1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG LỚP 11

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT 11 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kết luận Luận văn được thực hiện đúng với mục đích, nhiệm vụ và kế hoạch nghiên cứ đề ra. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn đã giải quyết được một số vấn đề như sau: + Xác định được cơ sở lý luận, cơ sở khoa học của dạy học môn Vật lí theo định hướng giáo dục STEM. + Khái quát được định nghĩa về STEM và từ khái niệm STEM xác định được mục tiêu và bản chất của giáo dục STEM. + Phân tích, làm rõ mối liên hệ giữa Science (Khoa học), Techonology ( Công nghệ), Engineering ( Kĩ thuật) và Mathematics ( Toán học). + Khái quát được thực trạng dạy học môn Vật lí hiện nay ở các trường THPT, từ đó xây dựng và tiến hành tổ chức thực hiện một số chủ đề theo định hướng giáo dục STEM áp dụng cho học sinh THPT. + Tiến hành kiểm nghiệm và đánh giá kết quả nghiên cứu qua quá trình thực nghiệm sư phạm để thấy được tính khả thi của đề tài. Đề tài sẽ được tiếp tục điều chỉnh và hoàn thiện hơn khi xây dựng được cơ sở các lý luận, các chủ đề giáo dục STEM có sự liên kết giữa các cấp học, phù hợp với từng địa phương và từng đối tượng học sinh. 2. Đề xuất Để phát triển dạy học theo định hướng giáo dục STEM trong nhà trường nói chung và dạy học môn Vật lí nói triêng đạt hiệu quả cao cần có sự đầu tư và đồng bộ hóa giáo dục, cụ thể là: + Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức các nhà lãnh đạo vấn đề đổi mới giáo dục, tập huấn đội ngũ GV về giáo dục STEM + Tạo điều kiện để GV tham gia sâu vào các tổ chức giáo dục trong và ngoài nước. Tăng cường hợp tác giữa nhà trường và các tổ chức giáo dục STEM Cung cấp các tài liệu chính thống về giáo dục STEM cho đội ngũ GV nhằm hướng dẫn cụ thể hơn việc thiết kế giáo án cho GV Đầu tư cơ sở vật chất, phòng học phù hợp môn học theo định hướng STEM. Tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm dạy học Vật lí theo định hướng giáo dục STEM các cấp học khác ở Việt Nam.

CHƯƠNG I: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận giao dục STEM nhà trường phổ thong đáp ứng với chương trình GDPT 1.1.1 Khái niệm giáo dục STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science ( Khoa học), Techonology ( Công nghệ), Engineering ( Kĩ thuật) Mathematics ( Toán học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Toán học quốc gia Thuật ngữ ngày lần giới thiệu Quỹ Khoa học Mỹ vào năm 2001, mục tiêu giáo dục STEM tạo hiểu biết STEM lực phẩm chất công dân kỉ 21, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực STEM, đồng thời tạo hứng thú tích cực tham gia người học Bằng việc đặt người học vào tình huống, nhiệm vụ học tập có ý nghĩa, liên quan đến thực tiễn đời sống có tính ứng dụng, giáo dục STEM tạp động lực hứng thú cho người học Để triển khai giáo dục Stem, có hình thức tiếp cận phổ biến dựa vào tìm hiểu, khám phá dựa vào thiết kế kĩ thuật Sự khác biệt hai hình thức điểm xuất phát: khám phá khoa học bắt đầu câu hỏi khoa học cần phải trả lời , thiết kế kĩ thuật bắt đầu vấn đề thực tiễn cần giải Khác cách tiếp cận tổ chức dạy học giáo viên, tiếp cận khám phá khoa học, kết câu trả lời cho giả thuyết khoa học, kết thiết kế kĩ thuật giải pháp thiết kế thi cơng sản phẩm Dù dạy học theo hình thức tiếp cận phải hướng đến mục tiêu lấy người làm trung tâm trọng phát triển lực, phẩm chất người học thông qua đánh giá sản phẩm, đánh giá trình hoạt động, kĩ làm việc nhóm Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, chương trình giáo dục STEM thực thông qua hoạt động dạy học, kết nối kiến thức lý thuyết gằn liền với thực tế, giải vấn đề thực tiễn đặt ra, làm phát triển lực nhận thức phẩm chất học sinh STEM phương thức giáo dục tích hợp nhiều môn học, học xây dựng theo chủ đề, lồng ghép kiến thức khoa học, cơng nghệ tốn học, hướng tới vận dụng kỹ thuật vào giải vấn đề Dựa tiêu chí “ Học đôi với hành”, giáo dục STEM xây dựng với mục tiêu tích hợp, lồng ghép kiến thức nhằm bổ trợ lẫn nhau, giúp học sinh áp dụng lý thuyết vào thực hành tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu Rèn luyện kĩ công nghệ kĩ thuật cho học sinh + Với kĩ công nghệ, học sinh tiếp cận, làm quen với nhiều lĩnh vực công nghệ khác từ thứ nhỏ nhặt hàng ngày tới vấn đề phức tạp liên quan máy móc, động + Về kĩ thuật, học sinh bắt tay vào làm sản phẩm, đưa phương án tối ưu cho sản phẩm mình, liên hệ với thực tiễn để thấy tầm quan trọng vấn đề kĩ thuật liên quan Trong STEM, tốn học đóng phần cốt lõi, giúp học sinh tính tốn lên ý tưởng xác, khả áp dụng cao Vận dụng kỹ tốn học khâu q trình hoạt động STEM Bên cạnh đó, giáo dục STEM quan niệm chương trình đào tạo dựa ý tường giảng dạy cho học sinh kiến thức thuộc lĩnh vực: Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Tốn học Thay dạy lĩnh vực theo môn học tác biệt rời rạc, STEM tổng hợp chũng thành mơ hình học tập liền mạch dựa ứng dụng thực tế Giáo dục STEM, đó: + Science ( Khoa học): mơn học nhằm phát triển khả sử dụng kiến thức khoa học tự nhiên ( Vật lí, Hóa học, Sinh học ) học sinh, để giúp học sinh tìm hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức để giải vấn đề khoa học sống + Techonogy ( Công nghệ): môn học nhằm phát triển khả sử dụng, quản lý, hiểu đánh giá cơng nghệ học sinh Nó cấp cho học sinh hội để hiểu công nghệ, cung cấp kĩ phân tích ảnh hưởng công nghệ đến sống ngày + Engineering (Kĩ thuật): môn học phát triển hiểu biết học sinh thông qua thiết kế kĩ thuật Kĩ thuật cung cấp cho học sinh hội để tích hợp môn học vào nhiều môn, kĩ vận dụng sáng tạo sở khoa học toán học vào qúa trình thiết kế đối tượng trình sản xuất + Mathemastics ( Tốn học): mơn học nhắm phát triển cho học sinh khả phân tích, biện luận truyền đạt ý tưởng hiệu thông qua việc tính tốn, giải thích vấn đề tốn học đưa 1.1.2 Chủ đề dạy học STEM trường trung học Chủ đề dạy học Stem thiết kế vấn đề thực tiễn kết hợp với chuẩn kiến thức kĩ chương trình phổ thơng Trong trình học tập, giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh làm việc, sử dụng công nghệ thông tin, kiến thức, kĩ công nghệ, kĩ thuật có tính ứng dụng, phát triển kĩ năng, tư Chủ đề STEM phải đáp ứng giải vấn đề thực tiễn, áp dụng kiến thức thuộc chủ đề đó, định hướng cho học sinh hoạt động, thực hành kĩ làm việc nhóm Có thể phân loại chủ đề STEM dựa vào phạm vi giải vấn đề dựa mục đích học sau: Dựa phạm vi kiến thức để giải vấn đề STEM, chủ đề STEM chia làm hai loại: + Chủ đề STEM bản, xây dựng bán sát chương trình sách gióa khoa sở môn khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học Các sản phẩm STEM thường đơn giản sở thí nghiệm, thực hành chương trình học Các chủ đề STEM áp dụng kiến thức môn học đặc thù, xây dựng dựa tích hợp kiến thức liên môn nhằm phát huy lực học sinh Ví dụ chủ đề áp dụng dạy mơn Vật lý phần Động lượng, định luật bảo tồn động lượng Sau học sinh kết thúc “ Động lượng Định luật bảo toàn động lượng”, áp dụng kiến thức chuyển động phản lực giáo viên tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức vào hoạt động STEM làm: Tên lửa nước, động không khói Các chủ đề kết hợp kiến thức liên môn trước chuyển giao nhiệm vụ giáo viên cần cung cấp kiến thức, hướng dẫn học sinh cách thực kết hợp lồng ghép kiến thức Một số chủ đề STEM kết hợp liên mơn áp dụng như: chế tạo cầu bập bênh Từ kiến thức trung điểm đoạn thẳng thiết kế cầu bập bênh Các kiến thức vận dụng gồm có khoa học, tốn, cơng nghệ, vật lý Với kiến thức toán học, Cầu bập bênh áp dụng kiến thức trung điểm đoạn thẳng, áp dụng kiến thức Trọng lực ( môn Vật lý 6) vẽ chi tiết ( Môn Công nghệ 8) + Chủ đề STEM mở rộng, chủ đề áp dụng kiến thức phạm vi sách giáo khoa, kiến thức học sinh tự tìm kiếm nghiên cứu tài liệu Sản phẩm chủ đề thường phức tạp yêu cầu kĩ thuật cao Dựa vào mục đích dạy học, chủ đề STEM chia thành: + Chủ đề STEM dạy học kiến thức mới, xây dựng sở kết nối kiến thức nhiều môn học khác mà học sinh chưa học nghiên cứu lý thuyết phần, áp dụng để vừa giải vấn đề vừa tiếp thu kiến thức + Chủ đề STEM dạy học vận dụng: dạng xây dựng kiến thức học sinh học để vận dụng kiến thức vào thực tiễn Giáo dục STEM phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng chúng vào thực tiễn, qua phát triển cho học sinh lực phát triển giải vấn đề với lực khác tương ứng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Ở môi trường giáo dục phổ thông, giáo dục STEM áp dụng mức độ sau + Dạy học môn học theo phương thức STEM Đây hình thức tổ chức STEM chủ yếu nhà trường phổ thông Theo cách này, học, hoạt động giáo dục STEM triển kgai q trình dạy học mơn học STEM theo tiếp cận liên môn Các chủ đề, học, hoạt động STEM bán sát chương trình mơn học thành phần Với hình thức khơng làm phát sinh hay kéo dài thời gian học tập + Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM Với hình thức này, học sinh khám phá ứng dụng khoa học, kỹ thuật thực tiễn đời sống Qua đó, nhận biết ý nghĩa khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học sống sinh hoạt người, nâng cao hứng thú học tập STEM Đây hình thức địi hỏi liên kết tổ chức giáo dục với Với hình thức này, thực thoogn qua hợp tác trường trung học, trương dạy nghề trường cao đẳng, đại học để vận dụng ưu sở vật chất sở giáo dục Các trường triển khai giáo dục STEM thơng qua hình thức câu lạc bộ, nhằm nâng cao trình độ, triển khai dự án nghiên cứu, tìm hiểu ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM, theo khiếu sở thích học sinh + Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật Dưới hình thức tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, thi sáng tạo khoa học kĩ thuật Hình thức khơng diễn đại trà mà dành cho học sinh có lực, sở thích hứng thú tìm tịi, khám phá khoa học, kĩ thuật Áp dụng vào vấn đề thực tiễn đặt Việc đưa giáo dục STEM vào trường trung học mang lại nhiều ý nghĩa đáp ứng đổi giáo dục như: Đảm bảo tính tồn diện, nâng cao hứng thú học tập STEM, hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh, kết nối trường học với cộng đồng hướng nghiệp, phân luồng học sinh 1.1.3 Quy trình xây dựng chủ đề học STEM Các học STEM, xây dựng mối quan hệ Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật, Tốn học phát triển khoa học – kĩ thuật theo chu trình: Science (Khoa học) Technology (Cơng nghệ) Mathematic (Tốn học) Knowledge (Kiến thức) Engineering (Kĩ thuật) Hình 1: Chu trình STEM Chu trình bao gồm hai trình sáng tạo quy trình khoa học quy trình kĩ thuật Với quy trình khoa học: Các ý tưởng xuất phát từ ý tưởng khoa học, hỗ trợ công nghệ đại, với hỗ trợ cơng cụ tốn học, nhà khoa học khám phá tri thức theo bước sau: Câu hỏi – giả thuyết – kiểm chứng – kết luận Quy trình kĩ thuật: Xuất phát từ vấn đề thực tiễn, kĩ sư công nghệ sử dụng kiến thức khoa học, toán học tạo giải pháp giải vấn đề theo bước: vấn đề - giải pháp –thử nghiệm – kết luận Hai trình nối tiếp nhau, khép kín thành chu trình sáng tạo khoa học – kĩ thuật theo mơ hình xốy ốc “Science” chu trình STEM mơ tả bời mũi tên từ “Technology” sang “Knowledge” thể trình sáng tạo khoa học Đứng trước thực tiễn với “Công nghệ”, trả lời vấn đề khoa học đặt giúp cho người phát minh kiến thức Ngược lại, “ Engineering” chu trình STEM mơ tả mũi tên từ “ Knowledge” sang “Technology” thể chu trình kĩ thuật Các kĩ sư sử dụng “Kiến thức” khoa học để thiết kế, sáng tạo công nghệ Ta thấy, “ Science” không “ Kiến thức” thuộc mơn khoa học Hóa học, Sinh học, Vật lý mà cịn bao hàm “ Quy trình khoa học” để phát minh kiến thức “Engineering” chu trình STEM khơng “Kiến thức” thuộc lĩnh vực “Kĩ thuật” mà bao hàm “Quy trình kĩ thuật” để sáng tạp “Công nghệ” Hai quy trình nối tiếp nhau, khép kín thành chu trình sáng tạo khoa học – kĩ thuật theo mơ hình “xốy ốc” mà sau chu trình thid lượng kiến thức khoa học tăng lên với cơng nghệ phát triển trình độ cao Ngồi ra, q trình xây dựng chủ đề STEM xây dựng theo chu trình chung gồm bước sau: Bước 1: Lựa chọn xác định vấn đề Giáo viên giao cho học sinh tình thực tế gắn với vấn đề cần giải Các nhiệm vụ thực lớp giao cho học sinh tìm hiểu phần kiến thức liên quan Ví dụ: Khi tổ chức học định luật bảo toàn động lượng, Vật lý 11, giáo viên cho học sinh quan sát đoạn video, hình ảnh tên lửa nước, giáo viên chuẩn bị số dụng cụ để tổ chức học sinh thực lắp ráp lớp Chuyển giao nhiệm vụ nhà để nhóm học sinh tiến hành nghiên cứu chế tạo sản phẩm Hình 3: Trải nghiệm tiết STEM Hình 2: Các dụng cụ chuẩn bị trường cho tiết STEM Hay với mơn Hóa học lớp 11, sau phần kiến thức tìm hiểu ANCOL, giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ nhà thực lên men từ trái cây, từ tinh bột để sản phẩm Các nhiệm vụ giao nhà sau hoàn thành, giáo viên u cầu học sinh trình bày, giải thích xác định tiêu chí sản phẩm Bước 2: Nghiên cứu kiến thức Để học sinh có đầy đủ kiến thức để thực nhiệm vụ, giáo viên người hướng dẫn cung cấp tài liệu khoa học, giúp học sinh tiếp thu kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình Từ vấn đề cần giải quyết, kèm theo sản phẩm giáo viên hoàn thành tiêu chí đánh giá sản phẩm giải pháp thiết kế sản phẩm Các hoạt động thực lớp theo thời lượng phân phối chương trình cần lưu ý tăng cường hướng dẫn học sinh tự lực nghiên cứu sách giáo khoa Hoạt động nghiên cứu kiến thức kèm hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi tập Bước 3: Xây dựng tiêu chí đánh giá tìm giải pháp giải vấn đề Sau xác định vấn đề nghiên cứu, giáo viên cần phải thống đưa tiêu chí đánh giá giải pháp sản phẩm Các tiêu chí ln hướng tới việc định hướng trình học tập vận dụng kiến thức học sinh, không nên tập trung vào đánh giá sai, đánh giá sản phẩm Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động Tiến trình tổ chức hoạt động xây dựng phương pháp kĩ thuật tích cực với mục đích rõ ràng, yêu cầu nội dung sản phẩm cụ thể rõ ràng theo tiêu chí xây dựng Nói tóm lại, với phương pháp dạy học STEM phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác, ln hướng tới lấy học sinh làm trung tâm, hướng tới phát triển lực phẩm chất cho học sinh Giáo viên đóng vai trị hướng dẫn cho học sinh để đề xuất giả thuyết khoa học, giải pháp giải vấn đề, rút hệ kiểm chứng, từ đưa phương pháp thực nghiệm mơ hình thực nghiệm, phân tích số liệu đánh giá, rút kết khoa học để hồn thiện mơ hình sản phẩm 1.1.4 Tiến trình tổ chức dạy học STEM trường THPT Trong thời kì phát triển nhanh khoa học – cơng nghệ, để đáp ứng địi hỏi khơng ngừng xã hội hình thành phát triển lực cho học sinh tất yếu Mục tiêu giáo dục STEM phụ thuộc vào nhu cầu bối cảnh thực tiễn tường quốc gia, vùng, địa phương Tuy nhiên, dễ nhận thấy giáo dục STEM giải pháp nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, phát triển đất nước thời đại tồn cầu hóa Giáo dục STEM vận dụng phù hợp với góc độ bối cảnh Việt Nam, thực đầy đủ mục tiêu giáo dục nhằm: + Phát triển lực đặc thù môn học thuộc lĩnh vực STEM cho học sinh: Đó khả vận dụng kiến thức, kĩ liên quan đến môn học Khoa học, Công nghệ, Kĩ Thuật Tốn học Trong đó, học sinh biết liên kế kiến thức Khoa học, Toán học để giải vấn đề thực tiễn Biết vận dụng, quản lý truy cập tìm kiếm kiến thức Cơng nghệ Học sinh biết quy trình thiết kế chế tạp sản phẩm + Phát triển lực chung cho học sinh: Giáo dục STEM nhằm chuẩn bị cho học sinh hội, cung thách thức kinh tế cạnh tranh toàn cầu Bên cạnh hiểu biết lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học + Định hướng nghề nghiệp cho học sinh: Giáo dục STEM tạo cho học sinh có kiến thức, kĩ mang tính tảng cho việc học tập bậc học cao cung cho nghề nghiệp tương lai học sinh Từ đó, góp phần xây dựng lực lượng lao động có lực, phẩm chất tốt, đặc biệt lao động lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng phát triển đất nước Để thực mục tiêu đó, giáo dục ln định hướng học sinh phát giải vấn đề, gắn với ứng dụng thực tiễn Giáo dục STEM phương pháp giáo dục tích hợp, đảm bảo mục tiêu định hướng đề Giáo dục STEM thực theo hoạt động sau: Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn, phát vấn đề Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv giao cho học sinh nhiệm vụ tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động dụng cụ cần thiết để chế tạo sản phẩm Tìm hiểu giải thích quy trình chế tạo sản phẩm, với ý đồ làm xuất vấn đề nghiên cứu Các kiến thực liên quan Giáo viên hướng dẫn giới thiệu, nhằm giúp học sinh sử dụng vào tình huống, quy trình hay sản phẩm cơng nghệ Khi chuyển giao nhiệm vụ cần lưu ý đến tò mị, lơi để kích thích hứng thú tham gia học sinh, hạn chế nhiệm vụ vượt sức với học sinh, khiến học sinh chán nản khơng tạo hứng thú Ví dụ: Khi u cầu học sinh nghiên cứu cấu trúc nhà, học sinh quan sát, tìm hiểu ghi nhận nhiều góc nhìn, lý giải đưa phương án thiết kế phù hợp Từ đó, học sinh có giải pháp chế tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh vật liệu Hay yêu cầu học sinh nghiên cứu trình làm sữa chua, rượu hoa Học sinh chủ động tìm kiếm kiến thức liên quan, đề xuất phương án thực nghiên cứu quy trình làm sản phẩm Bước 2: Học sinh hoạt động tìm tịi, nghiên cứu Sau bước nhận nhiệm vụ, học sinh nghiên cứu, thu thập thông tin xác định vấn đề cần giải quyết, kết hợp với kiến thức tảng để giải vấn đề Bước 3: Báo cáo, thảo luận Từ kiến thức thu thập được, GV tổ chức cho học sinh báo cáo thảo luận thống phương án giải vấn đề Bước 4: Nhận xét đánh giá Từ kết báo cáo, thảo luận, giáo viên nhận xét, đưa câu hỏi gợi mở để nhóm hồn thiện phương án sản phẩm Từ xây dựng tiêu chí đánh giá cho giải pháp định hướng bước hoạt động cho học sinh Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức Bước 1: Kiến thức Giáo viên cung cấp kiến thức liên quan tới giải pháp thực hiện, hướng dẫn cho học sinh tìm kiếm kiến thức qua tài liệu nhiều kênh liệu khác Cho học sinh vận dụng kiến thức để nắm vững lý thuyết Bước 2: Áp dụng kiến thức giải thích Kết hợp kiến thức cũ, kiến thức liên mơn kiến thức vào giải thích quy trình, ngun tắc hoạt động giải pháp, từ rút quy trình thực tối ưu Bước 3: Báo cáo, thảo luận Từ kiến thức thu thập được, GV tổ chức cho học sinh báo cáo, thảo luận vận dụng kiến thức nhằm đưa phương án giải vấn đề phù hợp Bước 4: Nhận xét đánh giá Từ kết báo cáo, thảo luận, giáo viên nhận xét, đưa câu hỏi gợi mở để nhóm hồn thiện phương án sản phẩm Từ hồn thiện tiêu chí đánh giá cho giải pháp định hướng bước hoạt động cho học sinh Hoạt động 3: Giải vấn đề Bước 1: Đề xuất giải pháp Căn vào kiến thức tìm hiểu, vào tiêu chí thực sản phẩm, học sinh đưa giải pháp tối ưu để thực giải vấn đề đặt Trong bước này, giáo viên cần cố gắng khuyến khích học sinh đưa đề xuất thực hiện, sau phân tích giải pháp để định giải pháp tối ưu Bước 2: Thực nghiệm giải pháp Sau thông giải pháp thực hiện, học sinh chủ động lựa chọn dụng cụ, thiết bị để tiến hành thí nghiệm phân tích số liệu, đưa kết luận thực nghiệm phù hợp Bước 3: Báo cáo, thảo luận Từ kiến thức thu thập được, GV tổ chức cho học sinh báo cáo thảo luận kết số liệu thực nghiệm Bước 4: Nhận xét đánh giá Hoạt động 4: Chế tạo mẫu thử nghiệm Ở hoạt động này, học sinh tổ chức để trình bày, giải thích bảo vệ cho thiết kế sản phẩm nhóm mình, kèm theo chứng thuyết minh tính áp dụng đề tài Dưới hướng dẫn giáo viên, nhóm học sinh thảo luận, trao đổi tìm phương án khả thi tiến hành chế tạo, thử nghiệm Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận điều chỉnh Học sinh tổ chức trình bày sản phẩm hồn thiện, từ kết báo cáo, thảo luận, giáo viên nhận xét, giáo viên ghi nhận giải pháp tối ưu giải vấn đề, hướng dẫn học sinh tiếp tục cải thiện, bổ sung khắc phục tồn để hoàn thành sản phẩm Để tổ chức hoạt động nói trên, học cần xây dựng tiêu chí: - Chủ đề học STEM tập trung vào vấn đề thực tiễn - Cấu trúc học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật - Phương pháp dạy học học STEM đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi khám phá, định hướng hoạt động, trải nghiệm sản phẩm - Hình thức tổ chức học STEM lơi học sinh vào hoạt động nhóm kiến tạo - Nội dung học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học toán mà * Phương pháp điều tra thu thập thông tin: Chúng tiến hành điều tra, khảo sát đặc điểm tình hình dạy học vật lý để tìm hiểu thơng tin cần thiết trường THPT chọn làm TNSP * Phương pháp so sánh, đối chứng: - Tổ chức hoạt động dạy học theo tiến trình xây dựng ( hoạt động nhóm, sinh hoạt ngoại khóa, câu lạc STEM) * Phương pháp quan sát : - Tính tích cực, tự lực, sáng tạo để GQVĐ HS trình học tập - Thực quan sát, theo dõi hoạt động HS trình thực dự án học tập Thu thập liệu, chụp ảnh tổng hợp phiếu học tập sản phẩm học tập HS làm đánh giá kết - Đánh giá q trình hoạt động HS có phát triển lực vật lí thơng qua hành vi kĩ làm việc hợp tác nhóm HS cơng cụ đánh giá lực xây dựng - Kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế * Phương pháp trao đổi: Sau hoạt động, học trực tiếp gặp GV cộng tác, HS để trao đổi, thảo luận kiểm chứng xử lý thông tin thu cách khách quan Đồng thời bổ sung, rút kinh nghiệm cho hoạt động * Phương pháp Case Study: Quan sát việc học tập nhóm HS mức độ nhận thức khác thơng qua q trình dạy tiết TNSP để đánh giá lực GQ tự học giải vấn đề mà em đạt đợt TNSP * Phương pháp thống kê toán học : Xử lý kết thu nhằm rút kết luận khoa học đề tài nghiên cứu - Từ phân tích rút kinh nghiệm đánh giá tính khả thi chủ đề theo giáo dục STEM xây dựng 3.4 Kết TNSP 3.4.1 Đánh giá định tính Thơng qua việc quan sát, thu thập thơng tin trình hoạt động học tập HS qua số liệu ghi chép, hình ảnh, video diễn biến trình dạy học, phiếu đánh giá kết học tập xây dựng, đưa đánh giá sau: Đa số HS có học lực khá, hiểu kiến thức bản; phương pháp học tập hạn chế, kĩ hoạt động nhóm chưa tốt, kĩ thuyết trình phản biện hạn chế, hoạt động tự tìm hiểu kiến thức chưa cao Bên cạnh đó, việc HS học tập theo giáo dục STEM lần nên nhiều bỡ ngỡ Mặc dù phương pháp học mới, lại gắn liền với thực tế, giúp HS chủ động, sáng tạo việc tiếp cận kiến thức nên HS hứng thú tích cực thực nhiệm vụ học tập Trong trình học tập, số HS có câu hỏi hay có cách giải vấn đề sáng tạo độc đáo, hcoj sinh không bị thụ động làm theo máy móc với hướng dẫn GV Tuy sáng tạo HS thành cơng, HS khơng chán nản mà cịn tích cực tìm hiểu thử nghiệm nhiều Cụ thể sau: a Đối với trình hoạt động lên ý tưởng thiết kế - Học sinh làm việc hoạt động theo nhóm, lập kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cụ thể cho thành viên có tiêu chí đánh giá rõ ràng cho thành viên tham gia hoạt động Hoàn thành câu hỏi định hướng giáo viên đưa để nhận thấy vấn đề, tìm hướng giải vấn đề Với trình này, nhóm thường gặp khó khăn phân công nhiệm vụ số bạn học sinh nổ, nhiệt tình trách nhiệm cao không tránh khỏi học sinh lừa biếng, thờ thiếu tinh thần trách nhiệm Chính vậy, q trình nhóm phân cơng nhiệm vụ giáo viên cần gợi ý cho bạn nhóm trưởng, phó nhóm có điểu chỉnh cân nhắc hợp lý với nhiệm vụ để hoạt động nhóm diễn hiệu - Sau q trình nhóm hoạt động tìm kiếm kiến thức lên ý tưởng, nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập nhóm Các thành viên nhóm chủ động hoạt động, tích cực tham gia để hồn thành nhiệm vụ nhóm, thành viên nhóm cần có tinh thần trách nhiệm kỉ luật Học sinh cần chủ động xin gợi ý, hướng dẫn từ giáo viên trình thực nhiệm vụ cần thiết Trong nhóm có thi đua, tập trung cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ Trong q trình này, khơng tránh khỏi việc báo cáo kết em chưa rõ ràng, logic cịn lỗi thuyết trình, phản biện bảo vệ ý tưởng Giáo viên cần giúp học sinh làm quen với hoạt động, hướng dẫn em bước động viên để em tự tin việc thuyết trình hoạt động nhóm b Q trình chế tạo sản phẩm - Sau thiết kế sản phẩm hoàn thành, học sinh tiến hành tìm kiếm thiết bị, vật liệu dụng cụ để tiến hành chế tạp sản phẩm Hầu hết, học sinh có ý thức cao việc tìm kiếm vật dụng cho chế tạo sản phẩm, em có ý thức sử dụng vật liệu tái chế để vừa tiết kiệm, vừa góp phần bảo vệ mơi trường - Tuy nhiên, bên cạnh nhóm học sinh biết tìm kiếm đến nguồn vật liệu, dụng cụ tái chế cịn số nhóm mua dụng cụ cịn chưa biết tính tốn tiết kiệm dẫn tới thiết bị, dụng cụ bị thừa nhiều nhiều thiết bị chưa thật hữu ích q trình chế tạo sản phẩm c Quá trình báo cáo kết - Trong trình báo cáo kết nhiều hình thức, có hình thức thi đua nhóm, lớp giúp cho học sinh hào hứng, tích cực nhiệt tình tham gia Tuy nhiên, cịn số học sinh có tính ganh đua q mức dẫn đến có số hành xử phát ngơn thiếu lịch sự, khơng văn minh q trình thực chuyên đề Với trường học này, giáo viên cần quan sát kịp thời nhắc nhở, điều chỉnh để em rút kinh nghiệm điều chỉnh hành vi mình, tạo mơi trường học tập an tồn, lành mạnh tích cực - Trong q trình diễn hoạt động báo cáo sản phẩm, nhiều học sinh chưa đảm bảo thời gian chưa chủ động việc xử lý tình Do học sinh làm quen với định hướng giáo dục STEM với hoạt động tự lập kế hoạch, lên ý tưởng thực hoạt động nên có hoạt động em thực vượt thời gian quy định Dẫn đến, có giai đoạn em kéo dài thời gian nhiều có giai đoạn “chạy nước rút” không kịp để kiểm tranh đánh giá lại làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm thiết kế Chính vậy, người giáo viên cần thường xun nhắc nhở thời gian, đôn đốc học sinh hoạt động, chủ động hướng dẫn nhóm em khơng tìm hướng giải tránh tranh luận khơng có kết từ học sinh Sau hoạt động, giáo viên học sinh cần có khoảng thời gian để rút kinh kiệm để hoạt động sau diễn suôn sẻ áp dụng cho chủ đề sau thuận lợi - Sau q trình thực hồn thành sản phẩm, báo cáo bảo vệ sản phẩm nhóm, lớp Học sinh quen dần với mơ hình dạy học theo định hướng giáo dục STEM Các em trau dồi kinh nghiệm kĩ cần thiết để hoàn thiện thân hơn, vững vàng chủ đề xa cho dự định tương lai Một số hình ảnh học sinh hoạt động dự án ( thêm hình ảnh) Hoạt động đánh giá theo lực: Khả tự đánh giá học sinh hạn chế nhiều học sinh tiếp cận với việc đánh giá thân đánh giá thành viên nhóm đánh giá chép nhóm với nên tiếp cận với việc đánh giá lực em hào hứng, tích cực tham gia Mỗi học sinh tích cực tham gia nội dung học tập cố gắng để phát huy lực tự học, lực giải vấn đề, lực đặc thù mơn Vật lí Tuy nhiên, học sinh tự đánh giá cịn mang tính nhân nhiều, em ln mong muốn thành tích cao chưa phát huy khả tự phê bình cá nhân Vì vậy, việc đánh giá qua hoạt động nhóm giúp cho học sinh nhìn nhận vấn đề nhận thấy rõ ràng nhiệm vụ từ em tích cực tham gia vào hoạt động, có đánh giá khách quan, cơng học sinh Việc quan sát học sinh trình đánh giá này, người viết thấy học sinh có thái độ học tập tích cực, tinh thần vui vẻ ham học hỏi với câu hỏi đặt mong giáo viên hướng dẫn gợi ý để tìm kiến thức cho thân Kĩ giải vấn đề tìm tịi khám phá kiến thức khoa học nâng cao đáng kể, nhóm học sinh phát vấn đề cần giải tiến hành tìm hướng giải cho vấn đề theo phương án khác Với hoạt động này, cá nhân học sinh nhóm, lớp thể rõ quan điểm cá nhân, điểm mạnh điểm yếu Phân tích điều giúp cho người giáo viên có kinh nghiệm tư liệu để giúp học sinh phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế, yếu hoạt động, học sau Tóm lại, q trình học tập, học sinh sôi nổi, hăng hái phát biểu để thực nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ học tập phân cơng Học sinh có lực làm việc nhóm, biết cách điều hành, quản lý phân công nhiệm vụ hoạt động nhóm rõ ràng, hồ sơ học tập linh hoạt bao gồm đầy đủ tư liệu q trình hoạt động nhóm, đánh giá thành viên nhóm Từ đó, giúp phát triển lực cốt lõi lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp lực đặc thù mơn Vật lí lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiên, lực hợp tác làm việc nhóm thể ngày tiến sau tiết học theo định hướng giáo dục STEM Học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức thơng qua hoạt động chủ đề thay học tập thụ động theo kiểu giáo viên truyền đạt kiến thức, học sinh học tập, ghi thụ động giúp học sinh động, yêu thích khám phá khoa học môn học 3.4.2 Đánh giá định lượng Căn số lượng thực tế để đánh giá KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Luận văn thực với mục đích, nhiệm vụ kế hoạch nghiên đề Trong phạm vi nghiên cứu luận văn giải số vấn đề sau: + Xác định sở lý luận, sở khoa học dạy học môn Vật lí theo định hướng giáo dục STEM + Khái quát định nghĩa STEM từ khái niệm STEM xác định mục tiêu chất giáo dục STEM + Phân tích, làm rõ mối liên hệ Science (Khoa học), Techonology ( Công nghệ), Engineering ( Kĩ thuật) Mathematics ( Toán học) + Khái quát thực trạng dạy học mơn Vật lí trường THPT, từ xây dựng tiến hành tổ chức thực số chủ đề theo định hướng giáo dục STEM áp dụng cho học sinh THPT + Tiến hành kiểm nghiệm đánh giá kết nghiên cứu qua trình thực nghiệm sư phạm để thấy tính khả thi đề tài Đề tài tiếp tục điều chỉnh hoàn thiện xây dựng sở lý luận, chủ đề giáo dục STEM có liên kết cấp học, phù hợp với địa phương đối tượng học sinh Đề xuất Để phát triển dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhà trường nói chung dạy học mơn Vật lí nói triêng đạt hiệu cao cần có đầu tư đồng hóa giáo dục, cụ thể là: + Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức nhà lãnh đạo vấn đề đổi giáo dục, tập huấn đội ngũ GV giáo dục STEM + Tạo điều kiện để GV tham gia sâu vào tổ chức giáo dục nước Tăng cường hợp tác nhà trường tổ chức giáo dục STEM Cung cấp tài liệu thống giáo dục STEM cho đội ngũ GV nhằm hướng dẫn cụ thể việc thiết kế giáo án cho GV Đầu tư sở vật chất, phòng học phù hợp môn học theo định hướng STEM Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm dạy học Vật lí theo định hướng giáo dục STEM cấp học khác Việt Nam Kết luận chương Trong chương này, tiến hành nghiên cứu để kiểm nghiệm đánh giá đề tài thông qua phương pháp thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính đắn giả thuyết tính khả thi dạy học phát triển lực vật lí theo định hướng giáo dục STEM trường THPT Thực nghiệm sư phạm tiến hành với mục tiêu nội dung chủ đề xây dựng Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy lực học sinh nâng cao Két lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Khơi gợi hứng thú chủ động tìm hiểu kiến thức vật lí vận dụng vào thực tiễn, chiếm lĩnh kiến thức học tập học sinh thể tính khả thi đề tài Để chắn hơn, đề tài cần thực nghiệm với đối tượng rộng hơn, với thời gian dài có điều chỉnh phù hợp KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Luận văn thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, nhiệm vụ mà luận văn giải được: Xây dựng sở lí luận thực tiễn dạy học mơn Vật lí theo định hướng giáo dục STEM cụ thể: Xác định sở khoa học dạy học mơn Vật lí theo định hướng giáo dục STEM; từ khái niệm STEM xác định rõ mục tiên chất giáo dục STEM theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp; làm rõ mối quan hệ Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Tiến hành điều tra khảo sát thực trạng dạy học mơn Vật lí trường THPT Đưa chương trình tổng qt dạy học mơn Vật lí theo định hướng giáo dục STEM, đề xuất mơ hình xây dựng dự án giáo dục STEM Từ thiết kế thực nghiệm chủ đề dạy học nội dung môn Vật lí cho học sinh THPT Tiến hành kiểm nghiệm đánh giá kết nghiên cứu cho thấy tính khả thi đề tài Đề tài tiếp tục hồn thiện xây dựng sở lí luận Các chủ đề giáo dục STEM phong phú liên kết chặt chẽ cấp học Xây dựng chủ đề STEM khóa ngoại khóa phù hợp với nhu cầu học sinh Đề xuất Để phát triển dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhà trường nói chung dạy học mơn Vật lí nói triêng đạt hiệu cao cần có đầu tư đồng hóa giáo dục, cụ thể là: + Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức nhà lãnh đạo vấn đề đổi giáo dục, tập huấn đội ngũ GV giáo dục STEM + Tạo điều kiện để GV tham gia sâu vào tổ chức giáo dục nước Tăng cường hợp tác nhà trường tổ chức giáo dục STEM Cung cấp tài liệu thống giáo dục STEM cho đội ngũ GV nhằm hướng dẫn cụ thể việc thiết kế giáo án cho GV Đầu tư sở vật chất, phòng học phù hợp môn học theo định hướng STEM Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm dạy học Vật lí theo định hướng giáo dục STEM cấp học khác Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu điện tử https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%AD_h%E1%BA %ADu_Vi%E1%BB%87t_Nam [2] Bộ GD-ĐT (2019) – Tài liệu tập huấn cán bộ, quản lý, giáo viên xây dựng chủ đề giáo dục STEM [3] TS Nguyễn Thanh Nga, TS Phùng Việt Hải, Ths Hoàng Phước Muội – Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho HS trung học sở trung học phổ thông – NXB ĐH sư phạm TP Hồ Chí Minh 2018 [4] Nguyễn Sỹ Nam, Đào Ngọc Chính, Phan Thị Bích Lợi – Một số vấn đề giáo dục STEM nhà trường phổ thơng đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng – Tạp chí GD, Số đặc biệt tháng 9/2018, tr 25-29 [5] Nguyễn Mậu Đức, Đinh Thị Ngoan- Thiết kế chủ đề “ Pin chanh” theo định hướng giáo dục STEM – Tạp chí GD, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 214-221 [6] Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập hu n Dạy học tích hợp tr ờng THPT, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [7] Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn vật lí Ban hành kèm theo thơng tư số 32/2018/TT-BGD ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục & Đào tạo PHỤ LỤC PHỤ LỤC ( Áp dụng cho HS) PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH ( Phiếu dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá học sinh) I Thông tin học sinh Họ tên:…………… Nam/nữ………………………Dân tộc………… Lớp:………………….Trường…………………………………… II Nội dung vấn: Em điền dấu (X) vào vng em cho thích hợp cho câu hỏi Câu 1: Em có thích học Vật lý theo phương pháp dạy học STEM không? Mức độ Ý kiến Rất thích Thích Bình thường Khơng quan tâm Câu 2: Trong mơn Vật lí, em trải nghiệm tiết học STEM chưa? Mức độ Ý kiến Rất thường xuyên Thường xuyên Mới lần Chưa Câu 3: Em thấy việc học môn Vật lý sau áp dạy học STEM đạt hiệu nào? Mức độ Ý kiến Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng đánh giá Câu 4: Em có thường xuyên vận dụng kiến thức lý thuyết giải vấn đề theo định hướng STEM chưa? Mức độ Ý kiến Thường xuyên Thỉnh thoảng Một vài lần Không PHỤ LỤC ( Dùng cho GV) Họ tên:………………… Tuổi…………….Điện thoại…………………… Gmail:………………………………………………………………………… Trình độ chuyên môn:………………………………………………………… Thời gian tham gia dạy học trường phổ thơng:…………………………… Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến việc sử dụng giáo dục STEM cho học sinh trường THPT mà thầy (cô) tham gia giảng dạy (đánh dấu x vào nội dung quý thầy (cô) lựa chọn) Câu 1: Thầy (cô) hiểu biết đến giáo dục STEM nào? Mức độ Ý kiến Đầy đủ Sơ sài Chưa biết đến Câu 2: Thầy ( cơ) có thường xun sử dụng giáo dục STEM vào tiết Vật lí khơng? Mức độ Ý kiến Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 3: Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng việc sử dụng giáo dục STEM dạy học Vật lý? Mức độ Ý kiến Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng PHỤ LỤC Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm máy bắt muỗi Tiêu chí Có sản phẩm máy bắt muỗi hoàn chỉnh Điểm tối đa Nguồn thắp sáng bóng LED có hiệu điện định mức 3V Máy bắt muỗi Sản phẩm có hình thức đẹp Chi phí làm tiết kiệm Tổng điểm 10 PHỤ LỤC Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá báo cáo thiết kế sản phẩm Tiêu chí Điểm tối đa Bản vẽ mạch điện máy bắt muỗi đèn led vẽ rõ ràng, nguyên lí; đáp ứng yêu cầu để đèn LED sáng điện áp cỡ 3V Bản thiết kế kiểu dáng sản phẩm vẽ rõ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi; Giải thích rõ nguyên lí hoạt động động cơ, nguồn điện đèn; Trình bày rõ ràng, logic, sinh động Tổng điểm 10 Điểm đạt PHỤ LỤC Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm pin điện hóa từ củ Tiêu chí Điểm tối đa Nguồn làm từ loại củ Nguồn thắp sáng bóng LED có hiệu điện định mức 3V Đèn có thời gian sáng tối thiểu phút Sản phẩm có hình thức đẹp Chi phí làm tiết kiệm Tổng điểm 10 PHỤ LỤC Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá báo cáo thiết kế sản phẩm Tiêu chí Điểm tối đa Bản vẽ mạch điện pin điện hóa đèn led vẽ rõ ràng, nguyên lí; đáp ứng yêu cầu để đèn LED sáng điện áp cỡ 3V Bản thiết kế kiểu dáng sản phẩm vẽ rõ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi; Giải thích rõ nguyên lí hoạt động nguồn điện đèn; Trình bày rõ ràng, logic, sinh động Tổng điểm 10 PHỤ LỤC Tiêu chí Điểm tối đa 30 30 20 Động chạy tốt, mạnh Quạt không gây tiếng ồn Trong q trình hoạt động quạt khơng thăng Nhiệt độ vòng dây ổn định mức 10 thấp Thiết kế gọn, đẹp 10 Tổng 100 PHỤ LỤC Phân loại sản phẩm Tốt Khá Trung bình Điểm đạt Điểm GV đánh giá Chưa đạt 90 - 100 điểm 70 - 80 điểm 50 - 60 điểm Dưới 50 điểm PHỤ LỤC ( Mỗi thành viên đánh giá thành viên khác nhóm) Tiêu chí Sự tiếp Sự tích Tích Có ý Tổng nhận cực, cực kiến Họ tên điểm sẵn chủ tham phản (100đ) sàng động, gi trình biện thực sáng bày, đắn, tạo, trao xác, nhiệm hợp tác đổi, phù hợp vụ (25đ) thảo (25đ) luận (25đ) (25đ) ………… ………… Phân loại đánh giá mức độ hoạt động học sinh PHỤ LỤC 10 Rất tích cực Tích cực Bình thường Khơng tích cực 90 - 100 điểm 70 - 80 điểm 50 - 60 điểm Dưới 50 điểm ... Nhiều Sở Giáo dục Đào tạo đưa giáo dục STEM vào nhiệm vụ năm học nhiều hình thức như: tiết học STEM, ngày hội STEM, trải nghiệm STEM? ?? Nhiều thi có định hướng STEM triển khai thực như: Sáng tạo trẻ,... hợp định hướng STEM, Tiêt học STEM, ngày hội STEM? ?? Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, giáo dục STEM trọng Chương trình giáo dục phổ thơng có đầy đủ mơn học STEM Đó Tốn, Khoa... học (STEM) , Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) hướng dẫn số nội dung thực giáo dục STEM tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục STEM trường trung học; Công văn số 3089/BGDĐTGDTrH việc triển khai giáo dục STEM

Ngày đăng: 28/11/2022, 21:48

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Chu trình STEM - STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG LỚP 11
Hình 1 Chu trình STEM (Trang 5)
Hình 2: Các dụng cụ chuẩn bị cho 1 tiết STEM - STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG LỚP 11
Hình 2 Các dụng cụ chuẩn bị cho 1 tiết STEM (Trang 6)
Hình 5: Ngày hội STEM do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức năm 2021 - STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG LỚP 11
Hình 5 Ngày hội STEM do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức năm 2021 (Trang 12)
Hình 4: Hội thảo Quốc tế về phát triển giáo dục STEM kết nối cộng đồng(SL-STEm) lần thứ nhất, năm 2018 - STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG LỚP 11
Hình 4 Hội thảo Quốc tế về phát triển giáo dục STEM kết nối cộng đồng(SL-STEm) lần thứ nhất, năm 2018 (Trang 12)
- Thiết kế được bản vẽ mơ hình máy bắt muỗi, từ đó áp dụng để chế tạo, lắp ráo tạo ra sản phẩm máy bắt muỗi. - STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG LỚP 11
hi ết kế được bản vẽ mơ hình máy bắt muỗi, từ đó áp dụng để chế tạo, lắp ráo tạo ra sản phẩm máy bắt muỗi (Trang 25)
Dụng cụ, thiết bị, vật liệu kĩ thuật Hình ảnh minh họa - STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG LỚP 11
ng cụ, thiết bị, vật liệu kĩ thuật Hình ảnh minh họa (Trang 26)
Hình thức tổ chức: Sau khi học sinh học xong lý thuyết phần IV. Pin và Acquy - STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG LỚP 11
Hình th ức tổ chức: Sau khi học sinh học xong lý thuyết phần IV. Pin và Acquy (Trang 34)
Hình 10. Các loại Pin điện hóa - STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG LỚP 11
Hình 10. Các loại Pin điện hóa (Trang 36)
Hình ảnh minh họa - STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG LỚP 11
nh ảnh minh họa (Trang 38)
Dụng cụ, thiết bị, vật liệu kĩ thuật Hình ảnh minh họa - STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG LỚP 11
ng cụ, thiết bị, vật liệu kĩ thuật Hình ảnh minh họa (Trang 50)
Miếng sắt hình trụ - STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG LỚP 11
i ếng sắt hình trụ (Trang 51)
- Học sinh vẽ mơ hình sảm phẩm của mình, đo đạc tính toán và sử dụng các thiết bị dụng   cụ   thiết   kế   theo   các phương án đề xuất. - STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG LỚP 11
c sinh vẽ mơ hình sảm phẩm của mình, đo đạc tính toán và sử dụng các thiết bị dụng cụ thiết kế theo các phương án đề xuất (Trang 53)
Sản phẩm có hình thức đẹp .1 - STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG LỚP 11
n phẩm có hình thức đẹp .1 (Trang 72)
Sản phẩm có hình thức đẹp .1 - STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG LỚP 11
n phẩm có hình thức đẹp .1 (Trang 73)
w