nơi an tồn; khởi động  kỹ trước khi xuống nước Lên bờ ngay khi trời tối, mưa to, sấm chớp Làm hàng rào chỗ ao hồ, đậy miệng bể, lu, giếng b. Những điều khơng nên làm Khơng đi tắm ở sơng suối ao hồ mà khơng có người lớn đi cùng Khơng chơi đùa nghịch gần sơng ao hồ… tránh bị ngã rơi xuống Khơng tự ý điều khiển ghe, xuồng Khơng tắm bơi sau khi ăn 3. Những biệp pháp phịng chống đối nước a. Nâng cao nhận thức ­ Người lớn, trẻ em nhận thức sâu sắc về mức độ nguy hiểm, các yếu tố nguy  cơ dẫn đến đuối nước trẻ em ­ Hậu quả của việc đuối nước tác động đến cá nhân, bạn bè, gia đình và xã hội ­ Xuống nước khi cơ thể đã điều hịa với nhiệt độ của mơi trường nước, có kỹ  năng, có trợ giúp b. Xử trí khi bị đuối nước a. Cứu đuối:  ­   Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nguồn nguy hiểm càng  nhanh càng tốt  tránh nguy cơ gây ngạt, tắc đường thở Chú ý đảm bảo cho người sơ cứu (biết bơi mới xuống cứu nạn nhân) b. Xử trí sau khi đưa nạn nhân ra khỏi nước: Khơng xốc nước Nạn nhân cịn tỉnh thì ủ ấm cho nạn nhân Nếu nạn nhân bất tỉnh thì sơ cứu như TH bất tỉnh Ủ ấm và chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế sau khi sơ cứu 4. Kỹ năng cứu người bị đuối nước a .Cứu người đuối nước trực tiếp Cứu trực tiếp trường hợp khơng cịn khả năng bấu ,ơm ­ Nắm tóc người bị đuối kéo vào bờ ­ Nằm ngữa hai tay cần kéo dưới hàm vào bờ ­ Gập tay phải trước ngực để kéo vào bờ ­ Hai tay néo ở hai nách kéo vào bờ b. Cứu người gián tiếp (Dùng các dụng cụ cứu người đuối nước) ­ Gần bờ dùng tay,cành cây,quần áo kéo lên bờ ­ Xa bờ dùng dây,phao,sào… 5. Sơ cứu khi bị đuối nước Nếu trẻ bất tỉnh, thở yếu hoặc đã ngưng thở, lập tức sơ cứu theo các bước  sau: ­ Bước 1: Đẩy đầu nạn nhân về phía sau, nâng hai hàm răng gần như chạm  nhau, quan sát và lắng nghe hơi thở nạn nhân ­ Bước 2: Nạn nhân khơng cịn thở, bịt mũi nạn nhân dùng miệng thổi hơi thật  mạnh cho đến khi lồng ngực nạn nhân phịng  ­ Bước 3: Ta quỳ cạnh nạn nhân, hai tay thẳng, hai bàn tay chồng lên nhau đặt  nơi lồng ngực xương ức của nạn nhân. Đè tay ép lồng ngực nạn nhân rồi từ từ  bng ra làm theo chu kỳ khoảng 15 giây, chúng ta ép ngực nạn nhân khoảng 15  lần và thổi ngạt 2 lần, sau mỗi 4 chu kỳ ta kiểm tra mạch và hơi thở của nạn  nhân 1 lần Bước 4: Ủ ấm chống chống Khi nạn nhân vào bờ mà cịn tỉnh táo hoặc sau khi xốc nước và làm hơ hấp nhân  tạo, nạn nhân đã tỉnh lại hãy thay quần áo khơ cho nạn nhân dùng khăn ủ ấm và  cho uống nước trà nóng chuyển  đến cơ sở y tế 4. Tiểu phẩm: An tồn giao thơng vì bình n cuộc sống Cảnh 1: TẠI CỔNG TRƯỜNG THPT ANH SƠN 1 (Băng rơn – CỔNG TRƯỜNG AN TỒN GIAO THƠNG TUỔI TRẺ NĨI KHƠNG VỚI TAI NẠN GIAO THƠNG) ­ Nhóm HS tr ự c c ổng:  4 em (2 nam, 2 n ữ) ­  AN­  ch y  xa  máy   v i   phân   kh ố i  l n,   ch y   nhanh   vào  tr ườ ng,  khơng   đ ộ i   nón  b ả o hi ể m – l ng lách (nh ữ ng bóng ma t  th ầ n, th ầ n ch ết múa xung quanh­ sau xe c ủa An­ tính ch ấ t   đe d ọ a tính m ng ) ­ Nhóm HS tr ự c c ổng:  u c ầ u b n xu ố ng xe, t ắ t máy, d ẫ n b ộ ­ An: Sao? Đã ch y t i đây thì t i nhà xe r i, làm khó chi các b n? ­ Nhóm HS tr ự c:  M i b n nhìn lên kh ẩ u hi ệ u  (chìa tay v ề  phía c ổ ng) ­ An: đ ọ c to  C ổ ng tr ườ ng an tồn giao thơng Úi gi i  i!– (ch ống n nh, nghênh ngang, láo l ế u). Này nhé, xe tui tui ch y, các   c ậ u làm gì mà c ấ m, à hay là các c ậ u ganh t ỵ  v ới s ự  giàu có, sung s ướ ng c ủ a  c ậ u  ấ m nh  mình nh ỉ ? – c ườ i kh ẩ y ­ Nhóm HS tr ự c:  B n đã vi ph m lu ậ t an tồn giao thơng. Bây gi  b n c ứ  vào   l p h ọ c, Đoàn tr ườ ng s ẽ  ti ế n hành nh ắ c nh  b n sau ­  An:  V ẫ n  ngang  nhiên  ch y xe  vào  khuôn  viên   tr ườ ng  và   khơng  đ ộ i  nón   b ả o   hi ể m Ra v ẻ  thách th ứ c và b ấ t c ầ n (nhóm minh h ọ a th ần ch ế t ti ếp t ục r ượ t theo… d ự báo đi ề u không may x ả y ra.) C ả nh 2:T i văn phịng Đồn tr ườ ng THPT Anh S ơn 1 ­ An ch  m ẹ  đ ế n tr ườ ng đ ể  h ọ p v i GVCN và Ban ch ấ p hành Đoàn tr ườ ng:   c ả  hai khơng đ ộ i nón b ả o hi ể m (Lái xe l ng lách, đánh võng, v ượ t t ố c đ ộ  cho phép, không đúng làn đ ườ ng quy   đ ị nh …) ­ M ẹ  An:  Th ầ y giáo con b ả o 8 gi  đó. Gi  đã h n 8 gi  r i nè. Con v i ch ả  cái,  m ấ t công ăn vi ệ c làm c ủ a m ẹ  nó. Mà sao khơng l ấ y nón b ả o hi ể m, l ỡ  b ị  ph t thì  toi ­ An: Tr i  , m ẹ  nguyên t ắ c quá, g ầ n sát bên, đ ộ i chi cho m ấ t th i gi ờ.M ẹ  đ ng  nh ằ ng, con ch y 1 vèo là t i  ấ y mà. ( lên ga, phóng nhanh h n và l ượ n xe…) ­ M ẹ  An:  Ấ y  ấ y, khi ế p, con ch y gì mà kinh th ế ­ An: M ẹ  an tâm , tay lái l ụ a mà Trong văn phịng có 2 CÁN B Ộ  ĐỒN tr ườ ng, GVCN, đ ộ i tr ự c c ổ ng an ninh  nhà tr ườ ng ­ GVCN: Chào ch ị , m i ch ị  ng ồi ­ M ẹ  An : Chào th ầ y ­  GVCN: gi i thi ệ u v ới ch ị  và em An, đây là Bí th  và phó bí th  Đồn tr ườ ng   Và các em h ọ c sinh tr ực c ổng hơm em An vi ph m n ội quy nhà tr ườ ng Th ế  ch ị  có bi ế t t i sao nhà tr ườ ng cho m i ch ị  lên không? ­  M ẹ  An : À, tơi có nghe nói vi ệ c An ch y xe phân kh ố i l n. Mà th ầ y  i, tơi có  m ộ t m ụ n con giai, làm ra bao nhiêu c ủ a c ả i đ ể  lo cho nó. Ti ề n tơi, tơi mu ố n cho  con tôi xài hàng x ị n nh ấ t, m ới nh ấ t, v ậ y cũng ph m lu ậ t sao th ầ y? ­ Cán b ộ  Đoàn:   Th a ch ị , đ ng ý là khi làm cha m ẹ  thì ai cũng mu ố n cho con   mình có cu ộ c s ố ng t ố t đ ẹ p nh ấ t. Nh ng tr ườ ng h ợ p c ủ a em An là ch a đủ  tu ổ i  đ ể  lái xe phân kh ố i l n. Thi ế u ý th ứ c khi tham gia giao thông, không đ ộ i mũ b ả o  hi ể m,   không   tuân   theo   yêu   câu     c ủ a   đ ộ i   c   đ ỏ   nhà   tr ườ ng     lúc   thi   hành   nhi ệ m v ụ  Hành đ ộ ng c ủ a em An đã sai quy đ ị nh t i m ụ c 1 và 2 đi ề u 28 ch ươ ng   V c ủ a Lu ậ t giao thông đ ườ ng b ộ  Vi ệ t Nam. Và theo m ụ c 1, đi ề u 75, ch ươ ng VIII  c ủ a lu ậ t này s ẽ  tùy vào m ứ c đ ộ  vi ph m mà x  lí theo pháp lu ậ t Đ ng   th i,   em   An     vi   ph m   m ụ c   1,   ề u   55   c ủ a  Tu ổ i     s ứ c   kh ỏ e   c ủ a   ng ườ i lái  xe  là   Ng ườ i  đ ủ  16 tu ổ i  tr  lên  đ ượ c lái  xe  g ắ n máy có  dung tích  xi   lanh d ướ i 50 cm3; và Ng ườ i đ ủ  18 tu ổ i tr  lên đ ượ c lái xe mô tô hai bánh, xe mô   tô   ba   bánh   có   dung   tích   xi   lanh   t   50   cm3   tr   lên       lo i   xe   có   k ế t   c ấ u   t ươ ng   t ự …     ề u   57     em   An   ch a   có   gi ấ y   t   tùy   thân     gi ấ y   phép     hay   ch ứ ng ch ỉ  c ấ p gi ấ y phép đi ề u khi ể n xe máy ­ M ẹ  An:   Các th ầ y nói sao ch ứ  tơi là dân kinh doanh, tơi th ấ y ch y xe máy là  bình  th ườ ng, ai có xe  thì ng ườ i  đó ch y, ch y sao cũng m ặ c. Nh  m ấ y ng ườ i   trong xóm tơi đó, có ai nói gì đâu. Mà có ai nh ắ c nh  hay m ời nh  tôi đâu. Mà ai    l n   r i,  đ ộ i   nón   b ả o   hi ể m    b ả o   v ệ   h ọ ,   h ọ   không   đ ộ i     thơi,   nh ắ c  chi   phi ề n ph ứ c, các th ầ y nh ỉ ? ­ Cán b ộ  đoàn:   Th a ch ị  theo m ụ c 2, đi ề u 30 c ủ a lu ậ t tham gia giao thơng có  quy đ ị nh rõ là Ng ườ i đi ề u khi ể n, ng ườ i ng ồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba  bánh, xe g ắ n máy ph ả i đ ộ i mũ b ả o hi ể m có cài quai đúng quy cách Lỗi chở 3 người và khơng đội mũ bảo hiểm Đối với những lỗi này, Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ­CP quy định về người  điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy, các loại xe tương tự  xe mơ tơ và gắn  máy vi phạm quy tắc giao thơng đường bộ, theo đó: “ Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng  và mức phạt đối với hành vi vừa khơng đội mũ bảo hiểm vừa chở  q số  người quy định được quy định từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng người điều khiển xe máy khơng có Giấy phép lái xe thì tùy theo dung tích  xi lanh bị phạt tiền như sau: – Từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe mơ tơ  có dung tích xi lanh dưới 175 cm3; – Từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mơ  tơ có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên ­  M ẹ   AN :   (th   ,   th   dài…   không   quan   tâm)   R i,   r i,     nghe   v ậ y     ch ứ  không bi ế t sao. Nh ưng con tơi tơi hi ể u, nó ch ỉ  ch y l ng lách khi đ ườ ng tr ố ng,  r i nhà g ầ n tr ườ ng nên không mu ố n đ ộ i mũ b ả o hi ể m thôi, ch ứ  khơng ph ả i nó   khơng bi ế t lu ậ t, con nh ỉ? (H ướ ng v ề AN) ­ An: D , d … đúng đúng đúng đó th ầ y. Em ch ỉ  nghĩ v ậ y thơi ­ Cán b ộ  Đồn : Dù em An có nh ậ n ra l ỗ i vi ph m, nh ưng b ản thân em đã ph m   vào nh ững quy đ ị nh tr ướ c đó, nay m i gia đình lên đ ể  thông báo, nh ắ c nh  và  làm cam k ế t. Mong r ằng em An không vi ph m lu ậ t an tồn giao thơng n ữ a Gia đình ch ị  cũng bi ế t, g ầ n đây các v ụ  tai n n giao thông liên ti ế p x ả y ra không   ch ỉ    các thành ph ố ,   nông thôn, đ ị a bàn dân c  đơng đúc mà cịn   trên tuy ế n   đ ườ ng các em đ ế n tr ườ ng h ọ c. H ậ u qu ả  giao thông để  lạ i là khôn l ườ ng… ­ M ẹ  An: Ph t tay : tr i  i, th ầ y  ơi th ầ y, th ầy th ấy gì khơng, tơi này nhá, đã xin  bùa h ộ  m ng cho con tơi, ngày nào tơi cũng kh ấ n tr i l ạy ph ậ t c ầ u gia đ o bình   an… linh l ắ m nhé th ầ y, đ ả m b ả o linh l ắ m. ( lôi trong c ổ  áo An ra lá bùa ) ­  GVCN:  Th a  ch ị ,   vi ệ c  ch ị  tin  t ưở ng   vào   m ộ t   tín   ng ưỡ ng   hay  mê   tín   d ị   đoan   tr ườ ng h ợp  này là  khơng  th ể  so  sánh  đ ượ c. Vì  khi  em An   ề u  ể n  xe   thi ế u   ý   th ứ c,     vi ệ c   ph t   ti ề n,     s ẽ   đe     đ ế n   tính   m ng   c ủ a   em   Ý   th ứ c t ố t khi tham gia giao thơng khơng ch ỉ  cho mình mà cịn nh ữ ng ng ườ i cùng   tham gia giao thơng n ữ a đó ch ị ­ M ẹ  AN:  Tr i  i, tui th ấ y m ấ y bi ể n báo nè hen, r i thêm m ấ y cái gì dán dán… à  băng rơn, tun truy ề n gì đó   xóm tui,   m ấ y ch ỗ  tơi đi qua: nào là ­ Ch ấ p hành lu ậ t l ệ  giao thơng là b ả o v ệ  mình và m ọ i ng ườ i   ­ An tồn giao thơng ?" Nói khơng v i bia r ượ u   ­ Hãy đ ộ i Mũ b ả o hi ể m ­ Đ ng ngu ỵ  bi ệ n   Mà mũ nào ch ả  là mũ, này, nón lá, nón k ế t đ ộ i cũng che n ắ ng v ậ y ­  Cán b ộ  Đoàn:   Th a ch ị , vi ệ c đ ộ i mũ b ả o hi ể m đượ c 80% t ỷ  l ệ  ch ấ n th ươ ng   s ọ  não. Cho nên quy đ ị nh ng ườ i tham gia giao thơng đ ộ i nón b ả o hi ể m là nh ằ m   b ả o v ệ  ng ườ i tham gia thôi ch ị ­An:  M ẹ   i, con cũng nghe: Đ ộ i mũ b ả o hi ể m khi đi mô tô, xe máy ­ vi ệ c b n   nên làm! R i ­ Hãy đ ộ i mũ b ả o hi ể m đ ể  b ả o v ệ  cu ộ c s ố ng c ủ a b n   ­ M ẹ  AN :quay th ậ t nhanh v ề  phía   An: Im ngay, con hay q hen, nghe mà sao  khơng làm. Có b ị  gì m ẹ  ch ị u, m ẹ  lo h ế t t  A­ Z. M ẹ có ti ề n mà con … ­ Cán b ộ  Đoàn : đ a t  gi ấ y cam k ế t cho hai m ẹ con An ­ M