1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài kinh tế thị trường định hướng XHCN và sự phát triển của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh tế thị trường định hướng XHCN và sự phát triển của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta
Tác giả Thái Kiết Tâm
Người hướng dẫn THS. Nguyễn Trung Hiếu
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Chuyên ngành KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
Thể loại BÀI TẬP LỚN
Năm xuất bản 2021 -2022
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 472,78 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI Kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nước ta LỚP: L10 NHÓM: 12 HK213 GVHD: THS NGUYỄN TRUNG HIẾU SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV HỌ TÊN % ĐIỂM BTL TP HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2021 -2022 ĐIỂM BTL GHI CHÚ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM STT Mã số SV Họ tên Nhiệm vụ phân công % Điểm BTL Điểm BTL Ký tên Họ tên nhóm trưởng: Thái Kiết Tâm Số ĐT:0937435675.Email: tam.thaitam02@gmai.com Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) Nguyễn Trung Hiếu NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) Mục lục Phần mở đầu 1) Tính cấp thiết đề tài 2) Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 3) Mục tiêu nghiên cứu 4) Phương pháp nghiên cứu .1 Phần nội dung Chương .2 Lý luận kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam .2 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường .2 1.1.2 Nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa 1.2 Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.3 Những đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Chương .6 Sự phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta .6 2.1 Khái quát thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: 2.2 Thực trạng phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước nước ta .7 2.2.1 Những thành tựu thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước nguyên nhân 11 2.2.1.1 Những thành tựu 11 2.2.1.2 Nguyên nhân 11 2.2.2 Những mặt hạn chế thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước nguyên nhân 13 2.2.2.1 Những mặt hạn chế .13 2.3 Phương hướng giải pháp nhằm thúc phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước nước ta thời gian tới 20 2.3.1 Phương hướng nhằm thúc phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước nước ta thời gian tới 20 2.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nước ta thời gian tới 21 Kết luận .23 Phần mở đầu 1) Tính cấp thiết đề tài Việt Nam bước chuyển từ quốc gia nhỏ với kinh tế tăng trưởng chậm dần trở thành quốc gia phát triển với thay đổi, cốt lõi phát triển việc chuyển đổi kinh tế cũ năm trước 1986 với kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp kèm thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung dựa tảng công hữu sang kinh tế tối ưu cho đất nước thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa tảng đa sở hữu Tiến trình đổi tất yếu thực dân chủ hóa mặt đời sống kinh tế, xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Bên cạnh kéo theo phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, đóng góp phần to lớn, tạo tiềm phát triển, chuyển đổi công nghệ nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tạo thêm hội việc làm cho lao động nước 2) Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN -Phạm vi nghiên cứu: Sự phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam giai đoạn từ 2010-2021 3) Mục tiêu nghiên cứu - Một là: làm rõ lý luận KTTT đinh hướng XHCN Việt Nam -Hai là: Phân tích thực trạng phát triển kinh tế có vón đàu tư nước ngồi Việt Nam - Ba là: đưa phướng hướng giải pháp nhằm thúc đẩy thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước VN thời gian tới 4) Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phép biện chứng vật để thấy tượng trình kinh tế hình thành phát triển, mối quan hệ tác động biện chứng với Sử dụng nhiều phương pháp trừu tượng hóa khoa học, logic kết hợp với lịch sử, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, phương pháp sử dụng nhiều lĩnh vực khoa học xã hội 5) Kết cấu đề tài: Tiểu luận gồm phần: phần mở đầu phần nội dung, kết luận tài liệu tham khảo Phần nội dung chia làm chương sau: Chương 1: Lý luận kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Chương 2: Sự phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước nước ta Phần nội dung Chương Lý luận kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường -Kinh tế thị trường kinh tế mà tồn nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu tham gia, vận động phát triển chế cạnh tranh bình đẳng ổn định - Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường - Sự hình thành kinh tế thị trường khách quan lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế thị trường trải qua trình phát triển trình độ khác từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường đại ngày Kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại Quan niệm P.Samuelson kinh tế thị trường: “Nền kinh tế thị trường kinh tế cá nhân hãng tư nhân đưa định chủ yếu sản xuất tiêu dùng Các hãng sản xuất hàng tiêu dùng thu lợi nhậun xao kỹ thuật sản xuất có chi phí thấp nhất.”1 1.1.2 Nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa P.Samuelson, Kinh tế học, Tập 1, dịch tiếng việt, Nxv CHính trị quốc gia, H, 1997, tr.35 - Từ năm 1986 nước ta xây dựng phát triển kinh tế theo chế thị trường có quản lí Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam ( tháng 4-2001) thức đưa khái niệm ‘ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa’ Đại hội khẳng định: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối chiến lược quán, mô hình kinh tế tổng quát suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đây kết sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết thực tiễn bước phát triển tư lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam - Phát triển kinh tế thị trường phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất xã hội, có nghĩa sản phẩm xã hội ngày phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng người, nông thôn nước ta, phát triển kinh tế thị trường việc tăng tỷ lệ hàng hóa nơng sản làm cho hàng hóa bán nơng dân nhiều lên, thu nhập tăng, tạo cho nông dân nhiều việc làm - Đây đặc điểm kinh tế thị trường nước ta, làm cho kinh tế thị trường nước ta khác với sản xuất hàng hóa giản đơn trước đây, khác với kinh tế thị trường nước tư chủ nghĩa Đặc điểm mơ hình kinh tế khái quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Mơ hình kinh tế có đặc trưng riêng, làm cho khác với kinh tế thị trường nước tư chủ nghĩa 1.2 Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Kinh tế thị trường định hướng xhcn Việt Nam kinh tế vận hành theo quy luật kinh tế thị trường đồng thời góp phần bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh, cơng bằng, có điều tiết nhà nước đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo -Là giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa, Việt Nam điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế hàng hóa khơng mà cịn phát triển mạnh chiều rộng chiều sâu, phát triển kinh tế hàng hóa tất yếu hình thành kinh tế thị trường Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường khơng đồng với nhau, chúng khác trình độ phát triển Về chúng có nguồn gốc chất Do đó, tồn kinh tế hàng hóa nước ta tất yếu khách quan - Hơn nữa, phân công lao động xã hội sở để nâng cao suất lao động xã hội làm cho kinh tế ngày có nhiều sản phẩm đem trao đổi, mua bán Do đó, làm cho trao đổi, mua bán hàng hóa thị trường phát triển -Như vậy, lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam gán ghép chủ quan kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội mà nắm bắt vận dụng xu vận động khách quan kinh tế thị trường Cũng nói kinh tế thị trường ‘cái phổ biến’, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ‘cái đặc thù’ Việt Nam, phù hợp với xu thời đại đặc điểm phát triển dân tộc - Với đặc điểm lịch sử dân tộc, Việt Nam khơng thể lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, có lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với ý chí nguyện vọng đông đảo nhân dân xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 1.3 Những đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế quản lý theo kiểu tập trung quan liệu, bao cấp trước kinh tế thị trường tư chủ nghĩa chưa hoàn toàn kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Bởi thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, cịn có đan xen đấu tranh cũ mới, vừa có, vừa chưa có đầy đủ yếu tố xã hội chủ nghĩa - Một là, chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh - Hai là, giá thị trường định, hệ thống thị trường phát triển đầy đủ, làm sở cho việc phân phối nguồn lực kinh tế vào ngành, lĩnh vực kinh tế - Ba là, kinh tế vận động theo quy luật vốn có kinh tế thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Sự tác động quy luật hình thành chế tự điều tiết kinh tế - Bốn là, kinh tế thị trường đại cịn có điều tiết vĩ mô Nhà nước thông qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hóa, sách kinh tế Mặt khác, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Do đó, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có đặc trưng đây: - Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương thức để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất- kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh” - Về quan hệ sở hữu: Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng, kinh tế nhà nước,kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ, cải thiện đời sống nhân dân thực công xã hội nên phải bước xác lập phát triển chế độ sở hữu công cộng tư liệt sản xuất chủ yếu cách vững chắc, tránh nóng vội xây dựng ạt mà khơng tính đến hiệu trước - Về quan hệ quản lý kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có đặc trưng Nhà nước pháp quyền XHCN quản lý lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam làm chủ giám sát nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH " dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công văn minh" - Về quan hệ phân phối: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực nhiều hình thức phân phối, có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội, góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo công xã hội sử dụng nguồn lực kinh tế đóng góp họ trình lao động sản xuất, kinh doanh Cơ chế phân phối vừa tạo động lực kíhc thích chủ thể kinh tế nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời hạn chế bất công xã hội Thực tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công xã hội bước sách phát triển - Quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội: Tiến công xã hội vừa điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế, vừa mục tiêu thể chất tốt đẹp cảu chế độ xã hội chue nghĩa mà phải thực hóa bước suốt thời kỳ độ lên CNXH -Tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta thể chỗ tăng trưởng kinh tế phải đôi với phát triển văn hóa, giáo dục, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo người, xây dựng phát triển nguồn nhân lực đất nước Chủ trương xây dựng phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa thể trình độ tư vận dụng Đảng ta quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đây mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Như vậy, phát triển kinh tế thị trường nước ta tất yếu kinh tế, nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển kinh tế lạc hậu thành kinh tế đại, hội nhập vào phân công lao động quốc tế Đó đường đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu tiềm đất nước để thực nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường khơng đối lập với nhiện vụ kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội mà trái lại thúc đẩy nhiệm vụ phát triển mạnh mẽ Thực tiễn năm đổi rằng, việc chuyển sang mơ hình kinh tế thị trường Đảng ta hoàn toàn đắn Nhờ mơ hình kinh tế đó, bước đầu khai thác tiềm nước đôi với thu hút vốn kỹ thuật nước ngồi, giải phóng lực sản xuất xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, góp phần định bảo đảm nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân năm cao Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội tăng cường Đời sống nhân dân cải thiện, nâng cao tích lũy xã hội, tạo tiền đề cho phát triển tương lai 2 GIÁO TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN (DÙNG CHO KHỐI NGÀNH KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH) Biên tập bởi: PGS TS Phạm Văn Dũng Giáo tình kinh tế trị Mác – Lênin Bộ GD&ĐT Chương Sự phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta 2.1 Khái quát thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Định nghĩa: -Đầu tư trực tiếp nước hoạt động nhận nhiều quan tâm tổ chức quốc gia giới, có nhiều khái niệm hoạt động này: -Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 1993): “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp -Theo Luật Đầu tư Việt Nam: Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn tiền tài sản vào quốc gia khác để có quyền sở hữu quản lý quyền kiểm soát thực thể kinh tế quốc gia này, với mục tiêu tối đa hóa lợi ích Tóm lại: Đầu tư nước ngồi (FDI) có chất đầu tư nói chung, di chuyển nguồn lực từ nước sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư nhằm tìm kiếm lợi ích hữu hình vơ hình Tuy nhiên, ĐTNN nhấn mạnh vào địa điểm thực hoạt động quốc gia khác với quốc gia nhà đầu tư Vai Trị: - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hệ sử dụng phổ biến vài thập niên gần đây, sóng đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác tăng lên nhanh chóng -Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi bao gồm doanh nghiệp 100% vốn nước (một thành viên nhiều thành viên) liên kết, liên doanh với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân nước ta -Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có đóng góp to lớn quốc gia, khác nước có tiềm phát triển nước ta Doanh khu vực đầu tư nước góp phần làm tăng thêm cải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng nước, tăng mạnh chuyển đổi công nghệ để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm cấu ngành nghề nước, giải số lượng lớn việc làm người lao động nước 2.2 Thực trạng phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nước ta Tóm tắt nhanh trình phát triển từ năm 1991- nay: - Trong thời gian khoảng 20 năm từ năm 1991-2013 tích lũy vốn đầu tư nước FDI trải qua nhiều giai đoạn kể đến: + Giai đoạn tìm hiểu thị trường (từ năm 1991-1993): giai đoạn đầu với số dự án nhỏ, vốn đầu tư chưa tác động rõ rệt +Giai đoạn tăng trưởng(từ năm 1994-1996): số dự án tăng lên vốn đầu tư rót vào ngày nhiều +Giai đoạn suy thối (từ năm 1997 – 2003): Do khoảng thời gian khủng hoảng kinh tế châu cạnh tranh liệt quốc gia + Phục hồi phát triển ( từ năm 2004- nay): Do nỗ lực nhà nước ổn định tình hình kinh tế giới dịng vốn đổ vào Việt Nam dần phục hồi đà phát triển Thực trạng phát triển giai đoạn gần từ 2010-2022: - Với lợi cạnh tranh môi trường đầu tư thơng thống, mơi trường trị ổn định, môi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi với chi phí thấp, Việt Nam quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngồi Nhờ lợi đó,  dòng vốn FDI vào Việt Nam năm gần có xu hướng tăng lên, đặc biệt sau Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương - Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có dao động liên tục tăng nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014 Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 22,7 tỷ USD, đến năm 2019 số tăng lên 38,95 tỷ USD - Năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19, kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam có sụt giảm, đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Việt Nam hạn chế Ngay Nhật Bản, nước có trình độ khoa học công nghệ cao dự án FDI nước chuyển giao công nghệ thấp 10% 5% 15% 70% Giá trị nội địa Cơng nghệ cao Cơng nghệ trung bình Cơng nghệ kém, lạc hậu thấp so với nước Đông Nam Á (Singapore, Malaysia, Thái Lan) Các đối tác Hoa Kỳ, EU có trình độ cơng nghệ tiên tiến, đại công nghệ nguồn tỷ trọng dự án đầu tư vào Việt Nam ít, hạn chế việc chuyển giao công nghệ cho đối tác Việt Nam -Việc chuyển giao công nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam thực thơng qua hợp đồng quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ chuẩn y Tuy vậy, hoạt động khó khăn nước tiếp nhận đầu tư nói chung, kể Việt Nam, khó đánh giá xác giá trị thực loại công nghệ ngành khác nhau, đặc biệt ngành công nghệ cao Do vậy, thường phải thông qua thương lượng theo hình thức mặc đến hai bên chấp nhận ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ  Tác động xấu đến môi trường - Việt Nam đối mặt với thách thức, đặc biệt nghiêm trọng nạn nhiễm môi trường Các nước phát triển thường đánh thuế cao ngành gây nhiễm, nước phát triển lại có mức thuế thấp nhiều, chí chưa đánh thuế khát vốn Các nước trở thành nước “nhập khẩu” ô nhiễm Việt Nam số - Một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Việt Nam chuyển giao công nghệ lạc hậu, nhiều máy móc, thiết bị cũ hết khấu hao Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu biến Việt Nam trở thành “bãi thải cơng nghệ, máy móc thiết bị cũ lạc hậu” nhà đầu tư nước mang vào Những thiết bị lạc hậu sử dụng không tạo suất lao động cao, lại cịn gây tình trạng nhiễm mơi trường nước, khơng khí, tiếng ồn đất - Bộ Tài ngun Mơi trường vừa có báo cáo tổng hợp Hội nghị tồn quốc bảo vệ mơi trường hàng năm sau: “Cả nước tiêu thụ 100.000 hóa chất bảo vệ thực vật; 23 triệu rác thải sinh hoạt, triệu chất thải rắn công nghiệp, 630.000 chất thải nguy hại việc xử lý chất thải, nước thải hạn chế.” - Tác hại hơn, nước có 283 khu cơng nghiệp (KCN) với 550.000m3 nước thải/ngày đêm; 615 cụm cơng nghiệp khoảng 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung Hơn 500.000 sở sản xuất có nhiều loại hình sản xuất nhiễm mơi trường, công nghệ sản xuất lạc hậu. Đây số thống kê cho thấy nguy tượng ô nhiễm đến môi trường đất, nước không khí mức báo động 14 - Tính đến tháng 6/2018, ô nhiễm môi trường nước nước thải từ KCN năm gần lớn, có khoảng 62% KCN xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung hiệu không cao, dẫn đến tình trạng 75% nước thải KCN thải ngồi với lượng nhiễm cao Điển hình Khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương xem khu vực tập trung nhiều KCN và dự án FDI lớn nước, tỷ lệ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung khu vực cao, tình trạng vi phạm qui định môi trường thường xuyên xảy Đa số doanh nghiệp dùng thủ đoạn tương tự nhau, xây dựng hệ thống ngầm kiên cố xả thẳng sông, rạch, lợi dụng thủy triều lên xuống để pha loãng nước thải chưa qua xử lý đưa môi trường mà gần kiện Cơng ty Cổ phần Sonadezi Long Thành - Đồng Nai - Ơ nhiễm mơi trường, khơng khí, thường chủ yếu tập trung KCN cũ, KCN sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu chưa đầu tư hệ thống xử lý khí thải trước thải mơi trường Ơ nhiễm khơng khí KCN chủ yếu bụi, số KCN có biểu nhiễm CO 2, SO2 và tiếng ồn Trong KCN mới, đầu tư công nghệ đại, hệ thống xử lý khí thải đồng trước xả thải mơi trường, dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí KCN cải thiện cách rõ rệt Thống kê cho thấy, năm 2011, ngày, KCN nước ta thải khoảng 8.000 chất thải rắn (CTR), tương đương khoảng triệu tấn/năm - Thời gian qua, hàng loạt doanh nghiệp FDI hủy hoại môi trường bị phát với quy mô lớn thiệt hại kinh tế xã hội khó lường Cơng ty Vedan xả nước thải chưa qua xử lý sông Thị Vải (2008); Liên doanh Huyndai – Vinashin sử dụng hạt nix (công nghệ lạc hậu bị cấm nhiều nước) cơng nghệ đóng tàu 15 nhiều năm (2007) Gần vụ Formosa xả chất độc gây cá chết hàng loạt khu vực ven biển miền Trung (2016) Những minh chứng phần minh họa cho thực tế Việt Nam tồn dự án FDI hủy hoại môi trường cách có chủ ý Bên cạnh đó, phản ánh yếu quản lý sở pháp lý lỏng lẻo, chưa khuyến khích doanh nghiệp tham gia sản xuất Mặc dù doanh nghiệp vi phạm bị xử phạt theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, nhiên mức tiền phạt chưa tương xứng với mức độ thiệt hại mà doanh nghiệp gây  Sự xung đột lợi ích nhà đầu tư người lao động - Bên cạnh mặt tích cực khu vực FDI tạo như: giải việc làm, nâng cao trình độ lao động, cải thiện mơi trường làm việc,… mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động trở thành vấn đề xã hội nhiều người quan tâm Trong số trường hợp, nhà đầu tư nước ngồi mục tiêu thu lợi nhuận cao không thực đầy đủ quy định luật lao động - Những việc làm gây phản ứng dư luận xã hội, gây nên đình cơng khơng cần thiết làm trật tự an toàn xã hội Trong năm 2018, nước xảy 314 đình cơng ngừng việc tập thể địa bàn 36 tỉnh, thành phố xảy chủ yếu doanh nghiệp có vốn FDI (chiếm 82,1%) - Theo báo cáo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, số có nguyên nhân liên quan đến tiền lương, thu nhập điều chỉnh lương tối thiểu chiếm tỉ lệ cao 16 (chiếm 54,1%) Một số ngành có tiền lương, thu nhập thấp xảy nhiều đình công như: Dệt may (162 cuộc, chiếm gần 51,8%); giày da có 71 (chiếm gần 22,5%) - Nguyên nhân đình cơng chủ yếu xuất phát từ tranh chấp lợi ích, chiếm tới 55,22%, tranh chấp quyền chiếm 11,94%, lại tranh chấp quyền lợi ích chiếm 32,84%  Hiện tượng chuyển giá doanh nghiệp FDI phổ biến - Hiện tượng chuyển giá xảy công ty đa quốc gia Tại Việt Nam, tượng chuyển giá thể thông qua việc: khai tăng giá trị tài sản vốn góp; mua nguyên vật liệu yếu tố đầu vào với giá cao; trốn thuế Một số doanh nghiệp FDI thuộc chi nhánh công ty đa quốc gia lợi dụng sơ hở công tác quản lý nhà nước thực việc chuyển giá cách “lỗ công ty con, lãi công ty mẹ” thông qua việc nâng giá đầu vào, hạ giá đầu để ăn chênh lệch từ bên ngoài, gian lận thương mại, trốn thuế, lợi dụng độc quyền để đưa giá sản phẩm lên cao giá hàng loại nhập - Hiện tượng doanh nghiệp FDI thua lỗ, chuyển giá, trốn thuế phố biến Việt Nam, nhiều doanh nghiệp kê khai lỗ liên tục năm Ngồi sách thuế khó tiên đốn, hay thay đổi nhiều mức nguyên nhân hành vi chuyển giá doanh nghiệp FDI 17 - Nghiên cứu “Trốn tránh thuế thuế thu nhập DN FDI Việt Nam” nhóm chuyên gia kinh tế VERP thực cho thấy, số mà DN FDI trốn thuế lớn gấp - lần so với số vi phạm mà quan chức phát năm Ước tính số khoảng 13.300 - 19.700 tỉ đồng năm - TS Đoàn Xuân Tiên, Phó tổng kiểm tốn Nhà nước, nhận định: “tình trạng doanh nghiệp FDI kê khai, báo lỗ ngày phổ biến, chiếm khoảng 50% tổng số DN FDI hoạt động Việt Nam Bên cạnh hành vi “chuyển giá”; chuyển giao máy móc lạc hậu vào đầu tư…TP.HCM, gần 60% số 3.500 doanh nghiệp ng FDI thường xuyên kê khai lỗ lã liên tục nhiều năm” - Điều bất hợp lý thua lỗ liên tục lỗ lớn doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh Qua đối chiếu thuế, Kiểm toán Nhà nước phát hình thức chuyển giá nữa công ty FDI Việt Nam nhưng bán hàng công ty mẹ quốc giá thấp giá thành; lỗ lũy kế qua nhiều năm quy mô hoạt động doanh số DN FDI ổn định, chí tăng trưởng qua năm; có lãi thời gian miễn thuế, sau báo lỗ hết thời hạn miễn thuế; chi mua máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu từ bên liên kết với tỷ trọng lớn tổng mua sắm từ nguồn… - Điển hình vụ Coca-Cola Việt Nam bị truy thu, xử phạt thuế 821 tỉ đồng vào cuối năm 2019 Đây xem DN FDI đứng đầu danh sách nghi án chuyển giá Việt Nam và Cục Thuế TP.HCM xếp DN vị trí số danh sách DN có nghi vấn chuyển giá Kể từ vào Việt Nam từ năm 1995 đến nay, CocaCola báo lỗ tới 20 năm liên tiếp Dưới danh sách số doanh nghiệp FDI bị phát nghi ngờ thực hành vi chuyển giá: Hành vi chuyển giá Doanh nghiệp STT FDI Keangnam Vina -chủ đầu tư tịa nhà Keangnam Cơng ty Hualon Corporation (Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch 2, Đồng Nai) Doanh nghiệp bị vạch trần hành vi dàn xếp giá nội bộ, nâng khống đầu vào để liên tục khai lỗ năm bị buộc phải nộp truy thu thuế thu nhập doanh nghiệp cho mảng kinh doanh bán hộ với tổng thuế 95,2 tỷ đồng Doanh nghiệp gần 20 năm liên tục báo lỗ, nâng khống giá dây chuyền máy lên đến 40 lần (từ 400.000 USD thành 16 triệu USD) Metro Cash & Carry bị "vạch" mặt chuyển giá sau 12 năm hoạt động Việt Nam, truy Metro Cash & Carry thu 507 tỷ đồng Công ty Giày Changshin Công ty Giày Changshin Hàn Quốc mở rộng Hàn Quốc sản xuất kinh doanh không thông qua 18 việc tăng vốn mà sử dụng khoản vốn vay ngắn hạn, trung hạn cơng ty mẹ nước ngồi xử lý giảm lỗ 120 tỉ đồng Thanh tra Công ty Dệt ChoongNam (Đài Công ty Dệt ChoongNam Loan), Cục Thuế xử lý giảm lỗ 18.000 (Đài Loan) USD Coca Cola Chỉ riêng năm 2010, hãng báo cáo lỗ 188 tỷ đồng thị trường Việt Nam Luỹ kế, số thua lỗ mà Coca Cola Việt Nam báo cáo lên tới 180 triệu đô thập kỷ vừa qua *  Những ảnh hưởng tiêu cực khác - Có thể thơng qua việc đầu tư để thực hoạt động tình báo, gây rối an ninh trị Thơng qua nhiều thủ đoạn khác theo kiểu “diễn biến hịa bình” Có thể nói công lực thù địch nhằm phá hoại ổn định trị nước nhận đầu tư ln diễn hình thức tinh vi xảo quyệt Mục đích nhà đầu tư kiếm lời, nên họ đầu tư vào nơi có lợi làm tăng thêm cân đối vùng, nông thôn thành thị Sự cân đối gây ổn định trị, FDI gây ảnh hưởng xấu mặt xã hội - Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI dẫn đến việc thiếu trọng huy động tối đa vốn nước, gây cân đối cấu đầu tư , gây nên phụ thuộc kinh tế vào vốn đầu tư nước ngồi Do đó, tỷ trọng FDI chiếm lớn tổng vốn đầu tư phát triển tính độc lập tự chủ bị ảnh hưởng, kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngồi, thiếu vững - Đơi khi cơng ty 100% vốn nước ngồi thực sách cạnh tranh đường bán phá giá, loại trừ đối thủ cạnh tranh khác, độc chiếm khống chế thị trường, lấn áp doanh nghiệp nước - Thông qua sức mạnh hẳn tiềm lực tài chính, có mặt doanh nghiệp có vốn nước ngồi gây số ảnh hưởng bất lợi kinh tế- xã hội làm tăng chênh lệch thu nhập, làm gia tăng phân hóa tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển vùng 2.3 Phương hướng giải pháp nhằm thúc phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước nước ta thời gian tới 2.3.1 Phương hướng nhằm thúc phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nước ta thời gian tới Tạo cho nước ta môi trường làm điểm đến cho đầu tư hấp dẫn an tồn: 19 mơi trường đầu tư kinh doanh cạnh tranh, thơng thống, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sách để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngồi Tận dụng vị trí địa lý đắt đỏ với việc kinh tế vĩ mô trì ổn định, rà sốt, giảm thiểu lạm phát mức thấp nhất, mở rộng kêu gọi khuyến khích nước đầu tư Xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực trẻ, giỏi, có kiến thức chuyên môn cao tay nghề Nguồn nhân lực trẻ dồi chi phí cạnh tranh điểm hấp dẫn để đầu tư vào dạy kỹ nghề, cần đào tạo nâng cao kỷ luật lao động, kỹ mềm, khả hợp tác chia sẻ kinh nghiệm để lao động Việt Nam vừa có kỹ nghề cao có tính chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 Chú trọng đầu tư sở hạ tầng: Đầu tư phát triển giao thơng vận tải; số cơng trình giao thông đại, đường cao tốc, cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế, đầu tư xây dựng đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, góp phần tạo diện mạo cho đất nước Giao thông mạch máu kinh tế, phát triển nhanh kết cấu hạ tầng giao thông với phương châm “đi trước bước” đòi hỏi thiết giai đoạn phát triển đất nước Chính vậy, đột phá xây dựng quy hoạch với việc đổi tư phân bổ nguồn lực, lựa chọn cơng trình có tính lan tỏa cao xây dựng chế thu hút vốn đầu tư tư nhân “chìa khố” để sớm phát triển hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ, đại, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội cấu lại kinh tế Tiếp tục hoàn thiện với kế hoạch đầu tư phục vụ phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, tập trung đầu tư phát triển nhiều cơng trình hạ tầng quan trọng như: đường cao tốc, trục đường ven biển, sân bay, cảng biển Chính phủ cần xây dựng quy định, tiêu chuẩn lọc nhằm lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi có cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường, "Sản xuất xanh, phát triển xanh xu hướng chung, xu hướng tất yếu mà Việt Nam nên theo” Lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi cần phái có lực, khả chống chịu với sức ép từ bên để phát triển bền vững bảo đảm an ninh quốc gia đất nước 2.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nước ta thời gian tới Giải pháp nâng cao vai trị, hiệu lực quản lý nhà nước cơng tác thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: 20 Hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách liên quan đến đầu tư theo hướng qn, cơng khai, minh bạch, có tính dự báo, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư có tính cạnh tranh so với nước khu vực Đồng thời, hồn thiện chế, sách nhằm khuyến khích thu hút dự án công nghệ cao; ban hành tiêu chuẩn để hạn chế, ngăn chặn dự án chất lượng Cơ cấu lại nguồn vốn FDI trọng tâm, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đất nước chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, vùng quan trọng Giải pháp đẩy mạnh thu hút kỹ thuật - công nghệ đại Nâng cao trình độ đội ngũ cán thẩm định dự án FDI, đào tạo cách có hệ thống trình độ chun mơn, có kiến thức, có kinh nghiệm thực tế đủ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp thẩm định giá Tăng cường thu hút kỹ thuật – công nghệ cao doanh nghiệp FDI đẩy mạnh chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nước Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng nâng cao khả thu hút FDI khắc phục cân đối phân bổ nguồn vốn vùng, miền Giải pháp tăng cường sức mạnh nội lực doanh nghiệp thành phần kinh tế, tạo điều kiện hạn chế mặt trái FDI Tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường sức mạnh nội lực, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Sắp xếp, đổi mới, cổ phần hóa hình thành tập đồn kinh tế có lực cạnh tranh cao làm đối trọng với doanh nghiệp có vốn FDI tập đoàn xuyên quốc gia nước Xây dựng quy định quyền nghĩa vụ cán bộ, công nhân làm việc doanh nghiệp FDI Có chế tài cụ thể ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật chủ doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi đáng cho người lao động Giải pháp môi trường: Không nên cấp phép cho dự án có cơng nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền doanh nghiệp FDI quy trình xử lý chất thải; yêu cầu doanh nghiệp FDI trước thành lập phải nêu phương án, biện pháp khắc phục chất thải môi trường bên ngồi phải quan có thẩm quyền phê duyệt Tăng cường công tác tra, kiểm tra quan có thẩm quyền việc nhập thiết bị, dây chuyền công nghệ nhằm tránh việc phải nhập thiết bị, dây chuyền công nghệ lạc hậu, để tránh trở thành “bãi thải công nghiệp” gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống sản xuất 21 Kết luận Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhân dân phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước quản lý sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch; sử dụng chế thị trường để giải phóng sức sản xuất Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm định hướng tạo môi trường pháp lý cho phát triển thành phần kinh tế chủ thể kinh tế Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thị trường điều tiết hồn tồn mà cịn có điều chỉnh, quản lý Nhà nước để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, gắn phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội, khắc phục bất cập, khuyết tật chế thị trường Nền kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có đóng góp to lớn quốc gia, khác nước có tiềm phát triển nước ta Doanh khu vực đầu tư nước ngồi góp phần làm tăng thêm cải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng nước, tăng mạnh chuyển đổi công nghệ để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm cấu ngành nghề nước, giải số lượng lớn việc làm người lao động nước Qua việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi ta khơng có thêm nguồn vốn để tăng gia sản xuất phát triển, mà thông qua việc hợp tác, học hỏi nhiều học quý giá, tiếp nhận nhiều công nghệ mới, đại đối tác nước ngoài, qua đưa đất nước phát triển cách nhanh chóng 22 23 24 25 26 27 28 ... Chương Sự phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta 2.1 Khái quát thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Định nghĩa: -Đầu tư trực tiếp nước. .. .6 Sự phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta .6 2.1 Khái quát thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: 2.2 Thực trạng phát triển. .. thúc phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nước ta thời gian tới 2.3.1 Phương hướng nhằm thúc phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước nước ta thời gian tới Tạo cho nước ta

Ngày đăng: 28/11/2022, 13:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+Từ nguồn vốn này đã hình thành những ngành cơng nghiệp chủ lực như viễn thơng, dầu khí, điện tử, hóa chất, thép, ơtơ-xe máy, cơng nghệ thơng tin, da giày, dệt  may, chế biến nông sản thực phẩm… - ĐỀ tài kinh tế thị trường định hướng XHCN và sự phát triển của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta
ngu ồn vốn này đã hình thành những ngành cơng nghiệp chủ lực như viễn thơng, dầu khí, điện tử, hóa chất, thép, ơtơ-xe máy, cơng nghệ thơng tin, da giày, dệt may, chế biến nông sản thực phẩm… (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w