(SKKN HAY NHẤT) tích hợp kiến thức văn học vào giảng dạy bài 9 môn địa lí lớp 12 (chương trình chuẩn) nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh

19 3 0
(SKKN HAY NHẤT) tích hợp kiến thức văn học vào giảng dạy bài 9 môn địa lí lớp 12 (chương trình chuẩn) nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HỌC VÀO GIẢNG DẠY BÀI MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Người thực hiện: Mai Thị Anh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Địa lí THANH HỐ NĂM 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng đổi giáo dục Đây nhiệm vụ phức hợp đòi hỏi nhiều cách tiếp cận khác Do người dạy cần có kĩ để vận dụng khéo léo, sáng tạo phương pháp có kết hợp nhiều phương pháp vào nội dung giảng để đảm bảo đạt hiệu dạy học tốt Công việc dạy học nhà giáo không dừng lại việc truyền đạt lại kiến thức cho học sinh mà thông qua phải hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ như: kĩ tự học, tự nghiên cứu, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn… từ tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Vì sâu vào nghiên cứu đề tài: “Tích hợp kiến thức văn học vào giảng dạy mơn Địa lí lớp 12 (Chương trình chuẩn) nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh" Tôi muốn tạo cho học sinh môi trường học tập thối mái, sơi nổi, giảm bớt tính khơ khan, lý thuyết môn địa lý câu thơ, văn phù hợp Từ phát huy tính tích cực, tự giác em việc lĩnh hội kiến thức, kích thích em có sáng kiến, đưa nhận xét nội dung kiến thức 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tích hợp kiến thức văn học vào dạy mục 1.c gió mùa- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (sách giáo khoa 12- chuẩn) từ mở rộng vận dụng vào số giảng khác để góp phần phát huy tính tích cực học sinh nâng cao hiệu học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu Thu thập thông tin kiến thức văn học có liên quan đến gió mùa để tích hợp vào giảng dạy địa lí lớp 12 trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu, phân tích đánh giá số liệu, phương pháp đối chiếu so sánh… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp Theo UNESCO, dạy học tích hợp đinh nghĩa sau: “Một cách trình bày khái niệm ngun lí khoa học cho phép diễn đạt thống cua tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác cua khoa học khác nhau” Như vậy, dạy học tích hợp la đinh hướng day học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… thuộc nhiêu lĩnh vực (môn học/hoat động giáo dục) khác nhằm giải nhiệm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vụ học tập; thơng qua hình kiến thức va kĩ mới; phát triển lực cần thiết 2.1.2 Cac mưc đô day hoc tich hơp Dạy học tích hợp mức độ thâp ma giáo viên trường phổ thông trước va tiến hanh la lồng ghép, liên ̣những nội dung giang day có liên quan vao q trình day học môn học Ơ mức độ cao la dạy học tích hợp liên mơn: xử lí nội dung kiên thưc mối liên quan với Ơ mức độ cao nhât la dạy học tích hợp xun mơn: Các mơn học hịa trộn vao chỉnh thể thông nhât co logic khoa hoc ̣ 2.1.3 Ưu điểm việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn - Đối với học sinh: Trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng qt khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn - Đối với giáo viên: Dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên mơn mơn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ xu tâm lí lựa chọn mơn học em học sinh trường phổ thông chủ yếu lựa chọn học môn tự nhiên (khối A, B) để thi vào trường Đại học- Cao đẳng xao nhãng hẳn việc học mơn xã hội mơn Địa lí Đặc biệt chế thi tốt nghiệp cho phép học sinh lựa chọn môn thi làm học sinh có tâm lí “ xem thường” Hơn nữa, thân số giáo viên môn lại coi Địa lí “ mơn phụ” nên có tâm lí ngại đổi Bên cạnh bùng nổ mạnh mẽ luồng thông tin Học sinh ngày có điều kiện tiếp nhận thơng tin từ nhiều phía, từ nhiều nguồn khác sách báo, internet, ti vi… từ phía Vì địi hỏi giáo viên giảng dạy lựa chọn kĩ thuật dạy học tích cực để học sinh khơng thấy nhàm chán mơn học mà cịn tiếp thu kiến thức môn hiệu Để đáp ứng u cầu cải cách giáo dục, mơn Địa lí có nhiều tiến phương pháp kĩ thuật dạy học Tuy nhiên việc vận dụng cứng nhắc, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mệnh lệnh, bê y nguyên lý thuyết vào thực tiễn Vì để góp phần vào việc tìm tịi, vận dụng, hồn chỉnh phương pháp giảng dạy mơn Địa lí trường THPT tơi nghiên cứu đề tài: “Tích hợp kiến thức văn học vào giảng dạy mơn Địa lí lớp 12 (Chương trình chuẩn) nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh" Nội dung gió mùa nội dung khó lại hay có ý nghĩa thực tiễn Hoạt động kinh tế đa số gia đình em học sinh ven địa bàn xã Quảng Bình (nơi có trường Đặng Thai Mai) nơng nghiệp nội dung có ý nghĩa thực tiễn quan trọng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xác định bước tích hợp Để thực tích hợp kiến thức văn học vào dạy mục 1.c gió mùa- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” ( sách giáo khoa 12- chuẩn), tiến hành bước sau đây: * Bước 1: Xác định mục tiêu nội dung tích hợp - Kiến thức: Học sinh biết nguyên nhân hình thành, nguồn gốc, tính chất gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ nước ta Hệ phân chia mùa khí hậu - Kĩ năng: Phân tích hoạt động gió mùa dựa đồ khí hậu nước ta Vận dụng kiến thức văn học để giải thích hệ hoạt động gió mùa nước ta - Thái độ: có thái độ học tập đắn, chủ động, tích cực - Định hướng lực : Năng lực hợp tác, tìm kiếm xử lí thơng tin, sử dụng đồ * Bước 2: Xác định nội dung tích hợp mục 1.c - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Nội dung 1: Đặc điểm hoạt động gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ nước ta - Nội dung 2: Hệ hoạt động gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ nước ta *Bước 3: Tìm nguồn tài liệu để tích hợp - Các tác phẩm văn học (văn xi, thơ) chương trình phổ thông sưu tầm câu chuyện hay từ nguồn Internet 2.3.2 Tổ chức thực nội dung tích hợp học Hoạt động 1: Tìm hiểu ngun nhân hình thành gió mùa Hình thức: Cá nhân *Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy cho biết nước ta nằm vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu tới đâu, hướng gió thổi nước ta? *Bước 2: Học sinh trả lời (Gió mậu dịch thổi từ cao áp cận chí tuyến Xích Đạo) Giáo viên chốt kiến thức: Sự chênh lệch nhiệt độ lục địa Á – Âu rộng lớn với đại dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương hình thành nên trung tâm khí LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com áp thay đổi theo mùa, lấn át ảnh hưởng gió mậu dịch, hình thành chế độ gió mùa đặc biệt nước ta Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm gió mùa mùa đơng, gió mùa mùa hạ( thời gian, nguồn gốc, hướng, phạm vi, hệ quả) Hình thức: Nhóm / lớp *Bước 1: GV chia lớp thành nhóm ( xếp theo nhóm chẵn, lẻ) giao nhiệm vụ: - Đọc nội dung mục 1.c trang 40-41, hình 9.3 trang 43 sách