(SKKN HAY NHẤT) sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT

29 3 0
(SKKN HAY NHẤT) sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Trịnh Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử THANH HOÁ NĂM 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trải nghiệmsáng tạo thực nhà trường phổ thông 2.1.3 Tầm quan trọng dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường THPT 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Vê phia Giao viên học sinh 2.2.2 Đối với Học sinh 2.2.3 Số liệu điều tra khảo sát 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Một số di tích lịch sử văn hố – cách mạng Huyện Quảng Xương cần khai thác, sử dụng dạy học lịch sử địa phương 2.3.2 Tổ chức hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo di tích lịch sử văn hố cách mạng Huyện Quảng Xương 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Theo PGS TS Trần Vĩnh Tường (Khoa Lịch sử, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế), lịch sử địa phương phận lịch sử dân tộc, có quan hệ mật thiết với lịch sử dân tộc Bất kiện lịch sử dân tộc mang tính địa phương diễn địa phương cụ thể với không gian thời gian xác định Tùy quy mơ, tính chất kiện mà ảnh hưởng đến địa phương, quốc gia chí giới Cho nên, tri thức lịch sử địa phương phận hợp thành, biểu cụ thể phong phú lịch sử dân tộc Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung dân tộc Vì vậy, lịch sử dân tộc lịch sử địa phương có mối quan hệ biện chứng khơng thể tách rời Dạy học lịch sử địa phương có khả to lớn việc cung cấp cho học sinh tri thức lịch sử địa phương, sở giáo dục cho học sinh tình u q hương tha thiết, niềm tự hào đáng nơi “chơn cắt rốn” Tuy nhiên, nhìn nhận thực trạng dạy học chương trình lịch sử địa phương phần lớn giáo viên làm cơng tác giảng dạy môn Lịch sử chưa ý tới vấn đề Thậm chí số trường, giáo viên không giảng dạy lịch sử địa phương, biết phân phối chương trình bắt buộc phải tiến hành biên soạn giảng dạy Nguyên nhân thực trạng nội dung kiến thức lịch sử địa phương kéo dài từ cội nguồn nay, chương trình học lịch sử địa phương từ lớp 10 đến lớp 12 có tiết, dẫn đến tình trạng kiến thức cịn nặng lệch nội dung lịch sử dân tộc lịch sử địa phương Mặt khác, đa số giáo viên thừa nhận hạn chế việc sưu tầm biên soạn lịch sử địa phương Vì mà học sinh lơ mơ khơng hiểu lịch sử q hương mình, có đơi lúc học sinh ngỡ ngàng, lúng túng hỏi hay nói kiện lịch sử quê hương Đó thực tế đáng buồn Đặc biệt huyện Quảng Xương, vùng đất địa linh nhân kiệt với bề dày truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng anh hùng qua thời kỳ lịch sử dân tộc thiếu hụt lại đáng buồn Đó thực sự trăn trở, trách nhiệm giáo viên giảng dạy lịch sử Để khắc phục khó khăn thực tốt yêu cầu nhiệm vụ dạy học hiệu nội dung lịch sử địa phương đổi phương pháp theo hướng trải nghiệm sáng tạo giúp đa dạng hóa hình thức dạy học, nâng cao hiểu biết em xảy khứ mảnh đất quê hương mình, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com truyền thống tốt đẹp, để tự hào, để sống cao đẹp phấn đấu xây dựng cho quê hương xứng đáng với tầm vóc lịch sử Xuất phát từ suy nghĩ thực tiễn giảng dạy tơi thực có hiệu tơi chọn đề tài: “Sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học lịch sử địa phương trường THPT ” để làm đề tài nghiên cứu với mong muốn nhằm góp thêm vài ý kiến biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài nhằm xac đinh phương phap Dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường THPT Tìm hướng hiệu cho việc đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử nay, đặc biệt giảng dạy lịch sử địa phương chương trình lịch sử THPT Góp phần chia sẻ kinh nghiệm dạy học lịch sử địa phương thân đồng nghiệp Từ áp dụng thực tiễn giảng dạy khóa nội khóa để hướng dẫn học sinh, hình thành cho em kĩ phương pháp học mơn theo hình thức trải nghiệm sáng tạo 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài thuộc lĩnh vực phương pháp dạy học môn Lịch sử cấp trung học phổ thông, cụ thể “Sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học lịch sử địa phương trường THPT ” với đối tượng học sinh khối 10, khối 11, khối 12 trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc phát triển phẩm chất lực môn Lịch sử mà đặc biệt lịch sử địa phương theo hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Nghiên cứu sở phương pháp luận phương pháp dạy học theo hoạt động trải nghiệm sáng tạo; chủ trương, đường lối, sách Đảng Pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung, Lịch sử nói riêng - Nghiên cứu lý thuyết: Đọc nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu Giáo dục học, tài liệu chuyên khảo, tài liệu lịch sử, phương pháp dạy học lịch sử, chương trình, sách giáo khoa lịch sử phổ thơng, cơng trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học việc sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tài liệu định hướng phát triển phẩm chất, lực người học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy học có đối chứng hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình để rút kết luận khái quát đề xuất số biện pháp sư phạm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khảo sát ý kiến giáo viên vấn đề dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo, khảo sát ý kiến học sinh sau tiết học + Tiến hành viết thu hoạch sau buổi học - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê xác suất toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm hai nhóm: Đối chứng thực nghiệm nhằm rút kết luận khái quát, chứng minh tính khả thi đề tài - Tổ chức dạy thực nghiệm, khảo sát sau đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chuyên môn Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm - Khái niệm lịch sử địa phương Theo cách hiểu cụ thể: “Địa phương” vùng riêng lẻ đất nước, có mối liên hệ với nước phận cấu thành đất nước, có nét riêng tạo nên sắc thái đặc biệt vùng Từ nhận thức đó, ta hiểu lịch sử địa phương lịch sử địa phương, lịch sử làng, xã, huyện, tỉnh hay khu vực, vùng, miền…nó cịn bao hàm lịch sử đơn vị sản xuất, chiến đấu, quan, xí nghiệp, …Xét phạm vi địa lí lịch sử, tổ chức đơn vị thuộc phạm vi địa phương, song mặt chuyên môn, kỷ thuật xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành Như thân lịch sử địa phương đa dạng, phong phú nội dung thể loại - Khai niêm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường mơi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực…, từ tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân - Khái niệm giáo dục qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Là phương pháp dạy học cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với buổi tham quan, dã ngoại di tích, nhà thờ, buổi ngoại khóa, thi tìm hiểu… nhằm giáo dục học sinh truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc Qua giáo dục em ý thức bảo vệ di sản, phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ sống đồng thời + LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com góp phần đổi phương pháp dạy học, thực đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học - Khái niệm Di tích lịch sử văn hóa Là cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.3 - Khái niệm Di tích lịch sử cách mạng Là phận cấu thành hệ thống di tích lịch sử - văn hố, nhiên, có điểm khác với di tích tơn giáo tín ngưỡng đình, đền, chùa, miếu… chỗ: địa điểm cụ thể, cơng trình kiến trúc có sẵn (nhà ở, đường phố…), cơng trình người tạo nên phù hợp với mục đích sử dụng (địa đạo, hầm bí mật…) gắn liền với kiện cụ thể, nhân vật lịch sử cụ thể mà trở thành di tích Loại hình di tích đa dạng, phong phú, có mặt khắp nơi, khó nhận biết, đồng thời dễ bị lãng quên, dễ biến dạng theo mục đích sử dụng, theo thời tiết theo thời gian 2.1.2 Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo thực nhà trường phổ thơng Hoạt động câu lạc (CLB) Câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu,… định hướng nhà giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo, với người lớn khác Tổ chức trò chơi Trị chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần nhiều bổ ích thiếu sống người nói chung, học sinh nói riêng Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” Tổ chức diễn đàn Diễn đàn hình thức tổ chức hoạt động sử dụng để thúc đẩy tham gia học sinh thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến với đơng đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ người lớn khác có liên quan Diễn đàn hình thức tổ chức mang lại hiệu giáo dục thiết thực Thơng qua diễn đàn, học sinh có hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay câu hỏi, đề xuất vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em Đây dịp để em biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn Vì vậy, diễn đàn sân chơi tạo điều LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kiện để học sinh biểu đạt ý kiến cách trực tiếp với đơng đảo bạn bè người khác Sân khấu tương tác Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần cịn lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả Mục đích hoạt động nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lí tình thực tế gặp phải nội dung sống Thực địa, tham quan, dã ngoại Thực địa, tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy… xa nơi em sống, học tập, giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống em Hội thi / thi Hội thi/cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên trình tổ chức HĐTNST Hoạt động giao lưu Giao lưu hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết học sinh tiếp xúc, trò chuyện trao đổi thông tin với nhân vật điển hình lĩnh vực hoạt động Qua đó, giúp em có tình cảm thái độ phù hợp, có lời khuyên đắn để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách Hoạt động chiến dịch Hoạt động chiến dịch hình thức tổ chức khơng tác động đến học sinh mà tới thành viên cộng đồng Nhờ hoạt động này, học sinh có hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khẳng định cộng đồng, qua hình thành phát triển ý thức “mình người, người mình” Hoạt động nhân đạo Hoạt động nhân đạo hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, đồng cảm học sinh trước người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Thơng qua hoạt động nhân đạo, học sinh biết thêm hoàn cảnh khó khăn người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi, người tàn tật, khuyết tật, người già đơn khơng nơi nương tựa, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng dễ bị tổn thương sống,… để kịp thời giúp đỡ, giúp họ bước khắc phục khó khăn, ổn định sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng 2.1.3 Tầm quan trọng dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường THPT Chúng ta nhận thức rõ vị trí, ý nghĩa học lịch sử địa phương Bài học có tác dụng hỗ trợ hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức tổ chức dạy học hiệu trường phổ thông Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thầy trò tiến hành chủ yếu học lớp, nội dung chủ đề hoạt động phải đạt mục đích giáo dưỡng, giáo dục, phát triển học lớp Nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tổng hợp, làm sâu sắc phong phú kiến thức học sinh mặt khác sống xã hội, góp phần gây hứng thú học tập lịch sử Dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo góp phần phát triển tồn diện học sinh Nếu học lớp hình thức bắt buộc việc học tập, tuân thủ nghiêm ngặt chương trình quy định thời gian, nội dung…thì hoạt động trải nghiệm sáng tạo lại mở khả rộng lớn để hình thành thói quen, kĩ trí tuệ thực hành cho học sinh học tập lịch sử địa phương Các em tự chọn tham gia cộng tác hợp với sở thích trình độ Tính chất tự nguyện việc tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát huy lực nhận thức độc lập, làm nảy sinh phát triển hứng thú học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Vê phia Giao viên học sinh Hầu hết giáo viên môn Lịch sử trường THPT đặc biệt trường nhận thức rõ tầm quan trọng viêc thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy - học lịch sử địa phương Các giáo viên đồng tình với quan điểm giáo dục học sinh qua hoạt động trải nghiệm, góp phần kích thích LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hứng thú học tập, tăng tinh thuyêt phuc trình dạy học, đồng thời gop phân đôi mơi phương phap day hoc, giảm phần lý thuyết, tính hàn lâm kiến thức, tránh việc áp đặt, rập khuôn cho học sinh Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo dễ gây tình cảm HS, hướng tới lực cần phát triển Tuy nhiên, giáo viên băn khoăn lo lắng dạy học lich sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo mẻ, giáo viên chưa có kinh nghiệm Việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo công phu nhiều thời gian Nếu tổ chức cho học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo di tích, di sản, buổi ngoại khóa, sinh hoạt theo chủ đề, sinh hoạt cờ…thì việc quản lí học sinh vấn đề Để tổ chức trải nghiệm sáng tạo cho học sinh cần phải có đồng ý nhà trường, phối hợp Đoàn trường hay giáo viên chủ nhiệm, nên số giáo viên ngại tổ chức cho học sinh học tập theo hình thức này, giáo viên thuyết trình “dạy sng” cho học sinh nên việc chuẩn bị cho giảng chưa giáo viên ý đâu tư, nội dung học trở nên khô khan nhàm chán Nếu khắc phục khó khăn việc dạy học Lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên môn đạt hiệu cao 2.2.2 Đối với Học sinh Theo khảo sát đầu năm học số lớp hầu hết em HS có chung ý kiến hứng thú với tiết dạy Lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo phương pháp đóng vai, sử dụng trị chơi, xây dựng dự án… trải nghiệm sáng tạo di sản lịch sử - văn hóa em hào hứng thực lôi ý em Tuy nhiên, em gặp phải số khó khăn trình nhận thức kiến thức Lịch sử nhiều, trưu tương, khơ khan, có kiên thưc kho nhơ, han lâm Học sinh chưa trọng đầu tư, chưa có hứng thú nên chưa thấy hay, chưa liên hệ với thực tế sống Bên cạnh đó, tâm HS tiết học thụ động, dừng mức độ “chờ đón” kiến thức giáo viên truyền thụ quan tâm đến kiến thức bắt buộc phải học thuộc lòng “để lây điêm” chưa thực hiểu sâu kiến thức 2.2.3 Số liệu điều tra khảo sát Để minh chứng rõ cho điều này, trình làm đề tài, chúng tơi tiến hành khảo sát nhỏ 236 học sinh trường ( lớp 10; lớp 11; lớp 12) đơn vị trường vấn đề phiếu khảo sát sau: - Khảo sát đơn vị ( Với 236 học sinh) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHIẾU KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỀ DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Em có hứng thú với việc học tập học tập LSĐP trường THPT thơng qua TNST chương trình Lịch sử phổ thơng không? Trả lời cách đánh dấu (+) vào mức độ theo ý kiến em Thích: Bình thường: Khơng thích: Khảo sát đơn vị bạn (Với 10 học sinh) + Câu hỏi vấn Cơ trị đến vấn 30 bạn HS trường: THPT Quảng Xương I, THPT Quảng Xương II, THPT Quảng Xương IV, với câu hỏi: Câu 1: Ở trường bạn, học LSĐP trường THPT học tập theo phương pháp nào? Các bạn có hứng thú với cách học khơng? Câu 2: Với nội dung học LSĐP bậc THPT học tập trải nghiệm sáng tạo bạn thấy có tốt khơng? Kết Câu 1: SLH Hứng thú Bình thường S 6.6% 28 93.4% 30 - Câu 2: SLHS 30 Tốt 23 76.7% Bình thường 23.3% 10 Đền có khu nhà hình chữ Cơng gồm nhà bái đường gian, nhà cổ giải vũ hậu cung gian Các cơng trình khác bể cạn, sân rồng, sân hành lễ lát gạch, giếng nước đào, ao thiên tạo Vật liệu làm đền chủ yếu gỗ lim Đây nơi tổ chức nghi lễ cúng tế, đàn hát như: lễ hội cầu phúc, cầu mưa, lễ tế nghênh xuân…như Trần Nhật Duật sống Lễ kỵ vào ngày tháng Âm lịch Các ngày lễ thường tổ chức làm phần, bao gồm phần lễ phần hội Thời gian lễ hội thường diễn ngày Khu lập đàn tế lễ hai nơi bái cồn May Quảng Hòa bái chợ Lý xã Quảng Hợp Ngày 28/1/2004, đền thờ Trần Nhật Duật cơng nhận Di tích Lịch sử Văn hóa cấp tỉnh - GV: Nhận xét, đánh giá HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố Chùa Mậu Xương Mục tiêu: Cung cấp thơng tin di tích - Phương pháp: Thuyết trình - Sản phẩm học sinh: Chùa Mậu Xương Chùa Mậu Xương thuộc xã Quảng Lưu, huyện Quảng Xương Chùa Mậu Xương - hay gọi với tên cổ Tuyết Sơn Phong tự, nằm khu đất hình thang: “Đầu rồng” có diện tích tự nhiên 12.500m2 Là chùa thờ Phật liệt Thánh nội đạo Đó nét văn hóa riêng Tuyết Sơn Phong tự Chùa hình thành từ thời Trần, thuở sơ khai chùa có tên Tuyết Phong; đến thời Lê, chùa có tên Tuyết Sơn Phong tự Khi Phật tổ giáng hạ làng đổi tên chùa có tên gọi n Đơng Đến năm 1830, làng Yên Đông lại đổi tên làng Mậu Xương từ chùa lại mang tên chùa Mậu Xương ngày Sự hình thành đời chùa Mậu Xương đặc biệt Truyền thuyết kể giáng sinh Phật tổ liệt Thánh nội đạo chùa Mậu Xương sau: Năm Mậu Dần 1578, ơng Trần Ngọc Thích, chưa có mà tuổi cao, ơng đến chùa Tuyết Phong – làng Nguốn cầu nguyện mong có người nối dõi tông đường Đến năm 1583, bà Hiệu Từ Ái (vợ ông) sinh hạ nam nhi, dáng mạo khác thường, mặt trăng rằm, thông sáng người, đặt tên Trần Ngọc Lành, lớn lên tinh thông võ lược văn thao, sau đổi tên Trần Ngọc Trân Vì cha bị bệnh nên ông không làm quan mà vào chùa Tuyết Phong cầu nguyện cho cha, ông gặp vị Tôn Sư Tôn Sư ông vào chùa cầu nguyện bảo ông đem nước lạnh, tàn nhang nhà cho cha uống khỏi bệnh Quả nhiên lời Tơn Sư nói 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Năm Bính Dần 1626, ông thấy trời mây đen tối, vị Tôn Sư xuất điện thờ mà nói với ơng rằng: Ta với vốn có tiền nhân, đến bái đạo vài lời tiễn biệt Trần Ngọc Trân vội khấu đầu nói: Từ bảy nén hương để lại phụng thờ, lịng kính mộ, há dám hẹn lại, thấy Tôn Sư, xin xả thân đầu giáo, chưa cởi bỏ thân phàm tục, biết có khơng? Tơn Sư giảng đạo cho ngài rằng: Tiền thân Quốc Vương Tây Vực, có lịng nhân ái, sùng đạo Phật, sau hóa thân thụ sắc Na- La- Tri- Phật Từ đó, Tơn Sư giáng hạ chùa truyền đạo pháp cho Trần Ngọc Trân Năm Mậu Thìn 1628, Trần Ngọc Trân tham gia đào đắp đường huyệt, bắt gặp đồng, có 40 ấn đồng, ngài mang chùa, hương đăng cầu nguyện, hai tay vỗ vào thành ấn, mở thành quyết, dậm chân luyện pháp vùng, phong vũ âm vang Từ ngài đắc đại “Lục trí thần thơng” hơ phong hoán vũ, ngài Đức Phật tổ - Thượng Sư Phật Bảo – Tự Pháp Lượng Từ Tuyết Sơn Phong tự cịn có tên chùa n Đơng tên làng Nguốn đổi tên thành làng Yên Đông, Mậu Xương, xã Quảng Lưu Ngài tay cứu nhân, giúp đời, dẹp yêu trừ quái Ngài quy tiên Dậu ngày 28 tháng Giêng năm 1643 (Quý Mùi), thọ 60 tuổi Từ Nhân dân vùng hàng năm làm cỗ đến chùa để lễ kỷ niệm ngày ông nhằm ngày 28 tháng Giêng Ở thời Lê, chùa xếp theo hình chữ tam có ba cung thờ phụng Ngày nay, nhu cầu Nhân dân số lượng khách đến chùa ngày nhiều, đồng ý quan chức năng, năm 2013 chùa làm lại cung Chính Tẩm gỗ lim (cịn lại bê tông) Năm 2014 làm thêm nhà khách bếp Ban trị chùa Mậu Xương trình lên quan chức để xây dựng thêm nhà viết sớ để phục vụ du khách thập phương đến chùa cầu nguyện Chùa Nhân dân địa phương khách thập phương đóng góp xây dựng nhiều lần, xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh ngày 25-1- 1998 Đến tháng 1-2017 chùa đón cơng nhận di tích lịch sử cấp tỉnh Từ năm 2017 đến năm 2020, chùa tiếp tục đầu tư, tôn tạo từ cảnh quan, hạng mục, bảo đảm giữ nguyên nét đẹp, giá trị truyền thống cổ xưa di tích lịch sử - văn hóa GV: Nhận xét, đánh giá HS Yêu cầu bạn nhóm khác nhận xét, đánh giá * Hoạt động 3: Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố Đền thờ Bùi Sỹ Lâm - Mục tiêu: Cung cấp thông tin di tích 15 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp: Thuyết trình - Sản phẩm học sinh: - Mộ Đền thờ Bùi Sỹ Lâm Thái tể Bùi Sỹ Lâm sinh năm 1551, xã Lưu Vệ, huyện Quảng Xương, phủ Tỉnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, ơng xuất thân võ sinh, lập nhiều chiến công chúa Trịnh Tùng quý mến Ông dẹp nhóm Trịnh Xuân loạn (1623), bảo vệ chúa Trịnh, giữ vững chúa, giữ yên đất nước thoát cảnh “nồi da nấu thịt” thăng chức Nhạc quận công Năm 1643 ông nhân dân lập đền thờ Đền thờ Bùi Sỹ Lâm xây dựng năm 1643 thôn Tân Đắc, xã Quảng Tân, tọa lạc vùng đất cao, từ Bắc nhìn hướng Nam nơi có đường Tân Trạch chạy qua, bao quanh đồng lúa xanh rờn, cối tươi tốt Đền thờ bố trí theo kiểu nội cơng ngoại quốc, hậu cung có vị, tượng gỗ chân dung Bùi Sỹ Lâm, phía ngồi tiền đường, xung quanh hàng rào có sân rộng lát gạch, có nghi mơn gồm cổng cổng phụ Hàng năm đến ngày 15 tháng giêng âm lịch, dòng họ Bùi Sỹ tiến hành tế lễ Tam tôn ngày tháng âm lịch ngày giỗ ngài Bùi Sỹ Lâm Đức Thái tể Bùi Sỹ Lâm nhà trị quân nửa đầu kỷ XVII, hoạt động ông có ảnh hưởng phạm vi quốc gia, nhân dân ngưỡng mộ Do Đền thờ Bùi Sỹ Lâm Bộ văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch) cấp Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia GV: Nhận xét, đánh giá HS Yêu cầu bạn nhóm khác nhận xét, đánh giá * Hoạt động 4: Tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá Đền thờ Bùi Sỹ Lâm - Mục tiêu: Cung cấp thơng tin di tích - Phương pháp: Thuyết trình - Sản phẩm học sinh: - Nghè đá Câu Đồng (Nghè thờ Tướng cơng Hồng Bùi Hoàn) Nghè đá Câu Đồng xây dựng vào năm 1724 -1726 thôn Câu đồng nội, xã Quảng Trạch, nghè thờ Tướng cơng Hồng Bùi Hồn Ơng sinh trưởng dịng họ lớn, học hành chăm chỉ, ơng theo đường binh nghiệp, lịng trung thành phò giúp ba đời vua triều Lê, ông truy tặng Vệ quận công Trải qua 40 năm “ngơi cao chốn trung triều”, ơng người có lực, sáng suốt, đức sáng ngọc, quan tâm đến nhân dân, nên nhân dân 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngưỡng mộ Khi ông mất, nhân dân góp cơng, để xây dựng nghè thờ phụng Nghè mặt hướng phía Nam, bố cục theo kiểu chữ “Đinh”, gồm tiền đường (3 gian), tẩm (2 gian).Tuy cơng trình kiến trúc khơng lớn lắm, độc đáo, kết cấu kèo kết hợp thành hai loại vật liệu đá gỗ Toàn hệ thống cột nhà làm đá, xoi đường gờ, cột khắc vế đối, nội dung ca ngợi cơng đức Hồng Bùi Hoàn Trong nghè, toàn đồ thờ như: sập, hương án, bát hương, bình hương, hạc chầu đá, kiểu dáng, nét khắc đẹp Ngoài sân nghè voi, ngựa chầu đá, tầm cỡ gần ngựa thật, hình dáng khỏe, đủ yên cương, hai bia đá đặt đối xứng hai bên tả, hữu Bia có chiều cao 1.87m, rộng 1.15, dày 0.37cm, dựng bệ đá hình chữ nhật, bia chạm trổ đường viền tinh xảo khắc chữ hai mặt