Trẻ sâurăngnhiều,tạibố
mẹ?
Tuổi mẫu giáo là thời điểm các biểu hiện như sâu răng,
răng sún, răng nhạy cảm xuất hiện khá mạnh.
Nguyên nhân là do phụ huynh đã có những suy nghĩ nhầm
lẫn sau:
1. Răng sữa không cần bảo vệ
Răng sữa không cần phải giữ gìn vì răng sữa sẽ phải nhường
chỗ cho răng chính thức thay thế. Nếu răng sữa rụng quá sớm
sẽ làm cho chân răng chính thức mọc lên sớm, lúc đó răng
của trẻ sẽ mọc lung tung, không theo hàng lối.
2. Ngậm bình sữa ngủ
Khi trẻ ngậm bình sữa ngủ, thành phần đường sẽ tích
tụ xung quanh lợi và răng và sẽ kết nối với tạp khuẩn ở trong
vòm họng, thúc đẩy vi khuẩn phát triển từ đó gây ra sâu răng.
Khi trẻ ngủ, nước miếng lưu động chậm và càng dễ gây ra
sâu răng.
3. Trẻ em chưa mọc răng thì không cần đánh răng
Trên thực tế, khi trẻ em chưa mọc lên cái răng đầu tiên, phụ
huynh cũng nên dùng một chiếc khăn mỏng làm vệ sinh răng
miệng cho bé sau khi cho bé ăn xong, bởi vì nếu không có
“gốc rễ” tốt thì sẽ không mọc được răng cứng, chắc. Khi răng
sữa mọc lên ở giai đoạn cuối, phụ huynh có thể cho trẻ tập
gặp, nhai những đồ cứng để giúp cho răngtrẻ phát triển.
4. Đau răng không cần kiểm tra tiền sử bệnh
Bác sỹ khi khám chữa răng thường phải điều tra xem tiền sử
bệnh của người bệnh, giúp cho chẩn đoán được chính xác
hơn. Vì vậy, các phụ huynh nên xây dựng một hồ sơ bệnh án
về răng cho trẻ ngay từ lúc nhỏ.
5. Trẻ cho rằng khám răng là việc rất kinh khủng
Ở Mỹ, các bác sỹ quan tâm nhất là giúp trẻ khắc phục chứng
sợ hãi khi khám răng, vì vậy, từ nhỏ chúng ta nên tập cho trẻ
các bảo vệ và yêu mến hàm răng của mình, chăm sóc răng là
một việc rất vui vẻ và nên làm hàng ngày, chứ không phải để
cho trẻ có thái độ sợ bác sỹ.
.
Trẻ sâu răng nhiều, tại bố
mẹ?
Tuổi mẫu giáo là thời điểm các biểu hiện như sâu răng,
răng sún, răng nhạy cảm xuất hiện khá. chậm và càng dễ gây ra
sâu răng.
3. Trẻ em chưa mọc răng thì không cần đánh răng
Trên thực tế, khi trẻ em chưa mọc lên cái răng đầu tiên, phụ
huynh