giáo khoa đoạn văn, đoạn thơ để hồn thành phiếu học tập NHĨM 3: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA GIĨ MÙA MÙA ĐƠNG - Giáo viên in giấy, phát trước cho học sinh nhóm đoạn văn hoạt động gió mùa mùa đơng nước ta - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết thông tin cách dùng bút màu gạch chân ý cần thiết phiếu thơng tin Chàng hướng với Tín Phong thật tội, q chàng xa xơi lắm, tít tận vùng cao áp Xibia - Viễn Đông Liên bang Nga Lạnh lùng khơ khan – tính chàng Nếu Tín Phong làm cho nàng Miền Bắc trở nên nóng khơ khan chừng mực định, chàng Đơng Bắc lại làm cho Miền Bắc trở nên nữ tính hết Trong khoảng thời gian từ tháng 11 dương lịch năm trước đến tháng năm sau, chàng Đông Bắc không chơi liên tục mà đi về với nhịp điệu 2-3,4 ngày đợt Tính ra, năm, tức mùa tán tỉnh u đương, có trung bình 20 đợt chàng ( Chuyện tình chàng gió- Địa lí quanh ta) Vào giai đoạn đầu, chàng thường mình, hướng chủ yếu miền lục địa thẳng từ Xibia Liên bang Nga, qua hết chiều dài miền Đông Trung Quốc để đến với gia đình Việt Nam Về sau, đường ,chàng rủ theo người bạn quen biết dọc đường, áp cao Hoa Bắc Hoa Trung - niên lớn nhà Trung Quốc Và đường có thay đổi chút ít, lệch phía đơng nhiều hơn, tức phía biển Chàng tung hứng nếm ngậm vào lượng nước đáng kể dọc đường ngang qua biển Hoa Đông Cho nên, vào giai đoạn sau quãng từ tháng trở đi, thấy Đông Bắc trở nên khác trước, bớt khô khan Mỗi chàng đến thường mang theo mưa phùn, mưa xuân lất phất theo bớt lạnh (Chuyện tình chàng gió- Địa lí quanh ta) - Sau đó, giáo viên phát phiếu học tập để nhóm thảo luận hồn thành: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm 3: tìm hiểu đặc điểm hoạt động gió mùa mùa đơng Tên gió GIĨ MÙA MÙA ĐƠNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NHÓM 2+4: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA GIĨ MÙA MÙA HẠ Vì đặc điểm hoạt động gió mùa mùa hạ nước ta phức tạp, nội dung vừa dài vừa khó nội dung hoạt động gió mùa mùa đông nên để giúp học sinh tiếp thu học dễ dàng không sử dụng đoạn văn giống nhóm Đối với nhóm tơi sử dụng đoạn thơ gió mùa mùa hạ - Giáo viên in giấy, phát trước cho học sinh nhóm đoạn thơ hoạt động gió mùa mùa hạ nước ta - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết thông tin cách dùng bút màu gạch chân ý cần thiết phiếu thông tin Em lại nghe anh kể Về gió mùa hạ thổi Suốt nửa năm khơng đổi Bền bỉ hướng Tây Nam Mùa hạ vào tầm trung( mùa hạ) Áp cao Nam chí tuyến Mạnh dần lên lấn át Đưa gió nước ta Cứ độ tháng Từ áp cao Bắc Ấn( Ấn Độ Dương) Gió thổi đến nước ta Mang mưa sa mặt đất Cả Nam Bộ tất Cùng với dải Tây Nguyên Tháng 5-7 mưa xuyên Đầu mùa hạ nóng ẩm Vùng xích đạo bao la Gió theo tiếp ẩm Gây mưa lớn, mưa nhiều Nam Bộ Tây Ngun Dãy Trường Sơn bình phong chắn gió Nên Trường Sơn mưa táp Nắng rát sườn Đơng Anh có phía Đơng dãy Trường Sơn đầu hạ Anh thương cha mạ( mẹ -tiếng Huế) Khi đón gió Lào Được đà gió xuyên Qua biển Đơng mênh mơng Gió chùng chình ngó trơng Áp thấp Bắc Bộ hút Gió xoay hướng chút Đi theo hướng Đông Nam Gây cho mưa miền Bắc Anh miền Bắc Cùng miền Trung kéo dài Gió mùa- hội tụ dải( dải hội tụ nhiệt đới) Cùng với bão phương xa Đã tạo cho nước ta Một mùa rộng khắp Khơng có nơi Trên đất hình chữ (ét) S Gió phơn lại rõ nét Như dọc dải miền Trung ( Nguồn Internet) - Sau đó, giáo viên phát phiếu học tập để nhóm thảo luận hồn thành: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm 4: tìm hiểu đặc điểm hoạt động gió mùa mùa hạ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tên gió GIĨ MÙA MÙA HẠ *Bước 2: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên kết luận kiến thức chuẩ Gió mùa GIĨ MÙA MÙA ĐƠNG Tên gió GIĨ MÙA MÙA HẠ - Sau giáo viên đưa thông tin để chuẩn kiến thức, giáo viên đặt thêm câu hỏi cho nhóm: Câu hỏi l: Tại miền Nam không ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Câu hỏi 2: Tại cuối mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc gây mưa vùng ven biển đồng sông Hồng? Câu hỏi 3: Tại khu vực ven biển miền Trung có kiểu thời tiết nóng, khơ vào đầu mùa hạ? Hoạt động 3: Nhận xét giải thích ngun nhân hình thành trung tâm áp cao áp thấp vào mùa đơng mùa hạ Hình thức: cá nhân/lớp Chuyển ý: Gió mùa góp phần mang đến cho nước ta lượng mưa, ẩm lớn GV nhắc lại cho HS mối quan hệ khí áp gió LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Vì nội dung khó học sinh, giáo viên hướng dẫn học sinh cách khai thác đồ Hình 9.1, 9.2, 9.3 trang 41, 42, 43 sách giáo khoa *Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi: Nhận xét giải thích ngun nhân hình thành trung tâm áp cao áp thấp vào mùa đông? Nhận xét giải thích ngun nhân hình thành trung tâm áp cao áp thấp vào mùa hạ? *Bước 2: Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức Vào mùa đông lục địa Á - Âu lạnh, xuất cao áp Xibia Đại dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương nóng hình thành áp thấp Alêut áp thấp Ấn Độ Dương Mặt khác, lúc mùa hạ bán cầu Nam nên áp thấp cận chí tuyến Nam hoạt động mạnh hút gió từ cao áp Xibia Như vậy, chất gió mùa ĐB khối khí cực lục địa từ trung tâm áp cao Xibia, vĩ độ 50 0B Đây vùng lạnh khô + Nửa đầu mùa đông ( tháng 11- 12- ), khối khí di chuyển qua lục địa châu Á rộng lớn mang lại cho mùa đông m.B nước ta thời tiết lạnh khô + Nửa sau mùa đông ( tháng 2- ), áp thấp Alêut làm cho khối khí lạnh di chuyển phía đơng qua biển Nhật Bản BĐ vào nước ta, gây nên thời tiết lạnh ẩm Trên đường di chuyển qua biển, khối khí bị biến tính mạnh, tăng t nhận thêm nhiều nước để đạt độ ẩm tương đối tới 90% Vào cuối mùa, thời tiết ấm ẩm Lượng ẩm cao gây mưa phùn mùa đông cho vùng ven biển đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa ĐB suy yếu dần, bớt lạnh bị chặn lại dãy BM Từ Đà nẵng trở vào, Tín phong BCB thổi theo hướng ĐB chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung nguyên nhân tạo nên mùa khô Nam Bộ Tây Nguyên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vào mùa hạ ( từ tháng đến tháng 10 ) có hai luồng gió hướng tây nam thổi vào Việt Nam - Vào đầu mùa hạ (tháng 5- 7): trung tâm áp thấp Ấn Độ- Mianma hút gió từ Ấn Độ Dương (áp cao Bắc Ân Độ Dương ) qua vịnh Bengan ( khối khí nhiệt đới vịnh Bengan – TBg) khối khí có tính chất nóng ẩm nên thường gây dơng nhiệt mạnh Đầu mùa hạ, khối khí TBg di chuyển theo hướng tây nam, xâm nhập trực tiếp gây mưa lớn cho đồng Nam Bộ Tây Nguyên - Khi vượt qua dãy Trường Sơn dãy núi chạy dọc biên giới Việt- Lào, tràn xuống vùng đồng ven biển Trung Bộ phần nam khu vực Tây Bắc, khối khí trở nên khơ nóng ( gọi gió phơn Tây Nam, hay gió Tây, gió Lào) Thời tiết gió mang lại nóng khơ, nhiệt độ lên tới >37 0C độ ẩm xuống 50% - Vào cuối mùa hạ:gió mùa tây nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam hoạt động mạnh vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn kéo dài cho vùng đón gió Nam Bộ Tây Nguyên Hoạt động gió TN với dải hội tụ nhiệt đới nguyên nhân gây mưa mùa hạ cho miền N- B mưa tháng cho Trung - Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí di chuyển theo hướng đơng nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ miền Bắc nước ta Hoạt động 4: Hệ hoạt động gió mùa nước ta Hình thức: Cả lớp *Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề: Hoạt động gió mùa nước ta phức tạp từ tạo nên phân mùa khí hậu nào? Trình bày phân mùa miền Bắc, miền Nam Tây Nguyên- đồng Trung Trung Bộ *Bước 2: Học sinh trả lời Giáo viên chuẩn kiến thức Sự luân phiên khối khí hoạt động theo mùa khác hướng tính chất tạo nên phân mùa khí hậu nước ta - Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều; hai mùa chuyển tiếp mùa xuân mùa thu - Miền Nam có mùa mưa mùa khô rõ rệt Nền nhiệt độ quanh năm cao - Giữa Tây Nguyên đồng ven biển Trung Trung có đối lập mùa mưa mùa khô *Bước 3: Giáo viên đưa câu thơ liên quan đến hoạt động gió mùa yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu thơ 1: Hải Vân đèo lớn vừa qua Mưa xuân đổi nắng hè (Tản Đà) Câu thơ nói hoạt động loại gió mùa nước ta? Giải thích lại có tượng Gợi ý trả lời: Đèo Hải Vân thuộc vùng núi Bạch Mã, chắn hoạt động gió mùa Đơng Bắc nước ta: + Phía Bắc đèo Hải Vân: đón gió mùa ĐB gây mưa lớn nên có cảm giác mưa xuân + Phía nam đèo Hải Vân: chắn địa hình nên khơng chịu ảnh hưởng gió mùa ĐB( mà Tín phong ĐB) nên nóng quanh năm Câu thơ 2: Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy ( “Mưa xuân”- Nguyễn Bính) Hãy cho biết câu thơ với kiểu thời tiết miền nước ta? Giải thích tượng "mưa xuân" nhắc đến câu thơ trên? Gợi ý trả lời: 1.Câu thơ với kiểu thời tiết mưa phùn vào cuối gió mùa đơng bắc tỉnh Đồng Bắc Bộ, Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ( miền Bắc) Vào cuối mùa đơng gió Đơng bắc từ cao áp Xibia bị lệch hướng thổi vòng khu vực Vịnh Bắc Bộ nên mang theo lượng ẩm, vào đất liền lượng ẩm bị ngưng tụ gây kiểu thời tiết lạnh, ẩm, có mưa phùn nhỏ( mưa xuân) Câu thơ 3: Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác Như anh với em, Nam với Bắc Như Ðông với Tây dải rừng liền ( "Trường Sơn Ðông, Trường Sơn Tây”- Phạm Tiến Duật) Câu thơ nói đặc điểm khí hậu vùng nước ta? Giải thích lại có tượng khác Gợi ý trả lời: Nói tượng thời tiết hai bên sườn Đông Tây dãy Trường Sơn Hiện tượng tác động gió mùa Tây Nam kết hợp hướng dãy núi: gió mùa TN mang theo ẩm lớn gây mưa cho Tây Nguyên( Tây Trường Sơn), vượt qua dãy Trường Sơn sang sườn Đơng gió bị biến tính trở nên khơ nóng( gây nên tượng phơn bên sườn Đơng) Hoạt động 5: Đánh giá, củng cố nội dung gió mùa *Bước 1: Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau: Mức độ nhận biết: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu 1: Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ A cao áp Xibia C áp thấp Bắc Bộ Câu 2: Hoạt động gió mùa Đơng Bắc A gây mưa lớn cho đồng Bắc Bộ, Tây Nguyên B gây mưa cho ven biển Trung Bộ C tạo nên mùa đông lạnh cho miền Bắc D gây fơn cho đồng ven biển Trung Bộ, nam Tây Bắc Câu 3: Đặc điểm gió mùa mùa hạ A kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho hai miền B hoạt động từ tháng XI đến tháng IV năm sau C gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ D hoạt động mạnh vào thời kì chuyển tiếp hai mùa gió Mức độ thông hiểu: Câu 4: Thời tiết nửa đầu mùa đơng lạnh khơ A chắn địa hình C thổi từ lục địa xuống Mức độ vận dụng thấp: Câu 5: Câu hát" Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây Bên nắng đốt, bên mưa quây" Hiện tượng khí hậu tác động A gió mùa Đơng Nam bắt nguồn từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương B gió mùa Tây Nam bắt nguồn từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương C gió mùa Tây Nam bắt nguồn từ áp cao chí tuyến Nam D gió mùa Đơng Nam bắt nguồn từ áp cao chí tuyến Nam Mức độ vận dụng cao: Câu 6: Nhận định sau khơng nói ảnh hưởng gió mùa mùa đông đến chế độ nhiệt nước ta? A Gió mùa mùa đơng làm cho nhiệt độ nước ta bị hạ thấp B Gió mùa mùa đơng làm cho biên độ nhiệt nước ta lớn có xu hướng giảm dần từ Nam Bắc C Gió mùa mùa đông làm cho nhiệt độ nước ta giảm dần từ Nam Bắc D Gió mùa mùa đơng làm cho chế độ nhiệt nước ta có phân hóa phức tạp theo khơng gian *Bước 2: Giáo viên gọi học sinh trả lời, sau hướng dẫn cách lựa chọn đáp án Trong trình lựa chọn đáp án đúng, giáo viên làm rõ kiến thức liên quan đến nội dung học( đáp án khác) Nghĩa giáo viên phải cho học sinh giải thích khơng chọn đáp án khác, thơng qua giúp học sinh củng cố lại toàn nội dung học cách sâu sắc Đáp án chi tiết: Mức độ nhận biết: 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu 1: A cao áp Xibia-> nguồn gốc gió mùa Đông Bắc B cao áp bắc Ấn Độ Dương-> nguồn gốc gió mùa Tây Nam( đầu hạ) C áp thấp Bắc Bộ -> "gió mùa Đơng Nam" ( vào mùa hạ miền Bắc) D cao áp chí tuyến Nam bán cầu-> nguồn gốc gió mùa Tây Nam( cuối hạ) ĐÁPÁN:B Câu 2: Hoạt động gió mùa Đông Bắc A gây mưa lớn cho đồng Bắc Bộ, Tây Nguyên.-> hệ gió mùa Tây Nam ( đầu hạ) B gây mưa cho ven biển Trung Bộ.-> hệ Tín phong Bắc bán cầu C tạo nên mùa đông lạnh cho miền Bắc-> hệ gió mùa Đơng Bắc D gây mưa tháng IX cho Trung Bộ.-> hệ gió mùa Tây Nam ( cuối hạ) ĐÁPÁN:C Câu 3: Đặc điểm gió mùa mùa hạ A kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho hai miền.-> gió mùa mùa hạ B hoạt động từ tháng XI đến tháng IV năm sau.-> gió mùa mùa đông C gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ.-> tín phong Bắc bán cầu D hoạt động mạnh vào thời kì chuyển tiếp hai mùa gió.-> Tín phong ĐÁPÁN:A Mức độ thơng hiểu: Câu 4: Gió mùa mùa đơng có nguồn gốc từ cao áp Xibia( vùng lục địa Liên Bang Nga) thổi xuống nước ta theo hướng đơng bắc nên nửa đầu mùa đơng có tính chất lạnh khơ.( tính lạnh từ vùng ơn đới, tính khơ từ vùng lục địa) ĐÁPÁN:C Mức độ vận dụng thấp: Câu 5: Câu hát" Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây Bên nắng đốt, bên mưa quây" Hiện tượng khí hậu tượng vào đầu mùa hạ Tây Trường Sơn mưa lớn tác động gió tây nam bắt nguồn từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương, Đông Trường Sơn chịu ảnh hưởng tượng phơn khơ nóng ĐÁPÁN:B Mức độ vận dụng cao: Câu 6: Nhận định khơng nói ảnh hưởng gió mùa mùa đơng đến chế độ nhiệt nước ta gió mùa mùa đơng làm cho biên độ nhiệt nước ta lớn có xu hướng giảm dần từ Nam Bắc Vì gió mùa mùa đơng làm nhiệt độ miền Bắc hạ thấp, biên độ nhiệt độ miền Bắc lớn, miền Nam khơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc vào mùa đơng nên nóng quanh năm, biên độ nhiệt thấp=> Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam giảm dần từ Nam Bắc ĐÁPÁN:B 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com *Bước 3: Từ kết học sinh, giáo viên đánh giá chung tinh thần khả tiếp thu kiến thức học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua trình giảng dạy lớp 12, tơi tiến hành kiểm tra đánh giá lực học sinh hai lớp có trình độ nhận thức tương đương nhau, với hệ thống câu hỏi (trong hoạt động 5) Tôi kết sau: Lớp chưa áp dụng tích hợp kiến thức liên môn Lớp Sĩ số 12A9 Lớp áp dụng tích hợp kiến thức liên mơn Lớp 46 Sĩ số 12A4 46 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Tích hợp kiến thức liên mơn khơng phù hợp dạy phần gió mùa mà cịn áp dụng vào nhiều khác chương trình địa lí lớp 12, 11 10 3.2 Kiến nghị a Đối với Sở Cần tăng cường đợt tập huấn phương pháp cho giáo viên tiếp cận nhiều với dạy mẫu đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học để giáo viên có thêm nhiều kĩ phương pháp giảng dạy môn b Đối với trường Nhà trường cần tăng cường trang bị nhiều thiết bị dạy học như: tranh ảnh, đồ, băng hình, mơ hình…nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy c Đối với tổ Cần phải thường xuyên dự thăm lớp, trao đổi rút kinh nghiệm kịp thời đặc biệt phải tổ chức triển khai dạy mẫu lớp sau tập huấn phương pháp để đảm bảo tất giáo viên tiếp cận với phương pháp cách sớm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2021 ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung khác Mai Thị Anh 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh- Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học- Nhà xuất Đại học sư phạm Chủ biên Nguyễn Lăng Bình Địa lí tự nhiên Việt Nam-Chủ biên Đặng Duy Lợi Nguồn Internet, trang Địa lí quanh ta 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở đầu 1.1 1.2 1.3 1.4 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 2.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp( DHTH) 2.1.2 Cac mưc đô day hoc tich hơp 2.1.3 Ưu điểm việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn 2.2 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xác định bước tích hợp 2.3.2 Tổ chức thực nội dung tích hợp học 2.4 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận sáng kiế Thực trạng vấn đề trước Hiệu sáng kiến k DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Anh Chức vụ đơn vị công tác: giáo viên trường THPT Đặng Thai Mai TT TÊN ĐỀ TÀI Tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng dạy "Sóng, thủy triều, dịng biển"( Địa lí 10- chương trình chuẩn) 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sử dụng “kĩ thuật mảnh ghép” giảng dạy 33 mơn Địa lí lớp 10(Chương trình chuẩn) cấp tỉnh C 2014 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... phương pháp giảng dạy mơn Địa lí trường THPT tơi nghiên cứu đề tài: ? ?Tích hợp kiến thức văn học vào giảng dạy môn Địa lí lớp 12 (Chương trình chuẩn) nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh" Nội... cứu đề tài: ? ?Tích hợp kiến thức văn học vào giảng dạy mơn Địa lí lớp 12 (Chương trình chuẩn) nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh" Tôi muốn tạo cho học sinh mơi trường học tập thối mái, sơi... việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn - Đối với học sinh: Trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:50

Hình ảnh liên quan

Hoạt động 3: Nhận xét và giải thích nguyên nhân hình thành các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa đông và mùa hạ. - (SKKN HAY NHẤT) tích hợp kiến thức văn học vào giảng dạy bài 9 môn địa lí lớp 12 (chương trình chuẩn) nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh

o.

ạt động 3: Nhận xét và giải thích nguyên nhân hình thành các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa đông và mùa hạ Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan