Nang suat tap 2 pdf

89 643 0
Nang suat tap 2 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: CHI PHÍ LÀ GÌ TRỌNG ĐIỂM Các bạn đã vào công ty đã được một số năm. Cho tới bây giờ, các bạn đã quen với công việc ở công ty, và được nghe rất nhiều từ ngữ. Trong số đó, từ ngữ mà ai ai cũng nghe nhiều nhất đó là từ “chi phí – cost” (hoặc là “giảm chi phí”, hoặc “cost down”). Trong chương này, tôi sẽ giải thích “chi phí – cost” là cái gì từ những ví dụ quen thuộc trong cuộc sống và từ 2 mặt của ví dụ trong việc sản xuất sản phẩm. “Chi phí” là “vốn tiêu hao để làm việc gì đó”. Chính vì vậy, để làm việc giống nhau nếu vốn tiêu hao ít thì tốt, tôi mong muốn các bạn hiểu cách sử dụng ít vốn trong việc để làm cái gì đó. Các bạn hãy nghiên cứu các phần trong chương này: ・ Chi phí là thứ như thế nào ・ Chung quanh chúng ta toàn chi phí, bao gồm cả chi phí lãng phí ・ Tại sao phải giảm chi phí (NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG) 1.1 Để tạo ra sản phẩm, mất vốn. Cái đó gọi là “chi phí –cost” 1.2 Trong chi phí – cost có bao nhiêu loại 1.3 Tại sao phải giảm chi phí 1.4 Để tạo nên sản phẩm, thao tác thực sự cần thiết là gì 1 1.1 ĐỂ TẠO RA SẢN PHẨM, MẤT VỐN. CÁI ĐÓ GỌI LÀ CHI PHÍ (1) Để có thể cầm được thứ mình mong muốn cần mất “vốn” Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta nhất thiết cần có “vốn”. Trong vốn đó, có nhiều thứ như “tiền”, “hoạt động cơ thể”, “sử dụng trí óc” mà sẽ là chủ đề của câu chuyện tôi sẽ nói từ bây giờ. 2 Anh A đang điều hành cuộc họp đồng kỳ của những nhân viên vào công ty cùng nhau. Hàng tháng, các đồng nghiệp tích lũy một số tiền để 1 năm tổ chức đi du lịch một lần. Năm nay, chuẩn bị tới dịp đi du lịch, mọi người tập trung lại và quyết định địa điểm đi du lịch. Mỗi người đều có địa điểm mình muốn đi nên việc công việc tổng hợp thông tin đó trở nên vất vả. Mọi người tập hợp nhiều lần và quyết định địa điểm sẽ đi cuối cùng. Sau đó, anh A lập kế hoạch cụ thể cho chuyến du lịch. Hàng ngày, khi công việc công ty kết thúc, anh A chọn trước thời gian biểu và bản đồ sau đó lập kế hoạch. Sau đây là điểm mấu chốt trong kế hoạch. ・ Không mất tiền trong tầm có thể ・ Thời gian tại địa điểm du lịch nhiều Chính vì thế chọn đi bằng tàu hỏa và tiếp tục đi xe bus tới địa điểm đã chọn, tới địa điểm ăn cơm trưa. Mọi việc đã chuẩn bị xong và ngày đi du lịch đã tới. Nhưng, có một điều đáng tiếc là anh B tới muộn. Kết quả phải lên chuyển tàu tốc hành (tàu điện) thay vì chuyến tàu bình thường như đã dự kiến, vì tới ga của địa điểm du lịch hơi muộn một chút nên xe bus tới địa điểm đã chọn đã xuất phát, vì thế mọi người phải đi bằng taxi. Tuy nhiên, dù hơi chậm so với dự kiến một chút nhưng mọi người vẫn tới được địa điểm du lịch, sau đó trở về nhà theo như dự kiến ban đầu. Chúng ta cùng thử suy nghĩ về sẽ tổn thất “vốn” như thế nào để thực hiện chuyến du lịch này. CHI PHÍ TRONG CHUYỂN DU LỊCH Trước tiên, đối với toàn thể thành viên: ・ Thời gian cho việc tập hợp và họp trước ・ Chi phí giao thông (Tàu điện và taxi) ・ Phí ăn uống (Ăn trưa và nuớc trái cây uống trên tàu điện) Và, đối với từng cá nhân: ・ Mua giầy, quần áo mới cho chuyến du