Bên tả bia "Tướng công bia kỷ" dựng ngày lành tháng 6, mùa hè năm Bảo thái thứ 5(1724) thời vua Lê Dụ Tông, Bia ghi nhận nhân dân làng xã huyện Quảng Xương Đơng Sơn tơn Hồng Bùi Hồn thần góp cơng để xây dựng nghè thờ Bia bên hữu đề "Hồng Bùi Tướng cơng" dựng vào cuối mùa hạ, năm Bảo Thái thứ (1726), ca ngợi cơng đức Tướng cơng Hồng Bùi Hoàn Nội dung bia đá Tiến sỹ Lê Vỹ soạn, đến bia đá Nghè thờ Hồng Bùi Hồn cịn ngun vẹn Di tích nghè đá Câu Đồng Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch) cơng nhận “Di tích Lịch sử văn hóa cấp quốc gia” năm 2005 - GV: Nhận xét, đánh giá HS Yêu cầu bạn nhóm khác nhận xét, đánh giá Tiết 2: Tìm hiểu di tích lịch sử cách mạng tiêu biểu huyện Quảng Xương (Phụ lục) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục: Hoạt động tham quan dạy học lịch sử trường THPT tổ chức hình thức ngoại khố hay ngồi lên lớp nhiều trường tổ chức hạn chế kinh phí, nhân lực, tính pháp luật nên hoạt động hạn chế Bởi làm quen với cách học học sinh trường THPT Đặng Thai Mai hào hứng, nhiệt tình tham gia hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh nhận thấy kiến thức lịch sử khơng cịn nặng nề, hàn lâm mà gần gũi, thiết thực với em Đặc biệt giới thiệu lịch sử địa phương nơi “chôn rau cắt rốn” em làm cho em thấy tự hào quê hương, thêm yêu mến làng xóm Để thấy hiệu tính khả thi đề tài nghiên cứu, tổ chức điều tra với nội dung sau: Câu : Em có thích tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn lịch sử địa phương không? + Rất thường xuyên + Thường xuyên + Không thường xun Câu 2: Em có hứng thú với di sản văn hóa lịch sử địa phương e khơng? + Rất u thích + u thích + Bình thường Sau thời gian thực tơi thu kết sau: Thích Bình thường Khơng thích SLH S 196 83% 32 13.5% 3.5% 236 Từ kết điều tra trên, ta thấy sau tiến hành hoạt động tình trạng học sinh thờ ơ, thiếu hứng thú với giá trị văn hóa địa phương lịch sử địa phương cải thiện rõ nét Các em quan tâm hơn, hứng thú với vấn đề lịch sử đia phương lịch sử dân tộc Như vậy, thực tế cho ta thấy rõ hiệu phương pháp sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học lịch sử địa phương trường THPT, để từ học sinh có hứng thú học tập hơn, trả lại vị cho môn lịch sử5 2.4.2 Đối với thân: Bản thân nhận thấy rằng: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh góp phần làm tăng chất lượng dạy Học sinh hứng thú với tiết học Hoạt động trải nghiệm cịn góp phần hình thành kĩ sống, rèn luyện nhân cách cho học sinh: kĩ giao tiếp, kĩ tổ chức làm việc tập thể, kĩ trình bày vấn đề… 2.4.2 Đối với đồng nghiệp nhà trường 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Qua đề tài cán giáo viên nhà trường nhận thấy ưu điểm lớn hoạt động trải nghiệm sáng tạo học tập Đều có nhận thức chất hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát huy tính tích cực học sinh trường THPT Với nội dung phương pháp tổ chức thầy giáo dựa vào đặc trưng môn để hướng dẫn học sinh học tập trải nghiệm mà khơng phụ thuộc vào kinh phí, nhân lực quản lý vốn khó khăn lớn nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Trên sở tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo để định hướng phát triển phẩm chất, lực dạy học mơn Lịch sử nói chung cụ thể phương pháp dạy học lịch sử địa phương nói riêng đề tài đưa cách thức phương pháp dạy - học lịch sử địa phương trường THPT theo hướng trải nghiệm sáng tạo thiết thực hiệu Từ thực tiễn áp dụng năm qua kiểm chứng qua kết điều tra nhận thức lịch sử địa phương tư tưởng, đạo đức học sinh nâng lên rõ rệt Đồng thời, kĩ hoạt động xã hội rèn luyện trở nên tự tin Các em chủ động tích cực học tập tham gia hoạt động Đoàn trường tập thể lớp, địa phương động sáng tạo Chất lượng giáo dục môn lịch sử nâng lên, mục tiêu giáo dục lịch sử địa phương thực hiệu hiệu Sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học lịch sử địa phương trường THPT mà đề tài đưa làm cho kiến thức lịch sử địa phương khơng cịn trở nên khơ khan, cứng nhắc góp phần làm cho việc giáo dục truyền thống học lịch sử trở nên nhẹ nhàng, tràn đầy cảm hứng hấp dẫn Từ bồi dưỡng cho học sinh tình u q hương, đất nước, có ý thức việc cống hiến để xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Định hướng nghề nghiệp tương lai 3.2 Kiến nghị - Để tổ chức thực tốt phương pháp sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học lịch sử địa phương trường THPT giáo viên cần phải hiểu rỏ tình hình thực tế địa phương để chọn địa điểm, nội dung thực hiện, đạt kết cao - Việc sử dụng hoạt động cần có kế hoạch cụ thể, kết hợp nhuần nhuyễn với nội dung học lớp Như hoạt động phát huy hiệu 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tối ưu nhằm góp phần to lớn việc giáo dục truyền thống quê hương, bồi đắp tình yêu trách nhiệm với đất nước - Tùy vào hoàn cảnh địa phương, thực tiễn nhà trường mà tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học lịch sử địa phương trường THPT dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo nhà trường để đưa hình thức tổ chức phù hợp Điều địi hỏi lịng u nghề, nhiệt tình sáng tạo để nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử - Cần tăng cường tiết dạy trải nghiệm sáng tạo để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài liệu tham khảo Bài viết “ Giải pháp nâng cao nhận thức dạy học lịch sử địa phương” đăng báo Công an Đà Nẵng (14/8/2018) [2] Hoạt động trải nghiệm lịch sử địa phương cho học sinh tỉnh Kiên Giang đăng Tạp chí Giáo dục (19/4/2021) [3] “ Sử dụng di sản văn hoá địa phương nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh giảng dạy môn lịch sử trường phổ thông” báo Giáo dục xã hội (31/3/2019) [4] Tài liệu giáo dục lịch sử địa phương Huyện Quảng Xương [5] Cần trọng chương trình “lịch sử địa phương” nhà trường Báo Văn Hoá Việt [1] 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 1: Các sản phẩm HS tìm hiểu Di tích lịch sử cách mạng huyện Quảng Xương Cây đa Làng Si Trên mảnh đất làng Ngọc Diêm xã Quảng Chính, huyện Quảng Xương, vào ngày Quốc tế lao động tháng năm 1931, cờ đỏ búa liềm tung bay phấp phới bầu trời đánh dấu thời kỳ phong trào cách mạng huyện Quảng Xương Từ 1927 đến năm 1931, phong trào cách mạng phát triển mạnh phía Nam huyện Quảng Xương, hội Tương tế Ái hữu, hội Dệt, hội Hiếu - Hỉ, hội lợp nhà, hội bóng đá… thành lập Thực thị Xứ ủy chủ trương Tỉnh Đảng công tác hội quần chúng, treo cờ búa liềm, rải truyền đơn…Nhân kỷ niệm ngày quốc tế lao động 01/5/1931, đồng chí Phạm Tiến Năng giao nhiệm vụ cho đồng chí Đới Xuân Lữ đồng chí khác treo cờ đỏ búa liềm đa làng Si Hình ảnh cờ đỏ búa liềm tung bay đa làng Si cổ vũ nhân dân Quảng Xương hướng theo cách mạng Với kiện ý nghĩa ấy, ngày 1/5/1931 sống với thời gian lịng người dân xã Quảng Chính nói riêng, nhân dân huyện Quảng Xương nói chung Cây đa làng Si hai địa điểm tỉnh Thanh Hóa nơi treo cờ đỏ búa liềm Năm 2007, Chủ tịch UBND tỉnh ký Quyết định công nhận đa làng Si nơi treo cờ đỏ búa liềm ngày 1/5/1931 làng Ngọc Diêm xã Quảng Chính di tích lịch sử cách mạng cấp Tỉnh Nhà ông Nguyễn Đức Thuần - Địa cách mạng Nhà ông Nguyễn Đức Thuần làng Hà xã Quảng Khê, nơi diễn nhiều Hội nghị lịch sử quan trọng đảng viên cộng sản, chiến sỹ cách mạng cán Việt Minh thời kỳ từ năm 1931 đến ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong cao trào giải phóng dân tộc, thực chủ trương Mặt trận Việt Minh Thanh Hóa (1942), đồng chí Nguyễn Đức Thuần trở xây dựng tổ chức phong trào phía Nam huyện Quảng Xương Năm 1943 đồng chí Nguyễn Đức Thuần gặp Lê Khắc Duy giao nhiệm vụ làng Hà, xã Quảng Khê vận động thêm người vào Mặt trận Việt Minh Đầu năm 1944, nhóm Việt Minh làng Hà phát triển thêm sở Phú Thiện Ngọc Diêm gồm 13 người Lực lượng tự vệ làng Hà tổ chức gồm trung đội với 21 chiến sĩ, có nhiệm vụ cơng đồn Ghép, dìm phà bắt giặc Nhật, chặn đường liên lạc từ ra, từ 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vào đồng chí Nguyễn Đức Thuần đồng chí Đằng huy Nhận lệnh Ủy ban khởi nghĩa tỉnh Thanh Hóa, đêm ngày 18 tháng 8, trung đội tự vệ làng Hà phối hợp với hai trung đội Nam Cương Lịch Quang đánh chiếm đồn Ghép Sau giành thắng lợi, lực lượng tự vệ nhanh chóng giành quyền tổng, thơn lại huyện Trước thắng lợi mau lẹ đó, tối ngày 19 tháng năm 1945 nhà ơng Nguyễn Đức Thuần, đồng chí Lưu Cộng Hịa triệu tập hội nghị khẩn cấp gồm đồng chí Phạm Tiến Năng, Lê Quang Liệu, Nguyễn Đức Thuần… bàn kế hoạch trở huyện lị thành lập Ủy ban cách mạng lâm thời huyện để tiến hành cơng việc cần kíp cho quyền thành lập Ngôi nhà ông Nguyễn Đức Thuần làng Hà, xã Quảng Khê di tích lịch sử cách mạng tiêu biểu Đảng nhân dân huyện Quảng Xương Cách mạng tháng Tám năm 1945 Do có giá trị lịch sử cách mạng, nhà ông Nguyễn Đức Thuần xếp hạng di tích Lịch sử cách mạng cấp Tỉnh ngày 19 tháng 10 năm 2004 Nơi thành lập chi Đảng cộng sản huyện Quảng Xương Làng Hịa Chúng nằm vị trí trung tâm xã Quảng Thọ, vùng đất giàu truyền thống yêu nước Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hóa, nhân dân Hòa Chúng giác ngộ lý tưởng cách mạng với lực lượng Việt Minh phía Nam huyện tổ chức nhiều vận động đấu tranh với quy mô rộng lớn, kết hợp với khởi nghĩa vũ trang khiến cho bọn đế quốc thực dân tay sai phải run sợ Ngày tháng năm 1945, Nhật đảo Pháp, Trung ương Đảng Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta” Trước tình hình đó, sáng 17 tháng năm 1945, đồng chí Lưu Cộng Hịa triệu tập họp Ban Việt Minh Nghè Đệ Tam (Hòa Chúng), để bàn thống kế hoạch khởi nghĩa Đêm 18 tháng năm 1945 đoàn quân khởi nghĩa tiến đánh chiếm huyện lỵ Quảng Xương, giành quyền toàn huyện vào ngày 19 tháng năm 1945 Sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 26 tháng năm 1946, nhà đồng chí Lê Quang Liệu, Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa làm lễ kết nạp cán Việt Minh, gồm Lê Quang Liệu, Vũ Thanh Long Hà Văn Tuyên vào Đảng; tuyên bố thành lập chi cộng sản huyện Quảng Xương giao trách nhiệm hoạt động Huyện ủy lâm thời; cử đồng chí Lê Quang Liệu làm Bí thư Cũng ngày cuối tháng 12 năm 1947, làng Hòa Chúng diễn Đại hội Đảng huyện Quảng Xương lần thứ Tại Đại hội, đồng chí Lê Quang Liệu 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người ưu tú làng Hịa Chúng bầu làm Bí thư Huyện ủy, trở thành người Bí thư Huyện ủy Quảng Xương Sự kiện thành lập tổ chức Đảng huyện Quảng Xương đánh dấu bước phát triển phong trào cách mạng Từ nhân dân Quảng Xương có tổ chức Đảng Cộng sản trực tiếp lãnh đạo, đưa phong trào cách mạng huyện nhà từ thắng lợi đến thắng lợi khác Năm 2010, Đảng bộ, quyền xã Quảng Thọ khởi cơng xây dựng khu di tích cách mạng Hịa Chúng diện tích 5.800m2 Bến Phà Ghép - Di tích lịch sử chiến tranh cách mạng Bến Phà Ghép nằm tuyến Quốc lộ 1A - huyết mạch giao thông quan trọng, địa điểm đánh phá ác liệt không quân hải quân Mỹ chúng mở rộng chiến tranh miền Bắc Mục tiêu đánh phá chủ yếu hệ thống giao thông vận tải Cuộc đụng đầu liệt ngày - 4/4/1965 niên xung phong, công nhân giao thông, đội chủ lực, dân quân địa phương (nòng cốt đại đội C94 Quảng Xương) làm nhiệm vụ bắn máy bay địch, bảo vệ cầu phà, bến bãi, bảo vệ hàng hóa, tính mạng tài sản nhân dân, mở đường, sửa chữa đường sá, cầu phà, đảm bảo giao thông với không quân Mỹ Qua năm tiến hành chiến tranh phá hoại Miền Bắc giặc Mỹ, chúng dội xuống khu vực bến Ghép gần 38.000 bom, đạn loại Nhân dân Quảng Xương đánh thắng Mỹ, lập nhiều chiến công, mạch máu giao thông không bị ngưng trệ Tại Bến phà này, lịch sử ghi gương Anh hùng Vũ Hồng Út, người công nhân bến Phà cảm tử lái ca nô phá bom từ trường địch để giải phóng lịng sông, bến bãi; Đại đội dân quân C94 bắn rơi máy bay siêu âm đại địch; đặc biệt gương người thiến niên anh hùng Nguyễn Bá Ngọc quê xã Quảng Trung quên cứu em nhỏ hi sinh anh dũng Cùng với Hàm Rồng - Nam Ngạn, bến Phà Ghép xứng đáng địa danh lịch sử thời đánh Mỹ 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS Nhóm lớp 12A4 trải nghiệm chùa Mậu Xương Quảng Lưu – Quảng Xương 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HS lớp 12A7 học trải nghiệm khu tuởng niệm anh hùng Nguyễn Bá Ngọc Quảng Khê – Quảng Xương 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HS 12A7 Nhóm tìm hiểu cầu Ghép nơi trước bến phà Ghép (nổi tiếng kháng chiến chống Mĩ cứu nước) HS tìm hiểu Cây đa làng Si – địa cách mạng (Di tích phục chế) 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... hoàn cảnh địa phương, thực tiễn nhà trường mà tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học lịch sử địa phương trường THPT dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo nhà trường. .. lớp, địa phương động sáng tạo Chất lượng giáo dục môn lịch sử nâng lên, mục tiêu giáo dục lịch sử địa phương thực hiệu hiệu Sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học lịch sử địa phương trường. .. trọng dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường THPT Chúng ta nhận thức rõ vị trí, ý nghĩa học lịch sử địa phương Bài học có tác dụng hỗ trợ hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:45

Hình ảnh liên quan

2.1.2. Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trải - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT

2.1.2..

Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trải Xem tại trang 2 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan