Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG THCS NGỌC KHÊ Người thực hiện: Bùi Thị Tuyến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Ngọc Khê SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2021 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh 2.3 Giải pháp 2.3.1 Tạo hứng thú khâu khởi động 2.3.2 Tạo hứng thú khâu phân tích ngữ liệu 2.3.3 Tạo hứng thú khâu làm tập nhanh 2.3.4 Tạo hứng thú khâu luyện tập 2.3.5.Tạo hứng thú khâu củng cố học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội Đây mơn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người Đồng thời môn học có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ văn, cung cho học sinh kiến thức Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn mà rèn luyện cho học sinh kĩ giao tiếp, kĩ tạo lập văn Khác với mơn học khác, mơn Ngữ văn gồm có ba phân mơn là: Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn Trong ba phân mơn, phân mơn Tiếng Việt có chức cơng cụ, hỗ trợ đắc lực việc học tập hai phân mơn cịn lại Văn (đọc – hiểu) Tập làm văn Phân môn Tiếng Việt chiếm dung lượng vừa phải lại có vị trí quan trọng đáng kể cần quan tâm Bởi chức Tiếng Việt cung cấp cho học sinh tri thức bản, khoa học hữu ích cách dùng từ, đăt câu; cách lựa chọn diễn đạt xác, khoa học gợi cảm Học Tiếng Việt, học sinh biết sử dụng từ ngữ đến hay giao tiếp (nói, viết) ngày; nhờ học tiếng việt giúp học sinh nắm quy tắc dùng từ, đặt câu, hội thoai… Từ để phân tích hay đẹp tác phẩm văn chương Cũng nhờ nắm quy tắc dùng từ, đặt câu, hình thức hội thoại, phép tu từ… nên học sinh học phần Tập làm văn hiệu tốt hơn, biết dùng cách từ, đặt câu hình thành văn Bởi vậy, nói, muốn dạy tốt, học tốt môn Ngữ văn trước hết cần dạy tốt, học tốt phân môn Tiếng Việt Môn Tiếng Việt có đặc trưng nó, tính khách quan, khoa học Khác với hai phân mơn cịn lại, Tập làm văn hướng đến thực hành; Văn (đọc – hiểu) hướng đến cảm – hiểu – rung động sâu sắc với cảm xúc tác phẩm, Tiếng Việt mang thiên hướng khác ngắn gọn, rõ ràng, xác, địi hỏi phương pháp đặc trưng qui nạp – thực hành Bởi vậy, đôi lúc dạy học Tiếng Việt, người học người dạy có cảm giác nhàm chán, khơ khan, cứng nhắc Học sinh không hứng thú với môn học, dẫn đến chất lượng học môn Ngữ văn chưa cao Vậy làm để khắc phục hạn chế nêu trên? Làm để tạo khơng khí thoải mái, linh hoạt hấp dẫn học Tiếng Việt vấn đề khiến ln trăn trở khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu Vì vậy, tơi xin mạnh dạn đưa “Một số giải pháp tạo hứng thú học Tiếng Việt cho học sinh lớp Trường THCS Ngọc Khê” 1.2 Mục đích nghiên cứu Q trình nghiên cứu đề tài nhằm giúp nâng cao chất học tập phân môn Tiếng Việt cho học sinh Học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức Tiếng Việt học, từ nâng cao chất lượng học tập mơn, đồng thời tạo cho học sinh tâm lí học tập thoải mái, hứng thú, khơi gợi tình yêu văn học Bên cạnh đó, việc giải vấn đề đặt đề tài, hội để giáo viên tìm tịi, học hỏi, đúc rút kinh nghệm Đó hình thức tự UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com học tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện ngành giáo dục nói chung nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp cụ thể tạo hứng thú học Tiếng Việt cho học sinh lớp (Lớp: 6A1, 6A2) Trường THCS Ngọc Khê 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài tơi áp dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp thưc tiễn + Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế + Phương pháp thu thập xử lí thơng tin + Phương pháp thống kê + Phương pháp dạy học thực nghiệm lớp + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Đất nước ta đà phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa, vấn đề chất lượng nguồn lực người vấn đề cần quan tâm Đào tạo người có đạo đức, có tri thức nhiệm vụ ngành giáo dục Trong đổi bản, tồn diện giáo dục, đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết Phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giáo viên người học phát huy hết khả việc truyền đạt tri thức, lĩnh hội kiến thức phát triển tư Phương pháp giảng dạy khoa học làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo hứng thú, say mê sáng tạo người học Hứng thú yếu tố cần thiết cơng việc nói chung, học tập nói riêng Nhà văn M Gorki khẳng định: “Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc ” Đối với học sinh lớp hứng thú lại có ý nghĩa hơn, em cịn mang nhiều nét tư học sinh Tiểu học – kiểu tư suy hình tượng Cách suy nghĩ em đơn giản, nên việc tự học, tự khám phá, chủ động tích cực học tập không dễ, em thiếu hứng thú Tạo hứng thú học tập đồng nghĩa với việc tạo động lực, thúc đẩy mạnh mẽ từ bên để em tiếp thu hiệu Đối với phân môn Tiếng Việt, nội dung học ngữ liệu gồm câu văn, đoạn văn rời rạc, khái niệm mang tính khoa học, trừu tượng, khơ khan, việc tạo hứng thú học tập lại cần hết Có hứng thú, người dạy đường ngắn để giúp học sinh lĩnh hội tri thức; người học chủ động khám phá, tiếp nhận kiến thức cách nhẹ nhàng nhanh UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ sở trên, tơi nhận thấy việc tìm giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học Tiếng Việt lớp cần thiết 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía người dạy Do đặc trưng mơn học, số giáo viên thường có tâm lí chủ quan phân môn Tiếng Việt, cho môn học tương đối dễ dạy, dễ học, nên không thật đầu tư, trọng vào đổi phương pháp Cho nên, dạy Tiếng Việt thường rập khn theo cơng thức có sẵn: từ ngữ liệu (trong sách giáo khoa) rút khái niệm, học; từ học đến lấy ví dụ thực hành Bởi hiệu dạy học Tiếng Việt chưa mong muốn Năng lực thực người dạy, người học chưa phát huy cách tối đa Việc đầu tư, làm học, tạo hứng thú học tập cho học sinh đòi hỏi nhiều công phu, nhiều thời gian, công sức Và giáo viên dày công tâm huyết chuẩn bị Việc khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh cần phải sử dụng linh hoạt phương pháp hoạt động dạy học Làm để không phá vỡ mạch kiến thức yêu cầu không dễ với giáo viên dạy văn 2.2.2 Về phía học sinh Học sinh lớp tuổi cịn nhỏ, đa số em ngoan, biết lời Tuy nhiên, bước từ trường Tiểu học nên nhiều bỡ ngỡ Các em giai đoạn làm quen với trường mới, thầy cô, bạn bè mới; làm quen với cách đánh giá, giao tiếp thầy cô tiết học; làm quen với môn mà em chưa biết Vừa học vừa làm quen với nhiều điều lạ khiến em không khỏi lúng túng Điều ảnh hướng nhiều tới tâm lí em Khơng thế, việc thay đổi phương pháp học tập môn cấp Trung học sở (THCS) so với Tiểu học, khó với học sinh lớp Các em phải phát huy tính tự giác cao hơn, chủ động lĩnh hội kiến thức Thầy cô người định hướng, hướng dẫn, học sinh phải tự học, tự nghiên cứu Để học sinh làm quen thực tốt phương pháp học tập mới, ngày một, ngày hai, mà có phải vài tháng đến năm học Từ đặc điểm mà tình yêu hứng thú học tập học sinh lớp mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn Tiếng Việt nói riêng chưa thật cao 2.2.3 Kết thực trạng Từ thực trang nêu nên dẫn đến kết dạy học môn Văn chưa đem lại hiệu cao Ta dễ nhận thấy điều qua kiểm tra định kì, qua kì thi Khi đọc văn học sinh tạo lập giáo viên dễ dàng nhận lỗi sai học sinh như: dùng từ sai, viết câu sai, viết tả sai, bố cục lời văn lủng củng, thiếu lơgic Đặc biệt có văn diễn đạt ngơ nghê, tối nghĩa Đây tình trạng trở nên phổ biến chí đáng báo động học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Điều thể rõ kết học tập em Bản thân tiến hành thực khảo sát chất lượng hứng thú học tập phân môn Tiếng Việt trước chưa vận dụng đề tài vào dạy học khối lớp gồm 6A1, 6A2 đơn vị trường THCS Ngọc Khê năm học 2020-2021 * Kết khảo sát chất lượng học phân môn Tiếng Việt học sinh trước áp dụng sáng kiến: Lớp 6A1 6A2 *Kết khảo sát tình u hứng thú học tập phân mơn Tiếng Việt học sinh lớp (trước áp dụng sáng kiên kinh nghiệm) Lớp 6A1 6A2 Sĩ số 35 36 Sĩ số 35 36 Từ hai bảng số liệu thấy, điểm kiểm tra khơng cao, tỉ lệ đạt điểm giỏi thấp, học sinh u thích có hứng thu học phân mơn tiếng Việt Điều có ảnh hưởng tới chất lượng chung môn Ngữ văn Cũng từ hai bảng số liệu ta nhận điều, hứng thú chất lượng học tập có ảnh hưởng qua lại với nhau, hứng thú xem yếu tố ban đầu Vì thế, muốn cải thiện chất lượng học tập phải khiến em yêu thích mơn học Xuất phát từ thực tế trên, tơi mạnh dạn đề giải pháp để thay đối suy nghĩ, tình cảm em mơn học Nhằm góp phần cải thiện chất lượng mơn Ngữ văn, cụ thể phân môn Tiếng Việt đơn vị 2.3 Giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh học Tiếng Việt lớp trường THCS Ngọc Khê Hứng thú không tự nhiên nảy sinh nảy sinh không trì, ni dưỡng bị Hứng thú hình thành, trì phát triển nhờ mơi trường giáo dục với vai trị dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức giáo viên Giáo ciên người có vai trị định việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh Hứng thú học tập phải trì tất khâu, bước tiến trình dạy học Để tạo hứng thú cho học sinh học Tiếng Việt, thực giải pháp biện pháp cụ thể sau: 2.3.1.Tạo hứng thú khâu khởi động Đây khâu nhiều giáo viên dễ bỏ qua xem nhẹ vai trị Khâu thực tốt giúp học sinh chuẩn bị sẵn sàng tâm cho học đồng thời có hứng thú học tập từ đầu Và cách khởi động hiệu quả, tiết kiệm thời gian cách lồng ghép vào kiểm tra cũ Tuy nhiên cách không dễ để thực hiện, có nhiều khơng liên kết để liên UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hệ Tuy nhiên cách mà làm gây hứng thú với học sinh Học sinh có tâm vào học tốt khơi gợi tâm lí muốn tìm tịi nội dung học Sau vài hình thức cụ thể khâu khởi động * Khởi động cách tổ chức trò chơi Trị chơi: Mở chữ Ví dụ: Khi dạy Từ mượn (Tiết 15, Ngữ văn 6, học kì 1), cho học sinh chơi sau: - Giáo viên trình chiếu chữ (nếu có máy), kẻ sẵn lên bảng phụ ô chữ theo hàng ngang, hàng dọc phù hợp với đáp án định sẵn - Giáo viên giới thiệu nội dung quy luật chơi Các câu hỏi xuất lúc Học sinh lựa chọn hàng ngang để điền Các câu hỏi sau: Hàng ngang thứ có chữ cái: Từ có tiếng có nghĩa gọi là…(bắt đầu chữ T) Hàng ngang thứ có chữ cái: Từ tạo hai tiếng có nghĩa gọi … (bắt đầu chữ T) Hàng ngang thứ có chữ cái: Tìm từ láy diễn tả rộng lớn, bao la không gian? (Bắt đầu chữ m) Hàng ngang thứ có chữ cái: Ơm vật thật chặt, khơng chịu bng ra, diễn tả từ láy, từ gì? (Bắt đầu chữ K) Hàng ngang thứ có chữ cái: Một từ ghép có hai tiếng, dùng miêu tả màu da thiếu sức sống, khơng hồng hào, khơng cịn tươi tắn (Bắt đầu chữ nh) Hàng ngang thứ có chữ cái: Từ láy diễn tả tiếng khóc nấc lên hồi, không kiềm chế (Bắt đầu chữ n) Đáp án: Từ đơn, từ ghép, mênh mơng, khư khư, nhợt nhạt, Ơ hàng dọc Từ mượn T đ g h é p M ê n h m ô t K h k h N h ợ t n h ứ c n N n T n g Sau ô hàng dọc xuất hiện, giáo viên dẫn vào bài: Các từ hàng ngang mà em vừa tìm từ đọc lên ta hiểu nghĩa Những UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com từ người dân Việt Nam ta sáng tạo ra, gọi từ Thuần Việt Vậy “Từ mượn” từ nào? Tại người ta gọi từ mượn? Bài học hơm tìm hiểu nhé! Với trị chơi này, học sinh không ôn lạ kiến thức cũ, mà cịn có hứng thú, tâm lí vui vẻ trước học Trò chơi: Thi sáng sác đồng dao Khi dạy Danh từ (Tiết 1, tiết theo PPCT- 41), để tạo hấp dẫn, cho học sinh quan sát đồng dao mà chuẩn bị sẵn Tôi nhờ học sinh đọc đồng dao Nội dung đồng dao sau: Cào cào có cánh Địn gánh có mấu Củ ấu có sừng Bánh chưng có Con cá có vây Ơn thầy có sách Đào ngạch có dao … Sau nghe đồng dao, giáo viên cho học sinh ba tổ thi sáng tác thêm câu cho khớp với đồng dao Thời gian khoảng phút 30 giây Sau thời gian trên, thành viên tổ trình bày phần sáng tác Tổ sáng tác vần nhiều câu dành chiến thắng Học sinh thích thú tiếp nối dứt đồng dao Từ khơng khí giáo viên gợi dẫn vào câu hỏi, như: - Để sáng tác tiếp em cần phải có điều kiện gì? (Các em phải nhớ tên vật tiếp theo, nhiều tốt.) - Vậy vật nhắc tới đồng dao thuộc từ loại ta học Tiểu học? (Danh từ) Như vậy, việc dùng để gọi tên vật (chức định danh), danh từ cịn có đặc điểm nào? Chức chúng câu gì, danh từ mà học hôm giúp em hiểu rõ điều * Khởi động hát Chẳng hạn dạy Số từ lượng từ( tiết 50- Ngữ văn 6, kì I), tơi nhờ em lớp hát cho lớp nghe hát Đếm Các học sinh khác vừa nghe vừa quan sát lời hát ghi bảng phụ Lời hát, có đoạn sau: Một ơng sáng, hai ơng sáng Ba ông sáng, sáng chiếu môn ánh vàng Bốn ơng sáng Kìa năm ơng sáng Kìa sáu ơng sáng sao, trời cao Đây hát quen thuộc mà em biết từ bậc Tiểu học Sau học sinh nghe xong, giáo viên yêu cầu sau: - Em cho biết, lời hát, có chữ số (gọi chữ số số viết dạng chữ, số Tốn học) nhắc tới? (Đó số: một, hai, ba, bốn, năm, sáu,…) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nếu Tốn học số mơn khoa học tự nhiên khác, số viết cách tự nhiên vốn có Ví dụ 1,2,3…và thường dùng để tính đếm, cộng, trừ, nhân, chia thường khơng biểu thị ý nghĩa sâu xa Tuy nhiên, môn Ngữ văn số mơn nghệ thuật khác, số thường tồn hình thức chữ hay gọi từ Chẳng hạn lời hát kia, người ta viết “một ông sao”, người ta không viết Vậy số từ có dùng để tính đếm Tốn học khơng, hay dùng để làm gì? Bài học “Số từ lượng từ” hôm tìm hiểu nhé! 2.3.2 Tạo hứng thú khâu phân tích ngữ liệu Ở khâu học sinh khơng ý tập trung khơng tốt khái niệm rút Sẽ khó cho học sinh phải lấy ví dụ tương tự vận dụng vào làm tập Đây khâu dễ gây nhàm chán cho học sinh Nhàm chán từ cách dẫn dắt giáo viên, nhàm chán quen thuộc ngữ liệu có sắn sách giáo khoa ngữ liệu mà sách giáo khoa cung cấp đáp ứng yêu cầu tối thiểu chưa hay chưa hấp dẫn theo suy nghĩ học sinh Vậy để tạo hứng thú, lôi kéo ý em khâu này? Theo tôi, giáo viên nên mạnh dạn làm khâu theo hai cách sau đây: Cách thứ nhất: Giáo viên không nên lệ thuộc vào câu hỏi tiến trình mà sách giáo khoa cung cấp Bởi nhiều câu hỏi tiến trình khai thác kiến thức mà sách giáo khoa đưa ra, nhiều không thật phù hợp với tất đối tượng học sinh Vì giáo viên nên hiểu học sinh vận dụng linh hoạt Chẳng hạn, Danh từ (tiết 41, Ngữ văn tập 1) Ngay yêu cầu sách giáo khoa là: Dựa vào kiến thức học bậc Tiểu học, xác định danh từ cụm danh từ đây? Với học sinh lớp Trường THCS Ngọc Khê phần đa em khơng có hứng thú khơng tập trung vào học với yêu cầu Vì mặt câu hỏi có sẵn sách, khơng có lạ; mặt khác em chưa kịp định hình danh từ gì, em học Một số em quên thời gian, số em quên chưa nhớ Với em chưa nhớ, khái niệm danh từ hồn tồn Trong sách yêu cầu việc xác định danh từ khó cho em Chính vậy, trước đưa yêu cầu này, giáo viên nên có yêu cầu khác để, mặt tạo hứng thú, khác lạ, đồng thời cho em biết nhớ lại danh từ Chẳng hạn giáo viên yêu cầu học sinh sau: - Em gọi tên người mà em biết, tên động vật, thực vật, vật thể, tượng tự nhiên? Với câu hỏi trên, giáo viên dễ dàng đưa lớp vào hướng tập trung lạ Học sinh tập trung vào trả lời câu hỏi mà quên học Từ câu trả lời đơn giản trên, giáo viên dẫn dắt để lớp nhớ lại kiến thức mà em học cấp I Vì vật mà em vừa gọi tên - UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 trâu) ? Phía trước từ “con trâu” từ gì? Từ giúp ta hiểu thêm điều “con trâu”? - Học sinh: ta biết thêm có ba trâu, tức biết thêm thông tin số lượng - GV: Ngoài việc dùng từ số “ba” ví dụ, cần ta thay số ba số khác không? (Học sinh: Ta thay được) ? Phía sau từ “con trâu” từ gì? Từ “ấy” giúp ta hiểu thêm thơng tin “con trâu”? - Học sinh: để xác định cụ thể ba trâu ba trâu trường hợp có nhiều trâu xuất ? Ngoài việc dùng từ “ấy” để xác định trâu khơng gian cịn dùng từ khác nữa, mà có tác dụng thế? - Học sinh: này, nọ, kia, đấy, đó,… - GV: Như vậy, bên cạnh danh từ phía trước phía sau danh từ có từ ngữ khác, khơng phải danh từ, kèm để bổ sung thêm thông tin cho danh từ trở nên cụ thể Và tập hợp từ bao gồm danh từ từ kèm đó, người ta gọi cụm danh từ ? Như vậy, danh từ trở thành - Danh từ kết hợp với từ số cụm danh từ Theo em, lượng phía trước, từ này, kia, ấy, danh từ trở thành cụm danh từ? nọ, đấy, đó,…ở phía sau để tạo thành - Học sinh: kết hợp phía trước cụm danh từ với từ số lượng, kết hợp phía sau với từ “này, kia, ấy, nọ, đấy, - GV: Đó đặc điểm thứ danh từ ? Em đặt câu với số danh từ mà vừa kể ra? (Học sinh: đặt câu) - GV chọn số câu mà học sinh đặt để chọn hai câu tiêu biểu, yêu cầu học sinh phân tích để rút đặc điểm UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 11 danh từ GV: Cung cấp hai ví dụ: + Bơng hoa đẹp + Mẹ em công nhân GV: Hãy xác định chủ ngữ vị ngữ câu trên? (Học sinh: xác định.) ? Từ hai ví dụ vừa phân tích, em cho biết, danh từ giữ chức vụ câu? - Học sinh: chủ ngữ vị ngữ ? Khi thực chức vụ đó, chúng có đặc điểm gì? - Học sinh: Danh từ thường làm chủ ngữ câu Khi làm vị ngữ phải có từ đứng trước - GV: Đó đặc điểm thứ hai danh từ - GV: Một em đọc to ghi nhớ sách giáo khoa trang 86 - GV: Chốt lại nội dung kiến thức phần I chuyển sang II: Như em vừa ôn lại khái niệm danh từ biết thêm hai đặc điểm danh từ Vậy danh từ phân làm loại, loại nào? Chúng ta sang phần II rõ 2.3.3 Tạo hứng thú khâu làm tập nhanh Bài tập nhanh tập ngắn, làm sau khái niệm vừa rút ra, học sinh vừa đọc xong ghi nhớ Bài tập nhanh giúp em củng cố lí thuyết, đồng thời bớt căng thẳng, thay đổi khơng khí hứng thú với học trước sang phần Bài tập nhanh khơng sẵn có sách giáo khoa, giáo viên tự sưu tầm Giáo viên nên dành khoảng thời gian phút để học sinh làm loại tập Cách thứ nhất: Giáo viên sử dụng đoạn hát, câu văn, đoạn văn chương trình, đáp ứng yêu cầu củng cố kiến thức cho nội dung vừa học, đồng thời phải hay (phù hợp tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 6) Ví dụ 1, tiết 41, Danh từ (tiết thứ nhất) Sau HS đọc nghi nhớ đặc điểm danh từ, giáo viên đưa tập sau: Cho hai câu hát: “Em chim bồ câu tung cánh trời; Em chim bồ câu trắng bay trời” (Trích lời hát “Em chim bồ câu trắng”) - Hãy danh từ có hai câu hát trên? (Các danh từ bao gồm: em, chim bồ câu, trời) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Bài tập dễ, lại lời câu hát mà em quen, nên gây ý cho em Qua tập giáo viên nhắc lại thêm lần nội dung ghi nhớ, điều khiến em khắc sâu kiến thức lý thuyết Ví dụ 2: Tiết 58, Động từ Sau ghi nhớ thứ nhất, giáo viên cho học sinh quan sát đoạn hát thiếu nhi nhờ học sinh hát Sau yêu cầu học sinh tìm động từ đoạn hát “Mời bạn lại ngắt xếp thuyền Thả dòng ngược xuôi khắp bao miền Bạn bè vui theo thuyền Thuyền chở đâu ước mơ ngoan” (Trích hát “Con thuyền ước mơ”) (Các động từ: mời, lại, ngắt, xếp, thả, đi, vui, chở, về) Đây tập khơng khó Tuy nhiên lạ so với tập có sách giáo khoa, nên dễ gây ý với học sinh Cách thứ hai: Giáo viên đưa tình gần gũi với học sinh, sau yêu cầu em vận dụng kiến thức vừa học để giải tình Ví dụ 1: Tại Nhân hóa (tiết 94, Ngữ văn tập 2), sau học xong phần II - Các kiểu nhân hóa, giáo viên chuẩn bị bảng phụ, ghi sẵn tên hai vật ni gia đình (cụ thể chó, mèo) Đây vật gần gũi, thân thiết với em Sau yêu cầu hai học sinh (lấy tinh thần xung phong) lên bảng thể tình cảm với hai vật đó, thơng qua cách sử dụng bốn kiểu nhân hóa vừa học Kết sau: + Bạn cún nhà đáng yêu (Dùng từ gọi người “bạn” để gọi cho vật) + Bạn thông minh, trông coi nhà cẩn thận (Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất người để để hoạt động, tính chất vật: thông minh, trông coi) + Tới phải xa bạn vài ngày, bạn có buồn nhớ tơi khơng? (Trị chuyện, xưng hơ với vật với người) Sau học sinh hồn thành, giáo viên hỏi: - Tình cảm em với vật nuôi vừa tình cảm gì? (Học sinh: u, q, biết ơn) Từ tình vừa rồi, giáo viên giúp học sinh củng cố lại kiến thức phần II- Các kiểu nhân hóa, thêm lần Ví dụ 2:Tại So sánh (Chủ đề 2, Ngữ văn tập 2), sau học xong phần I, GV chuẩn bị bảng phụ hai học sinh tham gia thi giải tình Tình sau: Trong lớp có bạn nữ có da trắng Các em ghi hình ảnh có nét tương đồng để so sánh với da trắng bạn (Nếu lớp khơng có bạn thế, giáo viên lựa chọn trường hợp khác mà em biết, thay trường hợp bạn hát hay, múa giỏi, vẽ tốt,…) học sinh phát huy trí tưởng tượng để tìm hình ảnh tương đồng Các em tìm giấy nháp, để bổ sung sau Kết sau: UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Da bạn trắng tuyết Da bạn trắng Da bạn trắng trứng gà bóc,… Từ hình ảnh so sánh mà học sinh cung cấp, giáo viên giúp học sinh nhận thấy: có hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình (như trường hợp 1,2) , có trường hợp so sánh vừa có giá trị gợi hình, lại vừa có giá trị gợi cảm (đó trường hợp 3) Với việc so sánh da bạn trứng gà bóc, khơng gợi cho người đọc hình dung hình ảnh da trắng trẻo mà mịn màng Hơn nữa, trứng gà vật giàu dinh dưỡng nên người quí trọng, nâng niu Khi so sánh da bạn trứng gà bóc tức người so sánh thể yêu mến, trân trọng với vẻ đẹp da bạn Từ tình trên, học sinh rút kinh nghiệm, viết, nói cần thiết phải sử dụng phép so sánh, em cần cân nhắc lựa chọn nhiều hình ảnh tương đồng, để chọn hình ảnh vừa giàu giá trị gợi hình lại vừa giàu giá trị biểu cảm Như thấy, tập nhanh chiếm lượng thời gian nhỏ tiết học, có tác động lớn tới tâm lý học sinh Do giáo viên nên đầu tư sưu tầm, làm lạ tập Hơn nữa, tập thường vừa sức, có tác dụng khích lệ em nhiều tiết học Tiếng Việt 2.3.4 Tạo hứng thú khâu luyện tập Như thấy, dụng ý xây dựng hệ thống tập sau phần lí thuyết hợp lí, khoa học Hợp lí khoa học chỗ, tập có mức độ khó tăng dần Sau thường hướng người giải đến với việc củng cố mở rộng, liên kết với đơn vị kiến thức Vì thế, sau tập giải xong, giáo viên cần cho học sinh rút đơn vị kiến thức mà tập vừa cung cấp Cách làm lần giúp học sinh củng cố, nắm kiến thức tốt Thông thường, giáo viên làm khâu dạy có người dự Cịn bình thường khâu khơng làm mới, chàm chán học sinh Vậy làm cách để gây hứng thú cho học sinh khâu làm tập tưởng chừng khơng có hấp dẫn này? Ở dạng giáo viên thay đổi tập hay câu hỏi, mà thay đổi hình thức giải tập để tạo hứng thú cho học sinh Chẳng hạn, giáo viên cho học sinh làm theo nhóm, nhóm có thi đua xem nhóm làm nhanh xác nhất; cho thi đua theo cặp (hai em ngồi bàn); giáo viên định em học đuối lớp tham gia thi với xem nhanh số tập dễ Đối với nhóm tập nhận biết, giáo viên nên dành ưu tiên cho đối tượng học sinh có lực học từ trung bình trở xuống Ví dụ : Tại tâp (trang 26-Sgk Ngữ văn tập 2) Chủ đề 2, So sánh (tiết thứ nhất) Câu hỏi sau: Dựa vào thành ngữ biết, viết tiếp vế B vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh: - khỏe - trắng - đen - UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 - cao Đây loại tập dễ, thành ngữ em nghe giao tiếp, sống hàng ngày Vì dễ nên giáo viên nên dành cho em học đuối em khác lớp Giáo viên chọn em, thi Ai nhanh hơn, em câu, yêu cầu làm việc độc lập, khơng theo nhóm Các em cịn lại suy nghĩ tìm đáp án để nhận xét, bổ sung Sau thời gian phút, bốn em phải viết xong đáp án chạy lên bảng gắn câu trả lời lên bảng, chỗ có vế A giáo viết sẵn (giáo viên phải chuẩn bị sẵn viên nam châm) Sau có kết quả, giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, với câu hỏi sau: - Câu trả lời bạn chưa? - Em bổ sung thêm đáp án khác không? - Qua tập vừa cần ghi nhớ điều gì? (Thứ nhất: phép so sánh diễn có đầy đủ hai vế Thứ hai: Hai vế tham gia so sánh phải có nét tương đồng đó; Thứ ba: phép so sánh đơi dùng rộng rãi lời ăn tiếng nói hàng ngày, dạng thành ngữ) Sau giáo viên chốt đáp án, học sinh ghi vào Đối với nhóm tập yêu cầu học sinh mức thơng hiểu, giáo viên linh hoạt, tùy phù hợp cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ (hai em bàn nhóm) nhóm thi với Ví dụ 1: Tại tập (Sgk Ngữ văn tập 2, trang 59), tiết 94 Nhân hóa Đề sau: Hãy cho biết phép nhân hóa đoạn trích tạo cách tác dụng nào? Bài tập có câu (a,b,c,d) u cầu tập tương đối khó, giáo viên nên cho học sinh làm theo nhóm, nhóm câu, thời gian phút Sau phút em lên bảng gắn đáp án lên vị trí câu giáo viên định sẵn Giáo viên gọi nhóm nhận xét chéo, tiếp tục cho nhóm khác bổ sung Như vậy, dù chia nhóm làm câu tất em tham gia tập nhóm bạn Sau giáo viên chốt đáp án, học sinh ghi tập vào Đối với nhóm tập địi hỏi tổng hợp kiến thức phát mới, giáo viên nên cho em làm theo nhóm lớn (khoảng bốn em, hai bàn nhóm) Dạng tập này, để học sinh làm việc cá nhân số em lớp làm được, em lại khơng tham gia, khơng biết cách làm Nếu làm việc nhóm, em chưa biết cách làm có hội tham gia, trao đổi Vì tinh thần đồng đội, em thích hào hứng với tập Ví dụ 2: Bài tập 2, trang 84 (sgk) Hoán dụ Bài tập yêu cầu sau: Hoán dụ có giống khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh họa? Với tập này, giáo viên cho học sinh làm theo nhóm bốn em, hai bàn nhóm Thời gian khoảng phút Sau thời gian đó, giáo viên gọi hai nhóm giơ tay nhanh lên trình bày bảng phụ Các nhóm cịn lại quan sát để bổ sung, nhận xét Sở dĩ cho hai nhóm lên bảng làm tập, để tạo hấp dẫn, gay cấn Đồng thời giáo viên dễ phát chỗ sai (nếu có) để giúp UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 em rút kinh nghiệm, tìm nhiều ưu điểm, để khích lệ em Nhờ mà dù giải tập khó, khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái 2.3.5 Tạo hứng thú khâu củng cố học Củng cố khâu cuối học Khâu diễn tương đối nhanh, đơi chủ quan áp lực thời gian mà giáo viên cắt xén Tác dụng khâu hẳn thầy cô biết, lần giúp học sinh khái qt lại nội dung học, từ kiến thức học khắc sâu Vậy để tạo hứng thú khâu cuối cùng, mà học sinh rơi vào trạng thái mệt mỏi, căng thẳng, tập trung giảm? Theo tôi, giáo viên nên cho học sinh thi vẽ Sơ đồ tư học Các em vừa sử dụng kiến thức, sáng tạo môn Mĩ thuật, đồng thời tái lại nội dung học Giáo viên nên cho hai em lên thi vẽ bảng phụ (bằng bút dạ, bút màu) Các em vẽ vào giấy nháp bút màu Sau hai học sinh bảng vẽ xong, em lớp nhận xét, bổ sung để hồn thiện (nếu sơ đồ bạn cịn hạn chế) Một sơ đồ tư xem khoa học em thể mức độ nội dung học nét vẽ tương đồng Ví dụ nội dung cấp phải màu, độ đậm nhạt Ví dụ : Học sinh vẽ Sơ đồ tư để củng cố nội dung học Ẩn dụ, hình sau: é n ts g đ L s ựg n ọ iv ệ ậ h t im,ê n ệ h in n ệ i t m ệ ưyn ợbt k nằư h g , nợ c k h ánk i Ẩ nd ụl àg ì ? C Ẩ d ụ n UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 Một ví dụ khác sơ đồ tư để củng cố nội dung Hoán dụ: HỐN DỤ Các kiểu hốn dụ Khái niệm Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên, vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi, nhăm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Lấy phận để gọi toàn thể Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Lấy dấu hiệu vật để gọi vật Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Một ví dụ khác sơ đồ tư củng cố cho Nhân hóa: Dùng từ Nhân hóa gọi tả on vật, cối, đồ vật,…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vậ,…trở nên gần gũi với người, biểu thị tư tưởng, tình cảm người m ệ hoạt động, cảu người để hoạt động, tính vật n c h n AHNH Ó Â N UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 Dùng Bản đồ tư để củng cố kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau chương, phần: Sau học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ Bản đồ tư Mỗi học vẽ kiến thức trang giấy rời kẹp lại thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng Qua giúp em tự ơn lại kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả, đồng thời kích thích hứng thú học tập học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài tiến hành khảo sát lại chất lượng kết thu cụ thể sau: * Kết khảo sát chất lượng học phân môn Tiếng Việt học sinh sau áp dụng sáng kiến: Lớp 6A1 6A2 Thông qua kết cho thấy việc vận dụng kinh nghiệm nêu trên, thời gian chưa dài kết tương đối khả quan kết chưa hoàn toàn mong muốn, dù cải thiện phần chất lượng học tập học sinh, số học sinh yếu giảm Kết cao so với thời điểm chưa áp dụng phương pháp vào giảng dạy Vậy chứng tỏ vận dụng số giải pháp dạy Tiếng Việt có hiệu Đặc biệt học sinh giảm bớt tâm lí ngại học mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng; em có hứng thú học tập Nhìn vào bảng số liệu thấy, nhóm điểm từ trung bình đến khá, giỏi tăng cao rõ rệt Sau bảng thống kê Hứng thú học tập tình yêu học sinh lớp 6A1,A2 với phân môn Tiếng Việt *Kết khảo sát tình yêu hứng thú học tập phân môn Tiếng Việt học sinh lớp (Sau áp dụng sáng kiên kinh nghiệm) Lớp 6A1 6A2 Sĩ số 35 36 Sĩ số 35 36 Như vậy, qua bảng thống kê nhận thấy hứng thú, yêu thích em phân môn Tiếng Việt cải thiện đáng kể KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Dạy học trình sáng tạo, người giáo viên phải đào sâu suy nghĩ để tìm phương pháp dạy học hiệu vận dụng cách linh UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 hoạt sáng taọ phương pháp vào giảng dạy phù hợp với đặc điểm môn điểu kiện sở vật chất nhà trường nhằm đem lại hiệu tốt dạy học Trong phương pháp dạy học khơng có phương pháp tối ưu Để đem lại hiệu cao dạy học người thầy phải biết kết hợp linh hoạt phương pháp Phương pháp kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình… có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học Bước đầu cho thấy việc vận dụng “Một số giải pháp tạo hứng thú học Tiếng Việt cho học sinh lớp Trường THCS Ngọc Khê” đem lại kết khả quan Phương pháp làm cho học sinh giảm bớt tâm lí ngại học mơn văn nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng Các em học tiết học nhẹ nhàng, thoải mái, không căng thẳng, áp lực Đặc biệt em có hứng thú học tập, có suy nghĩ tích cực u mơn Ngữ văn nhiều hơn, góp phần cải thiện chất lượng dạy học môn Ngữ văn 3.2 Kiến nghị Để việc đổi phương pháp dạy học trở thành việc làm thường xun có hiệu quả, thân tơi có đề xuất sau đây: - Đối với Phòng giáo dục: Cần tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên môn Ngữ văn năm để giáo viên có hội học tập, trao đổi kinh nghiệm, tìm phương pháp dạy học hiệu quả, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn - Đối với nhà trường: Cần đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị, tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác dạy học; Các nhà trường cần tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo cụm, tổ nhóm để trao đổi, rút kinh nghiệm trình đổi phương pháp dạy học - Tổ chun mơn: Tích cực dự thăm lớp, rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn kế hoạch; Thường xuyên đổi nội dung, hình thức sinh hoạt chun mơn, khuyến khích đổi phương pháp dạy học Trên vài kinh nghiệm rút từ thực tế giảng dạy phân môn Tiếng Việt thân Trường THCS Ngọc Khê Tôi mong nhận góp ý đồng nghiệp để đề tài áp dụng vào thực tế giảng dạy đạt hiệu cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngọc Lặc, ngày 10 tháng 04 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Bùi Thị Tuyến UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn tập 1,2 - NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 6- NXB Giáo dục Ngữ pháp Tiếng Việt Nguyễn Quốc Dũng -NXB Thừa Thiên - Huế Phương pháp dạy học Tiếng Việt Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán - NXB Giáo dục Các phương pháp dạy học hiệu - Nguyễn Hồng Vân dịch từ tài liệu nước - NXB Giáo dục UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Bùi Thị Tuyến Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Ngọc Khê TT Tên đề tài SKKN Sử dụng đồ tư nhằm nâng cao hệu học môn Ngữ văn học sinh lớp UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... dưỡng hứng thú học tập cho học sinh Hứng thú học tập phải trì tất khâu, bước tiến trình dạy học Để tạo hứng thú cho học sinh học Tiếng Việt, thực giải pháp biện pháp cụ thể sau: 2.3.1 .Tạo hứng thú. .. giải pháp tạo hứng thú học Tiếng Việt cho học sinh lớp Trường THCS Ngọc Khê? ?? đem lại kết khả quan Phương pháp làm cho học sinh giảm bớt tâm lí ngại học mơn văn nói chung phân mơn Tiếng Việt nói... yêu học sinh lớp 6A1,A2 với phân môn Tiếng Việt *Kết khảo sát tình yêu hứng thú học tập phân môn Tiếng Việt học sinh lớp (Sau áp dụng sáng kiên kinh nghiệm) Lớp 6A1 6A2 Sĩ số 35 36 Sĩ số 35 36