1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hoạch cao cấp lý luận môn triết chủ nghĩa mác lênin về quan hệ giữa kinh tế và chính trị

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 107 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Quan hệ giữa kinh tế và chính trị là quan hệ cơ bản, tồn tại khách quan trong mọi xã hội có phân chia giai cấp và được tổ chức thành nhà nước; là mối quan hệ mật thiết giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng; quan hệ giữa cái khách quan và cái chủ quan; giữa cái tất yếu và cái có thể…Nhận thức đúng và giải quyết thành công quan hệ giữa kinh tế và chính trị là vấn đề có ý nghĩa quyết định chiều hướng, nội dung, nhịp độ, hiệu quả và mức độ bền vững của sự phát triển. Xuất phát từ nhận thức và tư duy đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã từng bước vận dụng đúng đắn và giải quyết sáng tạo mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong quá trình đổi mới, nhờ đó cách mạng nước ta đã thu được những thành tựu to lớn: đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển tri thức và hội nhập sâu, rộng vào đời sống quốc tế. Tuy nhiên, cho đến nay, chúng ta vẫn chưa nhận thức thấu đáo và có hệ thống những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giữa kinh tế và chính trị, chưa làm rõ về mặt lý luận quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam. Thực tế ở nước ta hiện nay: kinh tế đổi mới nhanh hơn chính trị, các yếu tố của kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ và hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới trong khi đổi mới chính trị còn nhiều bất cập, đặc biệt là hệ thống pháp luật, những cải cách chính trị chưa theo kịp tốc độ phát triển của kinh tế thị trường... Vì vậy, việc nghiên cứu để làm rõ mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, chỉ rõ những thành công, và cả những mâu thuẫn, cản trở để rút kinh nghiệm và đề xuất những giải pháp hữu hiệu trong giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị ở nước ta hiện nay là vấn đề quan trọng và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

MỞ ĐẦU Quan hệ kinh tế trị quan hệ bản, tồn khách quan xã hội có phân chia giai cấp tổ chức thành nhà nước; mối quan hệ mật thiết sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng; quan hệ khách quan chủ quan; tất yếu có thể…Nhận thức giải thành công quan hệ kinh tế trị vấn đề có ý nghĩa định chiều hướng, nội dung, nhịp độ, hiệu mức độ bền vững phát triển Xuất phát từ nhận thức tư đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam bước vận dụng đắn giải sáng tạo mối quan hệ kinh tế trị q trình đổi mới, nhờ cách mạng nước ta thu thành tựu to lớn: đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội bước vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển tri thức hội nhập sâu, rộng vào đời sống quốc tế Tuy nhiên, nay, chưa nhận thức thấu đáo có hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ kinh tế trị, chưa làm rõ mặt lý luận quan hệ đổi kinh tế đổi trị điều kiện cụ thể Việt Nam Thực tế nước ta nay: kinh tế đổi nhanh trị, yếu tố kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ hội nhập sâu vào kinh tế giới đổi trị cịn nhiều bất cập, đặc biệt hệ thống pháp luật, cải cách trị chưa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế thị trường Vì vậy, việc nghiên cứu để làm rõ mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị, rõ thành cơng, mâu thuẫn, cản trở để rút kinh nghiệm đề xuất giải pháp hữu hiệu giải mối quan hệ kinh tế trị nước ta vấn đề quan trọng có ý nghĩa lý luận thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN Khái niệm kinh tế Kinh tế hay quan hệ kinh tế cách thức phương thức tiến hành sản xuất trao đổi sản phẩm người người việc trì đời sống vật chất xã hội sở định quan hệ xã hội Khái niệm trị Arixtơt cho rằng, trị cộng đồng xã hội - nhà nước thành bang hình thành từ xã hội tự nhiên cộng đồng gia đình Theo Lênin: trị tham gia vào công việc nhà nước, vạch hướng cho nhà nước, việc xây dựng hình thành nhiệm vụ, nội dung, hoạt động nhà nước Theo quan điểm triết học Mác - Lênin: trị mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia có liên quan tới vấn đề giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước, biểu tập trung kinh tế, hoạt động trị thực tiễn giai cấp, đảng phái, nhà nước để thực hóa lợi ích minh mối tương quan với chủ thể trị khác Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin quan hệ kinh tế trị 3.1 Vai trị định kinh tế trị Mác Ănghen rõ: Trong thời đại, tư tưởng giai cấp thống trị tư tưởng thống trị tư tưởng thống trị khơng phải khác mà biểu tinh thần quan hệ vật chất thống trị… Cơ sở hạ tầng nhân tố định kiến trúc thượng tầng Nhân tố định lịch sử xét đến sản xuất tái sản xuất đời sống thực sở kinh tế thay đổi tất kiến trúc thượng tầng đồ sộ bị đảo lộn nhiều, nhanh chóng Từ việc nghiên cứu sâu sắc quan hệ biện chứng kinh tế trị, chủ nghĩa Mác-Lênin nêu lên hai luận điểm tảng là: Một là, trị biểu tập trung kinh tế; hai là, trị khơng thể chiếm vị trí ưu tiên so với kinh tế 3.2 Tính độc lập tương đối trị so với kinh tế Ănghen cho rằng: “Theo quan điểm vật lịch sử, nhân tố định lịch sử, xét đến sản xuất tái sản xuất đời sống thực Cả Mác chưa khẳng định Do đó, có xun tạc câu khiến cho có nghĩa nhận thức kinh tế yếu tố định họ biến câu thành câu trống rỗng, trừu tượng, vô nghĩa” Bản thân trị có logic khách quan nó, khơng phụ thuộc vào dự tính cá nhân hay cá nhân khác, đảng hay đảng khác Hơn nữa, trị với tư cách biểu tập trung kinh tế, trị “quyền lực nhà nước, tiềm lực kinh tế’ 3.3 Chính trị tác động trở lại kinh tế Chính trị nhân tố lãnh đạo kinh tế, vạch hướng cho kinh tế, tạo điều kiện trị, xã hội cho kinh tế phát triển Do đó: trị đóng vai trị định việc tạo điều kiện hội, hành lang pháp lý cho phát triển kinh tế Kinh tế muốn phát triển định phải có đường lối trị đắn, Lênin viết rằng: “Khơng có trọng tâm trị giai cấp định nao khơng thể giữ thống trị mình, khơng thể hồn thành nhiệm vụ lĩnh vực sản xuất” Chính trị không chiếm địa vị hàng đầu so với kinh tế, trị khơng thể khơng ưu tiên với kinh tế CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trước hết, mối quan hệ kinh tế với trị mối quan hệ khách quan với chủ quan hình thái kinh tế vận động phát triển hình thức phương thức sản xuất định, bao gồm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tương ứng Lực lượng sản xuất kinh tế thị trường dựa tảng sở kỹ thuật định đòi hỏi cạnh tranh Ngày nay, phát triển lực lượng sản xuất nhờ tiến cách mạng khoa học công nghệ, nhờ phù hợp thể chế kinh tế quản lý C.Mác coi "q trình lịch sử - tự nhiên" Những thời kỳ phồn vinh hay suy thối kinh tế có chung nguồn gốc từ mối quan hệ yêu cầu lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất thể chế quản lý Đó mối quan hệ khách quan (kinh tế) với chủ quan (chính trị) thể suốt tiến trình đổi vừa qua Ngun lý rằng: đường lối sách phải phản ánh nhu cầu quy luật kinh tế Chỉ điều kiện đó, trị lãnh đạo, quản lý kinh tế có hiệu quả, giữ vai trị trị Thực tiễn thời kỳ sau xác nhận tính đắn nguyên lý biểu thất bại đảng cầm quyền rơi vào chủ quan ý chí lãnh đạo quản lý kinh tế - xã hội Hai là, Mối quan hệ kinh tế với trị mối quan hệ xã hội với trị vì: Quá trình phát triển kinh tế thị trường tác động đến phát triển xã hội từ hai mặt: Một là,sự phát triển phân công lao động xã hội làm thay đổi cấu xã hội dân cư Xãhội Việt Nam sau 20 năm chuyển sang kinh tế thị trường khác xã hội trước đổi phân tầng xã hội cấu xã hội dân cư Sự biến đổi dẫn đến thay đổi yêu cầu việc làm hưởng thụ, nhân sinh quan, giới quan xã hội, trước hết hệ trẻ; Hai là,sự phát triển kinh tế làm thay đổi nhu cầu dân cư cấu chất lượng sản phẩm Do làm thay đổi mức sống lối sống dân cư, phát triển xó hội cá nhân Như vậy, phát triển kinh tế thị trường nảy sinh đòi hỏi mặt xã hội mà trị phải giải Do phân cơng lao động phát triển, nên xã hội tổ chức thành Hội nghề nghiệp, đại biểu cho lợi ích nguyện vọng hội viên Đó xã hội dân sự, đóng góp ngày tăng cho phát triển kinh tế ổn định xã hội nước phát triển kinh tế thị trường, mối quan hệ trị xã hội thể mối quan hệ Nhà nước pháp quyền xã hội dân Đó ba trụ cột dân chủ Như vậy, mối quan hệ kinh tế với trị cịn bao gồm mối quan hệ xã hội với trị Nếu quan tõm chạy theo tăng trưởng kinh tế chiều, khơng đồng hành với phát triển xã hội trị kìm hãm phát triển kinh tế tạo nguy ổn định xã hội Ba là, Mối quan hệ văn hố với trị - khía cạnh chiều sâu mối quan hệ kinh tế với trị: Kinh tế thị trường phát triển theo q trình xã hội hóa từ thấp lên cao Vì vậy, phát triển kinh tế thị trường ln gắn liền với hình thành phát triển văn hoá Kinh tế thị trường tư chủ nghĩa giai đoạn đầu gắn liền với thời kỳ Văn hố Phục hưng Q trình phát triển sau kinh tế gắn liền với cách mạng khoa học công nghệ, phát triển giáo dục, văn học nghệ thuật đâu khơng có thành tựu phát triển văn hố thị trường hoang dại, đầy rẫy lừa đảo tham nhũng, quan liêu Sự phát triển văn hố kinh tế thị trường đại cịn thể hệ thống tiêu chí chất lượng cạnh tranh thị trường, làm sở cho thể chế minh bạch, cơng khai kiềm kê, kiểm sốt quan hệ kinh tế chủ thể, nhà nước với doanh nghiệp người dân Bước vào kỷ XXI, văn hố ngày có ảnh hưởng trội phát triển trị, thể ngày nhiều tiêu chí quy định sức cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia Nét tác động văn hố khơng trình độ phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn học nghệ thuật mà phát triển hài hoà "mối quan hệ người với người, người với tự nhiên" Chỉ "mối quan hệ kép" phát triển đồng thời, mặt Người xã hội cá nhân lên đầy đủ Với bước phát triển kinh tế tri thức, xu hướng tác động văn hố nói ngày thực thơng qua phát triển cạnh tranh kinh tế đấu tranh trị Chỉ phát triển có tính chất bền vững Sự phát triển cá nhân xã hội Chính phát xu hướng mà C.Mác dự báo xã hội tương lai "xã hội mà phát triển tự người điều kiện cho phát triển người" Xu hướng văn hoá trở thành sức ép lớn ngày tăng cạnh tranh kinh tế (phải hướng tới "kinh tế xanh" (green economy) trị (hướng tới trị nhân văn) Sức mạnh văn hố địi hỏi cơng có tính chất toàn cầu tệ nạn xã hội tàn phá môi trường đến mức độ nguy hiểm cho loài người Sự phát triển Việt Nam khơng thể ngồi xu hướng chủ đạo nói kinh tế trị Sau hai thập kỷ cần thiết phải coi trọng tăng trưởng số lượng, đến lúc phải thay đổi định hướng cụ thể với mơ hình phát triển bền vững Trước thập kỷ thứ hai kỷ XXI, cần cho Việt Nam môi trường văn hố nhân văn quan hệ kinh tế trị, người dân người lãnh đạo để sử dụng vốn đầu tư nguồn nhân lực theo hướng phát triển bền vững Đó thực hố định hướng xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG III: NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT NÂNG CAO MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hiện kinh tế nước ta đứng trước bước ngoặt với thách thức cần giải pháp sau đây: 1) Phải chuyển từ trình phát triển lượng (chỉ lo tăng trưởng) lên trình phát triển chất (thể trình độ cơng nghệ cao doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm với thương hiệu Việt Nam, hình thành lực lượng lao động lực lượng quản lý chuyên nghiệp trình độ cao v.v.) 2) Sớm chuyển từ hướng phát triển phiến diện (nhiều vấn đề xã hội môi trường nặng nề) lên định hướng phát triển đồng thuận kinh tế với xã hội mơi trường, gọi phát triển bền vững phát triển người cộng đồng 3) Thúc đẩy hình thành tổ chức thể chế Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân cấp Nên lưu ý rằng: vào hướng kinh tế phát triển bền vững Nhà nước pháp quyền có hiệu có nội hàm "định hướng xã hội chủ nghĩa" thực tế 4) Phát huy vai trò tổ chức quần chúng, Hội thực chiến lược phát triển, nhằm thực mục tiêu "nhân dân làm chủ" Đảng đề 5) Tiền đề việc thực giải pháp bước đổi tư kinh tế trị dựa vận dụng phép biện chứng kinh tế với trị Đồng thời đổi phương pháp lãnh đạo, quản lý theo phương pháp hệ thống, khắc phục tình trạng cục bộ, địa phương Yêu cầu phải trình đào tạo cán cao cấp từ công tác tổ chức - cán Là tổ chức trị - xã hội, nhiều năm qua Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội có nhiều hoạt động tích cực việc góp phần xây dựng KTTT định hướng XHCN đảm bảo xây dựng hệ thống trị địa bàn thành phố như: Xây dựng văn đạo; tăng cường đẩy mạnh việc học tập, quán triệt, tuyên truyền vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ thực chủ trương, nghị Đảng sách, pháp luật Nhà nước phát triển KTTT định hướng XHCN, đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hệ thống trị thông qua buổi sinh hoạt, hội nghị tọa đàm, tập huấn nghiệp vụ với nội dung cụ thể thiết thực phù hợp với cán bộ, hội viên, phụ nữ (CBHVPN) Bên cạnh hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho vay vốn, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, kết nối xúc tiến thương mại cho cán bộ, hội viên, phụ nữ, nữ doanh nghiệp cấp; tổ chức Hội thực nhiệm vụ trị khác như: thực hoạt động nhân đạo từ thiện, trợ cấp cho hội viên, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn; chăm sóc phụng dưỡng mẹ Việt Nam anh hung; tặng quà cho gia đình sách; giám sát, phản biện xã hội dự thảo, việc triển khai thực sách có liên quan đến phụ nữ trẻ em như: giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, giới thiệu có hoạt động hỗ trợ phụ nữ tham gia ứng cử đại biểu HĐND cấp Quốc hội; tổ chức hoạt động nâng cao kiến thức, trình độ cho CBHVPN; vận động hội viên, phụ nữ tích cực tham gia thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn đô thị văn minh”; thường xuyên tiến hành sơ, tổng kết đánh giá hoạt động thực nhiệm vụ hỗ trợ phát triển kinh tế nhiệm vụ trị tổ chức hội giao KẾT LUẬN Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định phương hướng cần tập trung quán triệt thực để hoàn thành mục tiêu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta ''xây dựng tảng kinh tế chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo sở để nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa ngày phồn vinh, hạnh phúc'' Cương lĩnh yêu cầu, trình thực phương hướng đó, phải trọng nắm vững giải tốt mối quan hệ bản, có mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hoá, thực tiến cơng xã hội Bên cạnh đó, để phát huy thành tựu, khắc phục hạn chế, bất cập giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, cần sớm thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đại hội XI, XII thành sách, kế hoạch, chương trình hành động cấp, ngành, liệt triển khai thực sách, kế hoạch, chương trình hành động Tóm lại, nhận thức đầy đủ xác mối quan hệ biện chứng kinh tế trị giúp đất nước ta có bước đắn, vững lãnh đạo đảng để đưa Việt Nam ngày phát triển đảm bảo thực đạt kết mục tiêu đề là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh MỤC LỤC ... thực tiễn giai cấp, đảng phái, nhà nước để thực hóa lợi ích minh mối tương quan với chủ thể trị khác Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin quan hệ kinh tế trị 3.1 Vai trị định kinh tế trị Mác Ănghen rõ:... vinh hay suy thối kinh tế có chung nguồn gốc từ mối quan hệ yêu cầu lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất thể chế quản lý Đó mối quan hệ khách quan (kinh tế) với chủ quan (chính trị) thể suốt tiến... bại đảng cầm quyền rơi vào chủ quan ý chí lãnh đạo quản lý kinh tế - xã hội Hai là, Mối quan hệ kinh tế với trị mối quan hệ xã hội với trị vì: Quá trình phát triển kinh tế thị trường tác động

Ngày đăng: 29/11/2022, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w