lịch ・ Film dùng để chụp ảnh ・ Phí taxi do tới muộn Và còn nhiều chi phí khác nữa. Tùy thuộc vào những gì mà người đó mong đợi trong chuyển du lịch mà tổn hao khác nhau. Ngoài ra, đối với anh A thì có những thứ sau: ・ Bản đồ, bảng giờ tàu đã mua để sử dụng cho việc lập kế hoạch. ・ Thời gian của bản thân đã sử dụng cho việc lập kế hoạch 3 Tôi có bộ cánh mới Tôi cũng thế! Anh B đến muộn vậy Vì anh B mà chúng ta thay đổi sang đi tàu tốc hành Xin lỗi Có thể không kịp rồi 1 tiếng sau mới có chuyến bus tiếp theo Không còn cách nào khác, đi taxi thôi! NƠI ĐẾN Trong cuộc sống của chúng ta cũng như vậy, để nắm bắt được “điều muốn làm”, hoặc “điều muốn có” thì những thứ sau đây trở nên cần thiết. 4 (2) Chi phí đã tổn hao cao hay thấp tùy thuộc vào phán đoán của mỗi người (nhìn từ giá trị) Sau khi đi du lịch về, để thanh toán cho mọi người, anh A đã tính toán chi phí cho chuyến du lịch hết bao nhiêu. Do hoàn cảnh, anh B muộn nên phải đi taxi đến ga nên không cho phí taxi đó vào chi phí. Kết quả tính toán vượt quá so với dự kiến. Anh A thể hiện kết quả đó vào bảng và báo cáo với mọi người. Khi làm như vậy, sự việc sẽ diễn ra như thế nào đây? Anh C: Tại sao chi phí vượt quá dự kiến thế này? Kế hoạch ban đầu chẳng phải chỉ phí trong số tiền đóng góp trong năm nay hay sao? Bây giờ, tôi không có tiền đâu. Anh D: Là lỗi của anh B đấy! Vì anh tới muộn nên kết quả như thế này. Anh E: Thế nhưng, chúng ta đã chụp ảnh tuyệt vời trong thời tiết đẹp như vậy mà. Vượt quá dự kiến một chút nhưng cũng rẻ mà. Cảm tưởng của mọi người có rất nhiều, mãi mà không hết. Anh A vừa lắng nghe câu chuyện, vừa nghĩ tới việc: cho dù tốn kém với chi phí tương tự nhưng với chi phí có người cho rằng cao, có người cho rằng rẻ. Đúng như vậy. Khi chúng ta nghĩ rằng “muốn làm điều gì đó, muốn có thứ gì đó” thì nhất định có mục đích. Nghĩa là, tùy thuộc vào việc “làm gì, mua gì” mà chúng ta “mong đợi” muốn làm cái gì trong cuộc sống. Sự mong đợi đó khi bản thân chúng ta nghĩ rằng đó là điều tuyệt vời thì chi phí cho hoạt động đó trở nên thấp, ngược lại thì chúng ta lại nghĩ chúng ta đã lỡ mua một món đồ với chi phí cao. Chính vì thế, không có việc làm cho chi phí thấp nhưng phải quyết định thấp đến mức độ nào thì tốt, điều đó tùy thuộc vào sự chênh lệch kết quả thực tế với mức mong đợi. ・  Tiền  ・  Thời gian  ・  Nhiều công cụ  ・  Thân thể  ・  Đầu (3) Trong việc tạo ra sản phẩm mất “chi phí” Như tôi đã nói lúc trước về chi phí, chi phí đó “cao hay thấp” trong ví dụ “đi du lịch”. Tuy nhiên, chúng ta thử suy nghĩ về “chi phí” trong trường hợp “tạo ra sản phẩm” sau đây. 5 ① Quyết định chọn thuyền như thế nào ・ Chọn độ lớn hoặc tổng quát style tổng thể ・ Vẽ bản vẽ chi tiết ② Quyết định vật liệu cần thiết để làm thuyền ・ Tính toán lượng nguyên vật liệu cần thiết ・ Xác nhận nguyên vật liệu còn tồn của lần chế tạo trước ・ Quyết định nguyên vật liệu sẽ mua mới ③ Quyết định chủng loại dụng cụ cần thiết trong việc làm thuyền ④ Mua dụng cụ, nguyên vật liệu cần thiết trong việc làm thuyển ⑤ Bảo quản địa điểm chế tạo thuyền ・ Địa điểm  ・  Bệ thao tác  ・  Ánh sáng ⑥ Chế tạo thuyền ⑦ Thu dọn sau khi hoàn thành Anh A xây dựng mô hình với trình tự như vậy. Trong mỗi hoạt động trình tự của anh A mất nhiều chi phí. Trong nhà máy của chúng ta, để làm ra sản phẩm hoạt động về trình tự giống như mô hình anh A đã xây dựng tốn nhiều chi phí. Mọi người hãy suy nghĩ về điều này lại một lần nữa. Trước tiên, chúng ta hãy xem kỹ hành động của anh A lại một lần nữa. Anh A đang thực hiện “cách để giảm chi phí” để lập mô hình có phải không? Không phải như vậy. Anh ta đang nỗ lực hết sức để lập “chi phí thấp”. Đó chính là việc “xác nhận nguyên vật liệu còn thừa ở lần chế tạo trước – Không mua nguyên vật liệu còn tốt” mà chỉ ra ở . ② Như vậy, cả khi chúng ta chế tạo sản phẩm tại nhà máy, chi phí càng thấp, càng tốt, tới bâ (4) Vốn đầu tư vào việc chế tạo sản phẩm được gọi là chi phí Chúng ta làm việc trong nhà máy nên được nghe từ ngữ sử dụng trong nhà máy. Ví dụ: Năng lực, năng suất, bảo lưu. Và từ được sử dụng nhiều nhất là từ chi phí, nó biểu thị cho vốn đã đầu tư cho việc tạo ra sản phẩm. 6 BIỂU HIỆN CỦA CHI PHÍ – COST Chi phí – cost biểu thị một cách đơn giản ở mức độ thì đó là tiền. Tuy nhiên, khi so sánh với nhiều thứ khác, có biểu hiện bằng đơn vị biến hóa của tiền như: Trọng lượng, độ dài, diện tích. Ví dụ: Hàng ngày chúng ta đều biết rằng đơn giá tiền/gram biến động. Như vậy, dù chất lượng nguyên vật liệu giống nhau nhưng tại thời điểm ma vào thì có sự biến động trên thị trường (đắt, rẻ). Cho dù sử dụng nguyên vật liệu này với trọng lượng giống nhau thì biểu hiện về tiền cũng khác nhau. Để biết tại sao giá nguyên vật liệu đắt thì nếu không thực hiện theo công thức Lượng sử dụng (kg) x Đơn giá mua vào thời điểm đó = Phí nguyên vật liệu và so sánh thì “trọng lượng” có tăng hay không, “đơn giá” có thay đổi hay không, rất khó hiểu. Tương tự như vậy, phí nhân công để tạo ra sản phẩm được quy đổi sang tiền là phương pháp hay trong việc biểu thị thời gian (nhân công đưa vào) cần thiết để làm ra sản phẩm đó. Các bạn hãy nhớ điều đó. Chi phí là vốn tiêu hao để làm ra sản phẩm, trong biểu hiện chi phí đó là “tiền”, “trọng lượng”, “nhân công”. 1.2 CÓ NHỮNG LOẠI NÀO TRONG CHI PHÍ (1) Đồ vật mang tính biểu thị cho chi phí: Con người, thiết bị, nguyên vật liệu Tôi đã nói chuyện về chi phí để làm ra sản phẩm thông qua ví dụ gần gũi với chúng ta. Chúng ta thử suy nghĩ về điều đó tại “hiện trường” mà chúng ta đang làm việc xem sao. Khi sản xuất, trước tiên chúng ta cần có nguyên vật liệu. Chúng ta nhận nguyên vật liệu và gia công nó theo kích thước đã được quy định. Khi gia công cần: Dụng cụ đưa nguyên vật liệu vào máy móc, lưỡi cắt để gia công, dầu cắt, máy móc để di chuyển lưỡi cắt, quay vòng nguyên vật liệu, dụng cụ đo kích thước sau khi gia công. Ngoài ra cũng cần pallet để đặt nguyên liệu sau khi gia công, forklift để vận chuyển nguyên vật liệu đó tới công đoạn sau. Đối với hành động mang tính chuỗi dây chuyền như thế này thì nhất định cần sự “trợ giúp”. Ở các nhà máy tự động hóa, phần lớn thiết bị thao tác nhưng con người thường xuyên để chú ý xem thiết bị đó có thực hiện công việc trôi chảy hay không. Trong nhà máy hiện tại của chúng ta, để làm ra sản phẩm người ta chia ra và sử dụng thứ sau đây: 7 CON NGƯỜI ・  Vận chuyển nguyên vật liệu ・  Đưa nguyên vật liệu vào thiết bị ・  Vận hành thiết bị hoặc quan sát ・  Đo, phán định THIẾT BỊ Máy móc, dụng cụ đo, gá, dụng cụ vận chuyển NGUYÊN LIỆU Kích thước, chất liệu cần thiết để làm linh kiện Nếu từng yếu tố trên (Con người, thiết bị, nguyên vật liệu) không có. Hàng tháng “lương” được trả cho người lao động (con người), “thiết bị”, “nguyên vật liệu” được mua từ kho nhà cung cấp. Ngoài ra, để “thiết bị” hoạt động được thì cần năng lượng (điện, dầu…). Lương, chi phí mua,chi phí về năng lượng tất cả đều là chi phí. 3M này (Man: Con người, Machine: Máy móc, Material: Nguyên vật liệu) chiếm quá nửa trong chi phí của nhà máy. 8 (2) Chi phí về con người có những thứ gì “Tiền lương” mà hàng tháng chúng ta nhận được từ công ty, nó tiêu biểu chi phí về con người. Phần lớn các công ty Nhật Bản hàng năm đều tăng vài % lương. Như vậy, với cách suy nghĩ “tiền lương” phản ánh công việc thì hàng năm bằng chính tay mình, chúng ta tự tăng mức lương lên. Nếu không làm như vậy thì ngược lại, chi phí ngoài lương nhất định, để tăng lương hàng năm của chúng ta phải tăng giá bán sản phẩm. Tuy nhiên, chúng ta thừa nhận một điều giá bán sản phẩm không thể tăng ngay được. Có nhiều công ty nhận được yêu cầu giảm giá sản phẩm từ khách hàng. Hơn nữa, giá bán nguyên vật liệu cần thiết để tạo ra sản phẩm không tăng. Chúng ta đang làm trong môi trường làm việc khắc nghiệt như vậy. Trong môi trường cạnh tranh với công ty khác, giảm giá bán, tăng giá chuyển phát nguyên vật liệu từ bộ phận ngoài vào, “tăng lương như thế nào”, đó là chủ đề lớn. MAN (CON NGƯỜI) MACHINE (MÁY MÓC) MATERIAL (NGUYÊN VẬT LIỆU ) Chính vì thế, không chỉ có con người, hay bộ phận đặc định trong nhà máy mà toàn bộ nhà máy cần tổ chức hoạt động “giảm chi phí – cost down”, trước tiên chúng ta hãy chiến đấu với điều sau đây. 9 ① Hiểu được chi phí xung quanh chúng ta là gì ② Suy nghĩ xem trong số đó có sự lãng phí không ③ Triệt tiêu lãng phí đó tới mức có thể Thêm một điều nữa, chắc hẳn cũng có người có câu hỏi: Liệu khi giảm chi phí đồng nghĩa lương cũng giảm phải không? Lương cũng nằm trong chi phí nhưng, không giảm lương và cần hoạt động vừa tăng lương, vừa giảm chi phí. Tôi sẽ giải thích cụ thể điều này ở nội dung sau. (3) Chi phí của “thiết bị” gồm loại gì Chúng ta sử dụng một từ để chỉ thiết bị nhưng đối tượng của thiết bị bao gồm những gì vậy? Thiết bị là: ・ Máy móc  ・ Đồ gá  ・ Dụng cụ đo kiểm tra  ・ Các loại dụng cụ (búa, tô vít …) Công cụ, thiết bị, máy móc mà chúng ta sử dụng để tạo ra sản phẩm gọi chung là thiết bị. Có hai cách lớn sau đây để nhận thiết bị này. ① Mua từ công ty chuyên sản xuất thiết bị này ② Chúng ta vẽ bản vẽ, mua nguyên vật liệu và chúng ta tự chế tạo tại nhà máy của chúng ta, cho dù trong trường hợp nào đi chăng nữa nhưng khi chúng ta chế tạo nó thì tốn một khoản chi phí. Trong trường hợp , đó là chi phí mua vào, chi phí trong trường ① hợp là ② chi phí thiết kế + Phí nguyên vật liệu + Phí lắp rắp gia công. TÍNH TOÁN CHI PHÍ Thiết bị hiện tại bạn đang sử dụng bạn đã mua vào với giá 30 triệu Yên, theo kế hoạch sử dụng trong 5 năm. Hàng