i ch ị  kí xác nh ậ n vào t  cam k ế t này  ­ M ẹ  AN: Kí thì tơi kí. Nh ng tơi nghĩ các th ầ y lo xa quá ­ V ề  con … hai m ẹ  con ra v ề không chào ai  ! H ọ  ra v ề  v i v ẻ  thách th ứ c, xem th ườ ng C ả nh 3: An ch y xe l ng lách, đánh võng, không đ ộ i mũ b ả o hi ể m và b ị  tai n n,  nh ậ p vi ệ n ­ Nhóm minh h ọa ph ụ tr ợ:  Xe ch y đông trên đ ườ ng ­   An   ch y   xe,   l ượ n   l ạng,   tông   vào     xe   khác   liên   hoàn   ( âm     bên  trong h ỗ  tr ợ : R Ầ M  Á.Á…) Ti ế ng còi hú, C Ủ A XE C Ấ P C Ứ U Th ầ n ch ế t và m ấ y nhân v ậ t mang kh ẩ u hi ệ u tiêu di ệ t k ẻ  ph m lu ậ t xu ấ t  hi ệ n vây quanh An… ­   Th ầ n   ch ế t:   Haaaaaa,   đ ị a   ph ủ   ta   s ắ p   sáp   nh ậ p   m ộ t   nhân   kh ẩ u   m i   r i.HaHaHa. (Th ầ n ch ết ch ạy ra ch ỗ  An n ằm và dùng l ưỡ i hái múa vòng quanh,   ch y ra gi ữ a sân kh ấ u dang r ộng tay… ra v ẻ  khối chí, đ ắ c ý r i l ượ n vịng đi   vào cánh gà) ­  M ấ y   hình   nhân   gi ả   kh ẩ u   hi ệ u :   Hô   đ ng   thanh:   L ạng   lách   này…   ch y   ẩ u  này… V  v ậ p t i An… ­Nhóm b n hs tr ực c ổng:   tan h ọ c v ề , đi ngang, th ấ y An li ề n  đ a lên xe c ứ u  th ươ ng (Minh h ọ a ph ụ  c ả nh xôn xao qu ầ n chúng) T Ạ I B Ệ NH VI Ệ N M ẹ  An h t h  h t hãi ch y vào tìm An trong s ự  ho ả ng h ốt ­M ẹ  An:An  i… con tôi, tr i  i… (té lên té xu ố ng, qu  qu ng tìm con), An  i,  An… con có m ệ nh h ệ  nào ch ắ c m ẹ  ch ế t theo con An  ơi… quay xu ống phía khán  gi ả : + Bà con cơ bác  i, có ai th ấ y con tơi nó n ằ m đâu k?Tr i  i, t i tơi, t i tơi, tơi   làm m ẹ  ki ể u gì v ầ y nè… kh ổ  thân con tơi…  (r i quay lên, tìm vào sâu h n­ g ặ p   Y tá) + Cơ y tá  i, có ca nh ậ p vi ệ n nào v ề  hs té xe khơng  ? ­ Y Tá: D  có ch ị   i. Mà con ch ị  tên gì  ? ­ M ẹ  An m ng quýnh lên, đ a tay chùi n ướ c m ắ t, v ị n tay cơ y tá nói r ố i rít  : À,  con tơi tên Nguy ễ n Bình An, 17 tu ổ i ­ Y Tá : D , đúng r i, ch ị  vào phòng này s ẽ  g ặ p   Cũng may cho con nhà ch ị  là   đ ượ c đ a đ ế n b ệ nh vi ệ n k ị p th ời. Ch ậ m m ộ t chút n ữ a cháu s ẽ  nguy hi ể m đế n  tính m ng ­ M ẹ  An  : D , d , cơ d ẫ n tơi vào đó nhé cơ  ? ­ Y Tá  đ a m ẹ  An vào phòng b ệ nh An đang n ằ m ­ Đây là nh ữ ng ng ườ i đã c ứ u con ch ị  k ị p th i ­ M ẹ  An  : ng  ngác  : tr i, thì ra là th ầ y v i b n c ủ a An.  + An  i  An con   ! M ẹ  An ch y l ại gi ườ ng b ệnh và n ắ m tay, s  vào mặ t An,  nói v i An  : Con có sao khơng con, m ẹ  xin l ỗi, nãy m ẹ  đi v ộ i khơng đ ộ i mũ b ả o   hi ể m b ị  m ấ y chú giao thông nh ắ c nh  và l ậ p biên b ả n nên ch ậ m vào v i con + M ẹ  An nhìn th ầ y giáo ch ủ  nhi ệ m  : Thi ệ t tình t i tơi khơng th ầ y  i­ giá nh  tôi  nghe l ời khuyên c ủ a th ầ y và các cán b ộ  Đồn thì con tơi đâu đ ế n n ỗ i  thi ệ t là  có sai ph m m ới bi ế t đ ượ c An tồn giao thơng là h nh phúc c ủ a m ọ i nhà!  Tôi lo  quá ch ng th ầ y  i + M ẹ  An nhìn sang các b n c ủ a An : Cơ c ả m  n các cháu đã giúp đ ỡ  An thoát  qua phút nguy hi ể m + C ả m  n th ầ y giáo đã thay tôi lo th ủ  t ụ c cho An. Th ậ t tình tơi xấ u h ổ  l ắ m  ! ­ Th ầ y giáo  : Khơng có gì đâu ch ị , qua s ự  vi ệ c l ầ n này, An s ẽ  hi ể u và th ự c hi ệ n  đúng quy đ ị nh khi tham gia giao thông h n, đúng không An  ? ­ An :  D , t  nay, em s ẽ  không ch y xe phân kh ố i l n, không l ng lách và s ẽ  đ ộ i mũ b ả o hi ể m khi tham gia giao thông     em xin l ỗi th ầ y và xin l ỗ i các b n T  đây em đã hi ể u th ế  nào là  : Thà ch ậ m m ộ t giây còn h n gây tai n n r i th ầ y   i  ! ­ M ẹ  AN  :  M ẹ  cũng v ậ y con  i, tham gia giao thông mà không hi ể u lu ậ t và tôn   tr ọ ng lu ậ t thì kh ổ  mình kh ổ  ng ườ i M ẹ  An cùng đ ứ ng lên và dàn hàng ngang cùng nhóm hs, gvcn An gi ữ  kho ảng   cách trên gi ưỡ ng b ệ nh­ chính gi ữ a nh ữ ng ngu i hơ kh ẩ u hi ệ u C ả  nhóm  đ ng thanh: An tồn là b n tai n n là thù   ­ tu ổ i tr ẻ  nói khơng   v i tai n n giao thơng Phụ lục 2: Một số hình ảnh Cơng an huy ện Anh S ơn tun truy ề n Lu ậ t giao thơng đ ườ ng b ộ Đồn Thanh niên ph ố i h ợ p v i Công an giao thông ki ể m tra, giáo d ụ c h ọ c  sinh vi ph m ATGT Ngo i khóa chun đ ề : Phịng ch ố ng TNTT, đu ố i n ướ c cho h ọ c sinh Ngo i khóa cho h ọ c sinh Hình ảnh: Một số giấy khen, bằng khen của tập thể, cá nhân tham gia các cuộc thi tìm  hiểu ... Trên cơ sở các kết? ?quả? ?nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, đề xuất? ?một? ?số? ? giải ? ?pháp? ?nhằm? ?nâng ? ?cao  chất lượng  cơng tác? ?giáo  dụcan  tồn? ?giao  thơng, phịng   chống? ?tai? ?nạn? ?thương? ?tích,? ?đuối? ?nước? ?cho? ?học? ?sinh? ?THPT,  góp phần? ?nâng? ?cao? ?chất   lượng? ?giáo? ?dục? ?tại các nhà trường... mang lại? ?hiệu? ?quả ? ?giáo? ?dục? ?thiết thực.Chính vì lẽ  đó chúng tơi chọn đề  tài :? ?Một? ?số   giải? ?pháp? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả ? ?giáo? ?dục? ?an? ?tồn? ?giao? ?thơng, phịng? ?chống   tai? ?nạn? ?thương? ?tích,? ?đuối? ?nước? ?cho? ?học? ?sinh? ?THPT? ??...  với các lực lượng trong xã hội tham   gia Đề tài ? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?giáo? ?dục? ?an? ?tồn? ?giao? ?thơng,   phịng? ?chống? ?tai? ?nạn? ?thương? ?tích,? ?đuối? ?nước? ?cho? ?học? ?sinh? ?THPT ” đã nghiên cứu cơ sở  lý luận, cơ sở thực tiễn, phân tích thực trạng về các phương? ?pháp? ?và hình thức tổ chức

Ngày đăng: 29/11/2022, 16:17

Hình ảnh liên quan

N i dung, hình th c phù h ứợ 51/100 51% - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT

i.

dung, hình th c phù h ứợ 51/100 51% Xem tại trang 14 của tài liệu.
Chính s  đ i m i, đa d ng hình th c giáo d c ATGT, phòng ch ng tai n n th ngự ốạ ươ   tích đu i n c, chú tr ng hình th c ngo i khóa, tr i nghi m đ  th c hành các kĩ năng làố ướọứạảệể ự   vi c làm c n thi t đ  nâng cao ch t l ng giáo d c. Đ ng th i ph i ph - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT

h.

ính s  đ i m i, đa d ng hình th c giáo d c ATGT, phòng ch ng tai n n th ngự ốạ ươ   tích đu i n c, chú tr ng hình th c ngo i khóa, tr i nghi m đ  th c hành các kĩ năng làố ướọứạảệể ự   vi c làm c n thi t đ  nâng cao ch t l ng giáo d c. Đ ng th i ph i ph Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình  nh: M t bu i sinh ho t chuyên đ ề - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT

nh.

nh: M t bu i sinh ho t chuyên đ ề Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình  nh: Cơng an huy n tun truy n lu t giao thơng đ ềậ ườ ng b ộ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT

nh.

nh: Cơng an huy n tun truy n lu t giao thơng đ ềậ ườ ng b ộ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình  nh: Đ i di n các l p ký cam k tả ế - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT

nh.

nh: Đ i di n các l p ký cam k tả ế Xem tại trang 33 của tài liệu.
3. M c đ  hài lòng đ i v i các chuyên đ  giáo d cứ ụ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT

3..

M c đ  hài lòng đ i v i các chuyên đ  giáo d cứ ụ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Vi c tăng c ệ ườ ng, đ i m i và ph i h p nhi u hình th c giáo ý th c ch p hành n ộ  quy c a nhà trủường c a các em h c sinh đủọượ c nâng lên. S  h c sinh vi ph m n i quyố ọạộ   - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT

i.

c tăng c ệ ườ ng, đ i m i và ph i h p nhi u hình th c giáo ý th c ch p hành n ộ  quy c a nhà trủường c a các em h c sinh đủọượ c nâng lên. S  h c sinh vi ph m n i quyố ọạộ   Xem tại trang 42 của tài liệu.
Ph  l c 2: M t s  hình  nh ả - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT

h.

 l c 2: M t s  hình  nh ả Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình  nh: M t s  gi y khen, b ng khen c a t p th , cá nhân tham gia các cu c thi tìm ộ  - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT

nh.

nh: M t s  gi y khen, b ng khen c a t p th , cá nhân tham gia các cu c thi tìm ộ  Xem tại trang 66 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 2. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu của đề tài

    • 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • 1.1. Cơ sở lý luận

      • * An toàn giao thông

      • * Giáo dục an toàn giao thông

      • *Tuyên truyền qua hoạt động phát thanh tuyên truyền

      • Để nâng cao hiệu quả giáo dục, hàng năm Bộ giáo dục và đào tạo, UBND tỉnh Nghệ An, huyện Anh Sơn…tổ chức nhiều cuộc thi tìm hiểu, tuyên truyền về pháp luật đặc biệt là tìm hiểu Pháp luật về An toàn giao thông…Đây là một trong những giải pháp để đưa pháp luật đến người dân.Đối tượng tham gia là các tầng lớp nhân dân nhưng chủ yếu là học sinh, sinh viên.

        • 6.1. Đánh giá của giáo viên về hiệu quả của các giải pháp giáo dục an toàn giao thông, phòng tránh tai nạn thương tích, đuối nước

        • 6.2. Kết quả khảo sát về sự thay đổi của học sinh sau khi áp dụng đồng bộ các giải pháp giáo dục ATGT và phòng tránh TNTT, đuối nước

        • PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

        • 1. Kết luận

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan