(SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm giải quyết nhanh gọn chính xác dạng bài tập muối cacbonat tác dụng với axit

31 2 0
(SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm giải quyết nhanh gọn chính xác dạng bài tập muối cacbonat tác dụng với axit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT NHANH GỌN CHÍNH XÁC DẠNG BÀI TẬP MUỐI CACBONNAT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT Người thực hiện: Lê Mộng Quyên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực: Hóa học THANH HỐ NĂM 2021 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Dạng 1: Câu hỏi lý thuyết 2.3.2 Dạng 2: Cho từ từ dung dịch axit (H+) vào dung dịch muối cacbonat 2.3.3 Dạng 3: Cho từ từ dung dịch muối cacbonat vào dung dịch axit ………12 2.3.4 Dạng 4: Đổ nhanh dung dịch axit (H+) vào muối cacbonnat đổ nhanh dung dịch muối cacbonnat vào dung dịch axit (H+)……………………………14 2.3.5 Dạng 5: Bài tập tổng hợp nâng cao…………………………………… 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục 20 Kết luận, kiến nghị 21 3.1 Kết luận 21 3.2 Kiến nghị 21 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Bám sát cấu trúc nội dung đề thi trung học phổ thông quốc gia (THPTQG) năm gần (2017-2018; 2018-2019 ; 2019-2020), đặc biệt đề thi tham khảo tốt nghiệp trung học phổ thông (TNTHPT) năm 20202021 mà Bộ Giáo dục Đào tạo công bố, đề thi khảo sát chất lượng Sở GD&ĐT Tỉnh Thanh Hóa năm 2020-2021 Bài tập muối cacbonat tác dụng với axit… nội dung trọng tâm thiếu, câu hỏi có nhiều mức độ tư biết, hiểu, vận dụng vận dụng cao, dạng lý thuyết tập tính tốn Trong q trình dạy học, bồi dưỡng thi TNTHPT, bồi dưỡng học sinh giỏi phát học sinh hay mắc lỗi không phân biệt trường hợp xảy dạng tập đặc biệt dạng câu hỏi tính tốn, dẫn tới đáp án sai mà đơi em khơng nghĩ sai Năm băt đươc sư kho khăn cua học sinh, bằng kiên thưc, kinh nghiệm tích lũy q trình giảng dạy va suy nghi tim tòi cố gắng phân loại thật rõ ràng, kết hợp số phương pháp giải nhanh, ngắn gọn nhằm giup hoc sinh phô thông nhân cac dang bai tâp thuôc phương phap tư đo có cách giải nhanh gọn, chinh xac hiệu Gop phân cho hoc tao nên luông tư mach lac, co cai nhin sâu vê môn hoa hoc - môn khoa hoc tư nhiên đã, va sẽ mãi co đong gop quan cho cuôc sông Với mong muốn chia sẻ góp ý đồng nghiệp tơi manh dan viết sang kiên kinh nghiêm với chủ đề "Một vài kinh nghiệm giải nhanh gọn xác dạng tập muối cacbonat tác dụng với axit" 1.2 Mục đích nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu đề tài "Một vài kinh nghiệm giải nhanh gọn xác dạng tập muối cacbonat tác dụng với axit" đặt mục đích: + Giúp học sinh nhận diện tốt dạng tập sử dụng "Một vài kinh nghiệm giải nhanh gọn xác dạng tập muối cacbonat tác dụng với axit", áp dụng tốt phương pháp để giải nhanh hiệu + Phát triển tối đa lực tư duy, lực phát vấn đề, kĩ giải tập trắc nghiệm hóa học cho học sinh + Góp phần nâng cao hứng thú, say mê, tích cực, chủ động tự học học sinh q trình học mơn Hóa học + Sự nắm vững kiến thức phân loại tốt dạng tập, kết hợp linh hoạt với số dạng tập khác áp dụng phương pháp giải nhanh bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, bảo tồn electron… nhằằ̀m đưa tốn mức độ vận dụng cao, phức tạp tưởng chừng bế tắc trở toán đơn giản, giúp học sinh giải nhanh gọn, xác 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các dạng tập muối cacbonat tác dụng với axit mức độ tập tổng hợp vô liên quan đến muối cacbonat tác dụng với axit mức độ vận UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dụng cao 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 12 thi mơn Hóa học cho tổ hợp khoa học tự nhiên kỳ thi TNTHPT, đặc biệt dùng kết để xét tuyển vào trường đại học; Học sinh lớp 11; Học sinh thi học sinh giỏi cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia… 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sở lí thuyết Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài: sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phương pháp dạy học hóa học, chun đề hóa vơ cơ, mạng Internet… Phương pháp điều tra khảo sát thực tế Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, thu thập thông tin phản hồi từ học sinh tiến hành nội dung dạy học Tìm hiểu thực tiễn dạy học môn học thông qua việc giảng dạy trực tiếp lớp, tổ chức xây dựng chủ đề chuyên môn tổ nhóm chun mơn Từ xác định khó khăn, hạn chế tìm hướng khắc phục Phương pháp thực nghiệm Dựa kế hoạch môn học, kế hoạch dạy bồi dưỡng, soạn giáo án tiết dạy có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, thực tiết dạy nhà trường nhằằ̀m kiểm chứng kết nghiên cứu đề tài đưa đề xuất cần thiết Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Thông qua kết kiểm tra - đánh giá thường xun định kì học sinh, xử lí thống kê tốn học nhóm đối chứng thực nghiệm để rút kết luận đề xuất NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Bài tốn muối cacbonat (HCO3-, CO32-) tác dụng với dung dịch axit (H+): Muối cacbonat Na2CO3, K2CO3, CaCO3, MgCO3, NaHCO3, KHCO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2…có thể dạng rắn dạng dung dịch, muối hỗn hợp nhiều muối, tổng quát ta biểu diễn muối cacbonat (HCO3-, CO32-) Dung dịch axit dung dịch HCl, H 2SO4, HNO3, KHSO4… tổng quát ta biểu diễn dung dịch axit (H+) - Nhỏ từ từ dung dịch axit (H+) vào dung dịch hỗn hợp muối cacbonat (CO3 HCO3 ) Phản ứng hóa học xảy thứ tự: (1) H+ + CO32 HCO3 + (2) H + HCO3 CO2 + H2O Dạng đồ thị: Thứ tự phản ứng dung dịch: (1) H+ + CO32 HCO3 (đoạn (I), khơng có khí, đoạn nằằ̀m ngang) Nếu dư H+: (2) H+ + HCO3 CO2 + H2O (đoạn (II), đồ thị đồng biến, tam giác vuông cân) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp muối cacbonat (CO 32 HCO3 ) vào dung dịch axit (H+) Hoặc đổ nhanh dung dịch axit (H +) vào muối cacbonat đổ nhanh dung dịch muối cacbonat vào dung dịch axit (H+) Phản ứng xảy đồng thời: 2H+ + CO32 CO2 + H2O H+ + HCO3 CO2 + H2O 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong đề thi tham khảo TNTHPT năm 2020-2021 giáo dục đào tạo thường có 1, câu thuộc tập muối cacbonat tác dụng với axit, loại tập có tất mức độ biết, hiểu, vận dụng vận dụng cao, thường không lạ với học sinh, học sinh hay mắc lỗi điểm nguyên nhân em không phân loại nhầm lẫn dạng tập Đê tai sang kiên kinh nghiêm: "Một vài kinh nghiệm giải nhanh gọn xác dạng tập muối cacbonat tác dụng với axit" hi vong giup em nắm vững kiến thức hơn, phát phân loại tập tốt vận dụng tốt đê co thể giải cách nhanh gọn, xác nhất, hiệu đáp ứng yêu cầu phương pháp thi trắc nghiệm khách quan, đề thi TNTHPT 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Dạng 1: Câu hỏi lý thuyết 2.3.1.1 Cơ sở lý thuyết - Áp dụng sở lý thuyết để mô tả tượng, nhận định phát biểu sai… Nhỏ từ từ dung dịch axit (H+) vào dung dịch hỗn hợp muối cacbonat (CO3 HCO3 ) Phản ứng hóa học xảy thứ tự: H+ + CO32 HCO3 H+ + HCO3 CO2 + H2O Khi phản ứng (1) xảy khơng có khí Khi phản ứng (2) xảy có tạo khí CO2 Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp muối cacbonat (CO 32 HCO3 ) vào dung dịch axit (H+) Hoặc đổ nhanh dung dịch axit (H +) vào muối cacbonat đổ nhanh dung dịch muối cacbonat vào dung dịch axit (H+) Phản ứng xảy đồng thời: 2H+ + CO32 CO2 + H2O H+ + HCO3 CO2 + H2O UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường hợp thu khí CO2 - Kết hợp với kiến thức khác để giải câu hỏi lý thuyết tổng hợp 2.3.1.2 Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3 khuấy Kết luận A Tạo kết tủa B Có khí bay C Lúc đầu chưa có khí sau có khí bay D Không tượng Định hướng tư giải: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3 Phản ứng xảy theo thứ tự hết (1), đến (2) HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl HCl + NaHCO3 → CO2 + H2O + NaCl Khi phản (1) xảy khơng có khí ra, Khi phản ứng (2) xảy với tạo khí CO2 ⇒ Chọn C Ví dụ 2: Cặp dung dịch chất sau phản ứng với tạo chất khí A Na2CO3 C Na2CO3 Định hướng tư giải: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3 phản ứng xảy theo thứ tự hết (1), đến (2) A BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl B 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O C HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl Hoặc 2HCl + Na2CO3 → CO2 + H2O + 2NaCl Nếu xảy (1) khơng tạo khí D Ca(HCO3)2 + 2HCl → CO2 + H2O + CaCl2 ⇒ Chọn D Ví dụ 3: Dung dịch axit HCl loãã̃ng có khả hòằ̀a tan chất rắn sau đây? A BaSO4 Định hướng tư giải: Các chất rắn: BaSO4, AgCl, CuS không phản ứng với dung dịch axit nên không tan CaCO3 phản ứng với dung dịch axit: CaCO3 + 2HCl → CO2 + H2O + CaCl2 ⇒ CaCO3 tan ⇒ Chọn C Ví dụ 4: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 (b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2 (c) Đun nóng nước cứng tạm thời UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư (đ) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 Sau phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu kết tủa chất khí A Định hướng tư giải: (a) KHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + K2SO4 + CO2↑ + H2O (b) NH4HCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + NH3↑ + 2H2O (c) (d) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2↑ (e) Na + H2O → NaOH + H2↑ ⇒2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Bao gồm: a, b, c, e ⇒ Chọn C Ví dụ 5: Phương trình ion thu gọn CO32- + 2H+ → CO2 + H2O phản ứng sau ? A CaCO3 + 2HCl → CO2 + H2O + CaCl2 B HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl C Ca(HCO3)2 + 2HCl → CO2 + H2O + CaCl2 D 2HCl + K2CO3 → CO2 + H2O + 2KCl Định hướng tư giải: A CaCO3 + 2H+ → CO2 + H2O + Ca2+ B H+ + CO32- → HCO3C HCO3- + H+ → CO2 + H2O D CO32- + 2H+ → CO2 + H2O ⇒ Chọn D 2.3.1.3 Hệ tống tập vận dụng Câu 1: Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 thấy A tượng C có kết tủa trắng Câu 2: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (b) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl (c) Đun nóng nhẹ dung dịch bãã̃o hòằ̀a gồm NH4Cl NaNO2 (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (e) Nung quặng apatit (hoặc photphorit), cát than cốc 12000C Số thí nghiệm có sinh đơn chất là: A Câu 3: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (b) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 (c) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (d) Cho BaCO3 vào lượng dư dung dịch NaHSO4 (e) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch KOH Sau phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu kết tủa A B C D Câu 4: Có thí nghiệm sau : (1) Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi (2) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (3) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (4) Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(AlO2)2 (5) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 Tổng số thí nghiệm cho kết tủa sau kết tủa tan hoàn toàn ? A B C D Câu 5: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch tới dư vào dung dịch (b) Cho dung dịch vào lượng dư dung dịch (c) Cho dung dịch vào dung dịch (d) Sục khí tới dư vào dung dịch HCl (e) Sục khí tới dư vào dung dịch Sau phản ứng kết thúc Số thí nghiệm thu kết tủa A B C D 2.3.2 Dạng 2: Cho từ từ dung dịch axit (H+) vào dung dịch muối cacbonat 2.3.2.1 Cơ sở lý thuyết - Nhỏ từ từ dung dịch axit (H+) vào dung dịch hỗn hợp muối cacbonat (CO3 HCO3 ) Phản ứng hóa học xảy thứ tự: (1) H+ + CO32 HCO3 H+ + HCO3 CO2 + H2O (2) 2.3.2.2 Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X sinh V lít khí (đktc) Giá trị V là? A 4,48 Định hướng tư n Na2 CO =0 ,15( mol) Phản ứng hóa học xảy thứ tự: 0,15 H+ + HCO3 0,05 0,05 V CO2 CO2 + H2O (2) =0 , 05 22 , 4=1 , 12(lit ) Chọn B Ví dụ 2: Nhỏ từ từ giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml ⇒ UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 số mol CO2 A 0,015 B 0,01 Định hướng tư giải: n 0,2M NaHCO3 0,3M Sau phản ứng thu C 0,03 D 0,02 ;nNaHCO =0 , 03( mol) ; nHCl=0 , 03( mol ) Phản ứng hóa học xảy thứ tự: H+ + CO32 HCO3 H+ 0,01 + HCO3 CO2 + H2O (2) 0,01 Na2 CO 3=0 ⇒n CO ,02(mol ) =0 , 01( mol ) Chọn B Ví dụ 3: Dung dịch Z gồm Na2CO 0,4M, KHCO3 xM Thêm từ từ 0,5 lít dung dịch Z vào 500 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng hồn tồn thu khí dung dịch Y Cho dung dịch Ba(OH) dư vào dung dịch Y sau phản ứng hoàn toàn thu 78,8 gam kết tủa Giá trị x A 1,6 B C 0,8 D 1,2 Định hướng tư giải: ⇒ (mol) Chọn D Ví dụ 4: Cho hỗn hợp K2CO3 NaHCO3 ( tỉ lệ mol 1: 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu kết tủa X dung dịch Y Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khơng còằ̀n khí hết 560 ml Biết tồn Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng kết tủa X A 7,88 gam B 11,28 gam C 9,85 gam D 3,94 gam Định hướng tư giải: Đặt n K2CO3 = n NaHCO3 = a mol n Ba(HCO3)2 = b mol => n HCO3- = 2b + a (mol) ⇒ UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NaHCO3 vào 100,0 ml dd HCl 2M Thể tích khí (lít) CO2 (đktc) A 2,80 B 2,24 C 3,92 D 3,36 Câu 2: Dung dịch X chứa x mol NaCO3 y mol NaHCO3 với x : y = 1:2 Dung dịch Y chứa z mol HCl Thực thí nghiệm sau: Cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y thấy 16,8 lít khí CO2 (đktc) Cho từ từ đến hết dd Y vào dung dịch X thấy 5,6 lít CO2 (đktc) Tổng giá trị (x + y) A 1,75 B 2,50 C 2,25 D 2,00 Câu 3: Thêm tư tư tưng giot 100 ml dung dich chưa Na 2CO3 1,2M va NaHCO3 0,6M vao 200 ml dung dich HCl 1M, sau phan ưng hoan toan thu đươc dung dich X Cho dung dich nươc vôi dư vao dung dich X thu đươc m gam kêt tua Giá trị m A 10 Câu 4: Nhỏ từ từ giọt hết 300ml dung dịch NaHCO 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO 0,6M khuấy thu V lít CO2 (đktc) dung dịch X Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl 1,5M thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V m A 1,0752 22,254 C 0,448 11,82 Câu 5: Cho từ từ, đồng thời khuấy 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm: NaHCO3 0,1M K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm: HCl 0,2M NaHSO4 0,6M thu V lít CO2 (đktc) dung dịch X Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm: KOH 0,6M BaCl 1,5M thu m gam kết tủa Giá trị m A 17,73 B 31,71 C 22,254 D 8,274 2.3.4 Dạng 4: Đổ nhanh dung dịch axit (H +) vào muối cacbonat đổ nhanh dung dịch muối cacbonat vào dung dịch axit (H+) 2.3.4.1 Cơ sở lý thuyết Phản ứng xảy đồng thời: 2H+ + CO32 CO2 + H2O H+ + HCO3 CO2 + H2O Trường hợp 1: Nếu axit dư muối cacbonat hết n =n +n CO co23 − HCO−3 Ví dụ 1: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol K2 CO3 0,1 mol KHCO3 vào 350,0 ml dd HCl 2M Thể tích khí (lít) CO2 (đktc)? A 6,72 B 2,24 C 4,48 D 3,36 Định hướng tư giải: Phản ứng hóa học 2H+ + CO32 CO2 + H2O H+ + HCO3 CO2 + H2O Nhận thấy nHCl = 0,7 (mol) > 2nCO32- + nHCO3- = 0,1.2 +0,1 =0,3 (mol) 14 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vậy H+ dư, muối cacbonat hết n CO Chọn C Trường hợp 2: Nếu axit thiếu đặt giả thiết Giả thiết 1: Phản ứng (3) xảy trước, đến phản ứng (4) Ta tính giá trị V1 (lít) Giả thiết 2: Phản ứng (4) xảy trước, đến phản ứng (3) Ta tính giá trị V2 (lít) Giá trị VCO2 thu nằằ̀m khoảng: Nếu V1< V2 V1 < V CO2 < V2 Nếu V2< V1 V2 < V CO2 < V1 Ví dụ 2: Cho dung dịch X chứa 0,15 mol Na2CO 0,1 mol NaHCO3 vào 100,0 ml dd HCl 2M Tính thể tích khí (lít) CO2 (đktc)? Định hướng tư giải: PTHH: 2H+ + CO32 CO2 + H2O H+ + HCO3 CO2 + H2O Nhận thấy: nHCl = 0,2 (mol) < 2nCO32- + nHCO3- = 0,15.2 +0,1 =0,4 (mol) Vậy HCl thiếu Giả thiết : Phản ứng (4) xảy trước, đến phản ứng (3) HCO3- + H+ → H2O + CO2 0,1 0,1 0,1 =>nHCl còằ̀n lại = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol CO32- + 2H+ → H2O + CO2 0,15 0,1 0,05 n CO2 thu đc= 0,1 + 0,05 = 0,15 mol VCO2= 0,15 22,4 = 3,36 lít Giả thiết 2: Phản ứng (3) xảy trước, đến phản ứng (4) CO32- + 2H+ → H2O + CO2 0,15 0,2 0,1 sau phản ứng dư 0,05 mol Na2CO3 còằ̀n 0,1 mol NaHCO3 chưa phản ứng nCO2 thu đc = 0,1 mol => VCO2 = 0,1 22,4 = 2,24 lít Vậy 2,24 lít < VCO2 < 3,36 lít Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm M 2CO3, MHCO3 MCl (M kim loại kiềm) Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu dung dịch Y có 17,6 gam CO2 Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO dư 100,45 gam kết tủa Kim loại M A Li B Na C K D Rb Định hướng tư giải: Sơ đồ: X → MCl → AgCl ⇒ 15 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ⇒ nAgCl = nCl(Y) = 0,7 mol ⇒Đặt số mol chất X là: a, b, c mol nCl(Y) = nMCl = nM = 2a + b + c = 0,7 mol Và nCO2 = a + b = 0,4 mol Ta có: => (2a + b + c)M + 60(a + b) + b + 35,5c = 32,65 g => 0,7M = 8,65 - b 35,5c < 8,65 => M < 12,36 => M Li (M = 7) ⇒ Chọn A 2.3.4.2 Hệ thống tập vận dụng Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai muối MgCO3 RCO3 Cho 15,18 gam X vào dung dịch H2SO4 loãã̃ng, thu 0,448 lít khí CO2 (đktc), dung dịch Y chất rắn Z Cô cạn Y, thu 1,6 gam muối khan Nung Z đến khối lượng không đổi, thu m gam chất rắn 1,792 lít (đktc) khí CO Giá trị m nguyên tố R A 11,14 Ba B 11,14 Ca C 10,78 Ca D 10,78 Ba Câu 3: Cho 34,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO 3, CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu dung dịch X 6,72lit CO2 (đktc) Cô cạn X thu m gam muối khan Giá trị m A 37,7 Câu 4: Cho 20,7g hỗn hợp CaCO3 K2 CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu khí Y Sục tồn khí Y từ từ vào dung dịch chứa 0,18 mol Ba(OH)2 thu m gam kết tủa Giá trị m nằằ̀m khoảng? A 29,55 < m < 35,46 C < m < 35,46 Câu 5: Hòằ̀a tan 115,3 g hỗn hợp X gồm MgCO RCO3 bằằ̀ng dung dịch H2SO4 loãã̃ng, thu dung dịch A, chất rắn B 4,48 lít khí CO (đktc) Cô cạn dung dịch A thu 12g muối khan Mặt khác đem nung chất rắn B đến khối lượng khơng đổi thu 11,2 lít CO2 (đktc) Khối lượng chất rắn B A 106,5gam B 110,5gam C 103,3g D 100,8g 2.3.5 Dạng 5: Bài tập tổng hợp nâng cao 2.3.5.1 Cơ sở lý thuyết Bài toán muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit kết hợp với số dạng tập vơ khác tốn CO tác dụng với dung dịch kiềm, toán nhiệt phân muối cacbonat…tạo thành tốn tổng hợp vơ mức độ vận dụng vận dụng cao Chú ý: Kết hợp với phương pháp bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, phương pháp trung bình, sử dụng biểu thức liên hệ số mol chất phương trình phản ứng… 2.3.5.2 Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hấp thụ hồn tồn 896 ml khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch 16 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gồm Ba(OH) 0,1M NaOH 0,3M, thu dung dịch X kết tủa Y Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào X đến bắt đầu có khí hết V ml Giá trị V A 120 Định hướng tư giải: dư, phản ứng tạo Vậy dung dịch X gồm: Chọn C Ví dụ 2: Hấp thụ hết 4,480 lít CO 2(đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH y mol K2CO3 thu 200 ml dung dịch X Cho từ từ 100 ml X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu 2,688 lít khí (đktc) Mặt khác, 100 ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu 39,4 gam kết tủa Giá trị x A 0,15 B 0,06 C 0,10 D 0,20 Định hướng tư giải: ⇒ Xét 100 ml dung dịch X BTNT: C => nBaCO3 = a + b = 0,2 (1) Gọi u v số mol HCO3- CO32- tác dụng với HCl với tỉ lệ u/v = a/b HCO3- + H+ → CO2 + H2O u u u (mol) CO32- + 2H+ → CO2 + H2O v 2v v (mol) 17 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ta có hệ phương trình Từ (1) (2) => a = 0,05 b = 0,15 (mol) Xét 200 ml dd X chứa: CO32-: 0,1 (mol); HCO3-: 0,3 (mol); K+: 0,5 (mol) ( Bảo tồn điện tích số mol K+) Chọn C Ví dụ 3: Nung m gam hỗn hợp X gồm NaHCO CaCO3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu chất rắn Y Cho Y vào nước dư, thu 10 gam chất rắn Z không tan dung dịch E Nhỏ từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch E thu 0,448 lit khí (đktc) Giá trị m A 22,72 B 28,12 C 30,16 D 20,10 Định hướng tư giải: Nung đến khối lượng không đổi rắn Y gồm Na2CO3 CaO Hòằ̀a tan Y vào nước CaO chuyển thành Ca(OH)2 Na2CO3 tan lúc này: Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH 0,1 0,1 0,1 Cho từ từ HCl vào E thu khí CO2 Na2CO3 pt (1) phải dư Vì HCl dùng dư nên Na2CO3 + 2HCl NaCl + CO2 + H2O 0,02 0,02 Ta có 0,1 mol Ca(OH)2 0,12 mol Na2CO3 NaHCO3: 0,24 mol CaCO3: 0,1 mol m = 30,16 (g) ⇒ Chọn C Ví dụ 4: Hòằ̀a tan hết 80,2 gam hỗn hợp Na, Ba oxit chúng vào nước dư thu dung dịch X có chứa 22,4 gam NaOH 6,272 lít khí H2 Sục 0,92 mol CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa thu dung dịch Y Cho từ từ 400 ml dung dịch Z chứa HCl 0,4M H2SO4 z(M) vào dung dịch Y thấy t mol khí CO2 Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 400 ml Z thấy 1,2t mol khí CO2 Giá trị t A 0,12 B 0,15 C 0,25 D 0,20 Định hướng tư giải: Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Na(0,56 mol), Ba (x mol), O (y mol) BTKL: 23 0,56 + 137x + 16y = 80,2 BT mol electron ta có: 0,56 + 2x – 2y = 2.0,28 Vậy x = 0,44 mol; y = 0,44 Sục 0,92 mol CO2 vào dung dịch X có chứa NaOH: 0,56 mol Ba(OH)2: ⇒ 18 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 0,44 mol tạo loại muối HCO3- (a mol) CO32- (b mol) BTNT (C) ta có: a + b = 0,92 (1) BT mol điện tích âm ta có: a + 2b = 1,44 (2) Giải hệ (1),(2) ta có a = 0,4; ⇒b= 0,52 Kết tủa BaCO3 = 0,44 mol dung dịch Y có n(CO32-) = 0,08 mol n(HCO3- ) = 0,4 mol ⇒Cho từ từ Z vào Y n(CO2) = n(H+) – n(CO32-) t = 0,16 + 0,8z – 0,08 t = 0,08 + 0,8.z (3) Cho từ từ Y vào Z hai phản ứng sau xảy đồng thời theo tỷ lệ mol HCO3- + H+ → CO2 + H2O x’ CO32- + 2H+ → CO2 + H2O y’ nCO2 = x’ + y’ = 1,2t nH+ = x’ + 2y’= 0,16 + 0,8z ⇒ theo tỉ lệ mol HCO3-: CO321,4t = 0,16 + 0,8z(4) giải hệ (3),(4) ta có t = 0,2 z = 0,15 ⇒ Chọn D 2.3.5.3 Hệ thống tập vận dụng Câu 1: Hòằ̀a tan hết 40,1 gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba, BaO vào nước dư dung dịch X có chứa 11,2 gam NaOH 3,136 lít khí H (đktc) Sục 0,46 mol khí CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng lọc kết tủa thu dung dịch Y Cho dung dịch Z chứa HCl 0,4M H SO4 dM Cho từ từ 200 ml dung dịch Z vào dung dịch Y, thấy thoát x mol khí CO Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200ml dung dịch Z, thấy thoát 1,2x mol khí CO2 Giá trị d A B 0,2 C 0,15 D 0,1 Câu 2: Sục 0,5 mol khí CO vào dung dịch chứa 0,4 mol KOH 0,2 mol Ba(OH)2 Sau kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa, thu dung dịch X Dung dịch Y chứa HCl 1M H 2SO 0,5M Nếu cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y, thấy thoát V lít CO 2, đồng thời thu dung dịch Z Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z thu 41,2 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 2,24 Câu 3: Hấp thụ hết 0,3 mol khí CO2 vào dung dịch chứa NaOH 0,8M Ba(OH)2 0,4M thu 23,64 gam kết tủa dung dịch X gồm NaHCO3 Na2CO3 Cho từ từ dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch X, thu 1,792 lít khí CO2 (đktc) dung dich Y Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu m gam kết tủa Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 32,64 Câu 4: Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH b mol K2CO3, thu 250 ml dung dịch X Cho từ từ đến hết 125 ml dung 19 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dịch X vào 375 ml dung dịch HCl 0,5M, thu 3,36 lít khí (đktc) Mặt khác, cho 125 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) dư, thu 49,25 gam kết tủa Giá trị a A 0,125 B 0,175 C 0,375 D 0,300 Câu 5: Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH y mol K 2CO3 thu 200 ml dung dịch X Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu 2,688 lít khí (đktc) Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) dư thu 39,4 gam kết tủa Giá trị x A 0,06 B 0,15 C 0,2 D 0,1 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đối tượng kiểm tra: nhóm học sinh trường THPT Hà Trung Nhóm 1: lớp 12A (có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) Nhóm 2: lớp 12D (khơng có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) Về tính tương đối lớp đối chứng thực nghiệm học theo chương trình Hóa học 12 nâng cao, có lực học tương đương Hình thức kiểm tra: tập trắc nghiệm khách quan 20 câu/15 phút Kết thu được: Bảng 1: So sánh điểm trung bình trước giới thiệu "Một vài kinh nghiệm giải nhanh gọn xác dạng tập muối cacbonat tác dụng với axit" thu kết sau: Lớp 12A 12D Bảng 2: So sánh điểm trung bình sau giới thiệu "Một vài kinh nghiệm giải nhanh gọn xác dạng tập muối cacbonat tác dụng với axit" thu kết sau: Lớp 12A 12D UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ kết đạt với tìm hiểu, thăm dòằ̀ qua phản hồi từ phía học sinh tơi mạnh dạn khẳng định đề tài SKKN "Một vài kinh nghiệm giải nhanh gọn xác dạng tập muối cacbonat tác dụng với axit" hoàn toàn khả thi áp dụng hiệu q trình giảng dạy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu, vận dụng sáng kiến vào giảng dạy năm học 2020-2021 rút số kết luận sau: Đề tài đãã̃ đề xuất số giải pháp thiết thực nâng cao kĩ giải tập "Một vài kinh nghiệm giải nhanh gọn xác dạng tập muối cacbonat tác dụng với axit" cho học sinh, đặc biệt giúp học sinh đạt điểm 8, 9, 10 thi mơn Hóa học kỳ thi TNTHPTQG tăng thêm niềm tin, u thích mơn Hóa học, tạo cho em động lực, hứng thú, tích cực, chủ động rèn luyện khả tự học học tập Đề tài đãã̃ nêu dạng tập "Một vài kinh nghiệm giải nhanh gọn xác dạng tập muối cacbonat tác dụng với axit" thường gặp, có lập luận lí thuyết, có ví dụ minh chứng điển hình có tập tự luyện để học sinh tự học rèn luyện kĩ giải tập trắc nghiệm Hóa học 3.2 Kiến nghị Đối với tổ chuyên môn: Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn nhằằ̀m trao đổi, chia sẻ, thảo luận nội dung đề tài từ tiếp tục hồn thiện đề tài áp dụng vào q trình dạy học đạt hiệu cao Đối với nhà trường: Mua thêm tài liệu tham khảo để giáo viên học sinh có thêm nguồn tài liệu học tập nghiên cứu Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Tổ chức hội thảo sáng kiến kinh nghiệm điển hình theo mơn để chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm có tính thực tiễn cao áp dụng vào q trình giảng dạy nhằằ̀m đạt hiệu cao Thơng qua đề tài tơi vừa trình bày, đãã̃ có tìm tòằ̀i, đầu tư nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý chân thành quý đồng nghiệp để học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Mộng Quyên 21 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 22 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Mạng Internet, trang http://violet.vn Giới thiệu đề thi tuyển sinh - Nguyễn văn Thoại, Nguyễn Hữu Thạc - NXB Hà Nội, năm 2015 3.SGK Hóa học nâng cao 11, 12 - Lê Xuân Trọng - NXB Giáo dục, năm 2016 SBT Hóa học nâng cao lớp 11, 12 - Lê Xuân Trọng - NXB Giáo dục, năm 2016 5.Các đề thi chọn học sinh giỏi lớp 11, 12 tỉnh năm Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Nguyễn Xuân Trường - NXB Hà Nội, năm 2012 Hương dân giai nhanh bai tâp trăc nghiêm hoa hoc vô - Tac gia Đô Xuân Hưng - NXB Đai hoc Quôc Gia Ha Nôi, năm 2013 Các đề thi THPTQG năm 2018, 2019; 2020, Các đề thi tham khảo TNTHPT năm 2021, Đề thi thử TNTHPT trường THPT toàn quốc năm 2020-2021 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên: Lê Mộng Quyên Chức vụ đơn vị công tác: TTCM, Trường THPT Hà Trung, Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu Một số loại phản ứng hóa học có dạng tập tương tự Áp dụng phương pháp tăng giam sô mol chất trước sau phản ứng để giải số loại tập hoa hoc hữu Một vài kinh nghiệm giải nhanh gọn tập hóa học hữu bằằ̀ng phương pháp tư dồn chất xếp hình UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tài "Một vài kinh nghiệm giải nhanh gọn xác dạng tập muối cacbonat tác dụng với axit" tơi đặt mục đích: + Giúp học sinh nhận diện tốt dạng tập sử dụng "Một vài kinh nghiệm giải nhanh gọn xác dạng. .. học học tập Đề tài đãã̃ nêu dạng tập "Một vài kinh nghiệm giải nhanh gọn xác dạng tập muối cacbonat tác dụng với axit" thường gặp, có lập luận lí thuyết, có ví dụ minh chứng điển hình có tập tự... kết luận sau: Đề tài đãã̃ đề xuất số giải pháp thiết thực nâng cao kĩ giải tập "Một vài kinh nghiệm giải nhanh gọn xác dạng tập muối cacbonat tác dụng với axit" cho học sinh, đặc biệt giúp học

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan