Tác dụngcâyxạcan–Câyxạcan
thanh hỏagiảiđộc
Xạ can có tên khoa học là Belamcanda sinensis (L.) DC, Họ La dơn – Iridaceae
hay người dân gọi xạcan là cây Rẻ quạt.
Đặc điểm thực vật, phân bố của Xạ can: Xạcan là loại cỏ sống dai, thân rễ, mọc
bò, thân có lá mọc thẳng đứng, hình mác, hơi có bẹ, dài 20 – 40cm, rộng 15 –
20mm. Cây mọc hoang khắp nơi ở Việt Nam hoặc trồng làm cảnh.
Cách trồng Xạ can: Xacan được trồng quanh năm, tốt nhất vào mùa xuân. Trồng
bằng mầm tách (nhánh con) từ cây mẹ.
Bộ phận dùng, chế biến của Xạ can: Toàn cây. Thân rễ và rễ rửa sạch, cắt bỏ rễ
con, ngâm nước gạo 1 – 2 ngày cho mềm, thái mỏng, phơi hay sấy khô dùng dần.
Công dụng và chủ trị của Xạ can: Xạcan có vị đắng, có tácdụngthanh hỏa, giải
độc, tán huyết, tiêu đờm. Dùng để chữa viêm cổ họng, đau cổ, amidan có mủ.
Liều dùngXạ can: Ngày dùng 3 – 6g dưới dạng thuốc sắc. Dùng tươi: Rửa sạch,
giã với ít muối để ngậm 1- 2 miếng nhỏ/ngày. Dùng khô: Tán bột uống với nước.
Chú ý: Người bị ỉa chảy không dùng, nếu ngậm nhiều gây phổng rộp, đau rát
họng.
Đơn thuốc chữa đau tắc cổ họng:
Xạ can 4g, Hoàng cầm 2g, Cát cánh 2g, Cam thảo 2g. Tán nhỏ uống với nước sôi
để nguội.
Si rô chữa ho :
Cao xạcan tỉ lệ 2/1 15ml, cao hương nhu 2/1 20ml, cao cam thảo 2/1 10ml, sirô
đơn vừa đủ cho 100ml.
Người lớn: Mỗi lần uống 2 thìa canh, ngày 2 lần. Trẻ em: mỗi lần 2 thìa cà phê,
ngày 2 lần.
Chữa hen phế quản thể hàn
Xạ can, tô tử, ma hoàng, bán hạ chế, hạnh nhân, bách bộ, thảo quả, mỗi vị 10g;
Cam thảo, quế chi, bồ kết, mỗi vị 6g. Sắc uống ngày một thang.
Chữa viêm amiđan mãn tính
Xạ can 8g, huyền sâm 16g; Sa sâm, mạch môn, tang bạch bì, ngưu tất, mỗi vị 12g;
Thăng ma 6g, cát cánh 4g. Sắc uống ngày một thang
.
Tác dụng cây xạ can – Cây xạ can
thanh hỏa giải độc
Xạ can có tên khoa học là Belamcanda sinensis (L.) DC, Họ La dơn – Iridaceae
hay. mỏng, phơi hay sấy khô dùng dần.
Công dụng và chủ trị của Xạ can: Xạ can có vị đắng, có tác dụng thanh hỏa, giải
độc, tán huyết, tiêu đờm. Dùng để chữa