ngày, bạn sản xuất trên thiết bị này nhưng trong chi phí mua vào 30 triệu Yên thì chi phí thực tế như thế nào thì tốt, chúng ta suy nghĩ về điều này. Chúng ta thử suy nghĩ một cách đơn giản: Sử dụng trong 5 năm là 30 triệu Yên, vậy trong 1 năm là 6 triệu Yên (30 triệu : 5 = 6 triệu). Thiết bị hoạt động trong 1 năm 365 ngày, mỗi ngày 24 tiếng nên 1 giờ = 6 triệu : (365 ngày x 24 giờ) = 684 Yên, 1 phút = 684 Yên : 60 giây = 11.4 Yên. Có lẽ có sẽ có người nghĩ rằng cứ 1 phút mất 11 Yên không phải là chi phí thấp. Tuy nhiên, chúng ta hãy xem kỹ lại việc tính toán này. Theo tính toán này thì thiết bị là việc 1 năm 365 ngày x 24 giờ. Thực tế, thiết bị của chúng ta chỉ hoạt động trong thời gian như vậy không? Cũng có thiết bị đang vận hành trong 24 giờ, cũng có thiết bị chỉ làm việc trong thời gian nhất định từ sáng đến tối. Thiết bị hoạt động trong thời gian nhất định đó có dừng lúc nghỉ trưa không. Nếu dừng trong thời gian nghỉ trưa thì (thời gian dừng x 11.4 Yên/phút) ra loss. Ngược lại, nếu thiết bị chỉ làm việc 22 ngày, mỗi ngày 8 tiếng thì chi phí mà thiết bị không hoạt động là: (12 tháng x 22 ngày x 8 giờ x 60 phút x 11.4 yên = 1,444,608 yên). Nếu ta trừ khoảng 1,45 triệu từ 6 triệu đã tính toán ở trên là chi phí trong 1 năm thì chi phí sử dụng là 4,55 triệu yên. 10 Chính vì vậy, để chi phí cho tiết bị hoạt động một cách hiệu quả thì bằng cách nào đó ta làm cho thiết bị hoạt động mà không có thời gian chơi, đó là chủ đề lớn. Chính vì điều đó mà các bạn ngay từ bây giờ hãy suy nghĩ. Ví dụ: ・ Khó dừng thiết bị khi khó lấy nguyên vật liệu ra. ・ Thực hiện đo kích thước hoặc lấy ba via sau khi gia công trong quá trình gia công nguyên vật liệu. [...]... việc của bản thân mình bằng chính mắt của mình (NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG) 2. 1 Loss “con người” 2. 2 Loss “thiết bị” 2. 3 Loss “thời gian sản xuất” 2 9 2. 1 LOSS CON NGƯỜI (1) Trong Loss con người gồm những gì Chúng ta có biết trong một ngày từ khi tới nhà máy tới lúc về chúng ta chia ra công việc nào, làm trong bao lâu không? Trong hình vẽ 2- 1 là ví dụ về nội dung công việc trong 1 ngày của người thao tác tại... xem 1 ví dụ khác hình 2- 2 Đây là ví dụ 1 người vận hành 2 thiết bị (hình vẽ này gọi là MAN-MACHINE CHART) Thời gian circle có thể gia công mỗi linh kiện trên 2 thiết bị là 11 phút 20 giây Trong cirlce này thì công việc chủ yếu của người thao tác là “đưa nguyên vật liệu vào, dỡ nguyên vật liệu ra khỏi 2 thiết bị, thao tác tên thiết bị, đo, kiểm tra nhưng thời gian đó chỉ mất 4 phút 20 giây 7 phút tương... không khớp Về ① được hiểu như hình 2- 2 “Chờ đợi do cân bằng line không khớp” ②: Ví dụ dễ hiểu nhất là “thao tác với băng tải” Hình 2- 4: Cân bằng line của băng tải (Phút) Phần đường xiên: Chờ đợi công đoạn (Balance Loss) Thời Gian Công Đoạn Công Đoạn Mất Nhiều Thời Gian Nhất Thời gian của công đoạn này quyết định tốc độ của băng tải Công đoạn Thời gian Nhân công Như hình 2- 4 trong thao tác băng tải thời... rất nhiều, ngoài ý muốn Điều này được biểu thị ở hình 2- 5 Trong hoạt động sản xuất hàng ngày chúng ta chú ý tới loss như thế này phát sinh bao nhiêu Nếu đo loss này tại hiện trường thì chúng ta có thể được nó có khoảng bao nhiêu Hình 2- 5: Ví dụ về loss thao tác, loss hiệu suất Phân xưởng Khả năng cải tiến Hiện trạng Case ① Máy móc: 27 Người thao tác: 21 Loss hiệu suất Loss thao tác Loss hiệu suất Loss... khi tìm ra phương pháp tốt hơn phương pháp hiện tại Loss Performance Tốc độ thao tác thấp Tôi sẽ giải thích về: ① Loss hoạt động ② Loss hiệu suất ③ Loss phương pháp ④ Loss performance ở trong hình 2- 3 32 (2) Loss thao tác, loss hiệu suất là cái gì Trước tiên, tôi sẽ giải thích “Loss thao tác” là gì? Loss trong thao tác là thao tác (thao tác với máy móc, thay đổi dao cắt, chuẩn bị, kiểm tra, chuyển bộ... vác hàng hóa nặng (chi phí cao) thì kiệt sức Chúng ta muốn dần dần giảm nhẹ chi phí này 27 CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI CHI PHÍ VÀ LÃNG PHÍ (LOSS) TRỌNG ĐIỂM Trong chương 1, tôi đã giải thích bằng ví dụ về vấn đề: Xung quanh bản thân chúng ta có nhiều chi phí, và trong chi phí đó bao gồm cả “lãng phí – Muda” Trong chương 2 này, tôi chia “lãng phí” ra làm 3 phần “con người”, “thiết bị”, “thời gian sản xuất” nhìn... thiết bị, đo, kiểm tra nhưng thời gian đó chỉ mất 4 phút 20 giây 7 phút tương đương với 60% 1 circle là thời gian chờ đợi Hình 2- 2: Năng lực thực tế vận hành thiết bị ~ MAN  ・  MACHINE  ・  CHART ~ Người thao tác Máy A (Mã số) Máy B (Mã số) Thổi phoi cắt bằng khí Đo Thao tác (40%) 26 6 Tháo NVL ra Lắp NVL vào Đi bộ Cắt tự động Thổi phoi cắt bằng khí Cắt tự động Tháo NVL ra Vệ sinh dụng cụ Giải thích ký hiệu... trong 1 ngày chúng ta làm rất nhiều việc Và trong công đoạn thao tác “cắt” này tỷ lệ có phoi cắt xuất hiện chiếm 26 .3% nên trong 1 ngày công việc làm ra tiền chưa đầy 30% Người thao tác không chơi mà có ý thức trong khi làm việc nhưng con số chưa đầy 30% này, bạn có nghĩ rằng nó thấp không? Hình 2- 1: Tỷ lệ công việc của người thao tác trong 1 ngày Vắng mặt Cắt Chuyện phiếm Hú đi v t thuố ệ s c, inh Vận... được học cụ thể của nội dung này trong chương 4 (3) Về kiểm tra Trong phân xưởng của chúng ta có thêm 1 công đoạn nữa là công đoạn “kiểm tra” Trong kiểm tra, có 2 vấn đề sau ・ Kiểm tra xác nhận về lượng (☐) ・ Kiểm tra xác nhận về chất (◇) 21 Trước tiên, “kiểm tra về lượng” là: Ví dụ, Nhận được chỉ thị “Hãy gia công 100 sản phẩm Tiến hành xác nhận số lượng nguyên vật liệu nhận được từ công đoạn trước... móc, không mất thao tác người kiểm tra, làm việc đó trước là “ổn định chất lượng” nghĩa là “không làm ra sản phẩm lỗi” Chính vì thế, nắm bắt hiện trường, thực hiện từng đối sách đó một cách chắc chắn 22 (4) Về gia công, lắp ráp Nào, chúng ta cùng suy nghĩ về công đoạn còn lại cuối cùng “Gia công, lắp ráp” Chính “gia công, lắp ráp” này là công đoạn duy nhất sinh ra tiền trong số công việc của chúng . Ngược lại, nếu thiết bị chỉ làm việc 22 ngày, mỗi ngày 8 tiếng thì chi phí mà thiết bị không hoạt động là: ( 12 tháng x 22 ngày x 8 giờ x 60 phút x 11.4 yên. năm 365 ngày x 24 giờ. Thực tế, thiết bị của chúng ta chỉ hoạt động trong thời gian như vậy không? Cũng có thiết bị đang vận hành trong 24 giờ, cũng có

Ngày đăng: 20/03/2014, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan