(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam

104 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG QUANG ĐIỆN (Thích Thanh Điện) ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HOÁ DÂN GIAN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG QUANG ĐIỆN (Thích Thanh Điện) ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HOÁ DÂN GIAN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Giáo viên hướng dẫn PGS.TS DƯƠNG VĂN THỊNH HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHẬT GIÁO VÀ VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1 Khái lược chung Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam 1.1.1 Tổng quan chung Phật giáo 1.1.2 Khái lược chung văn hóa dân gian Việt Nam 16 1.2 Sự tác động Phật giáo đến văn hóa dân gian Việt Nam 21 Chương 2: MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM 36 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến văn học dân gian Việt Nam 37 2.1.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến ca dao, tục ngữ 37 2.1.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến tích truyện dân gian 45 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến tín ngưỡng, lễ hội nghệ thuật biểu diễn dân gian Việt Nam 60 2.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến tín ngưỡng, lễ hội dân gian 60 2.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến nghệ thuật biểu diễn dân gian 75 2.3 Một số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo đến văn hóa dân gian Việt Nam 87 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo du nhập phát triển nước ta 18 kỷ, chiều dài lịch sử đủ để Phật giáo dù truyền từ Ấn Độ vào hay từ Trung Hoa sang địa hóa, dân gian hóa tạo nên sắc riêng Phật giáo Việt Nam Phật giáo thấm nhuần nếp sống, nếp nghĩ, tư tình cảm người dân Việt Nam từ nhiều hệ tầng lớp Sự hội nhập Phật giáo văn hóa dân tộc, đặc biệt văn hóa dân gian – mảng văn hóa bình dị, dân dã, mộc mạc quần chúng người Việt cách tự nhiên thể đặc trưng Phật giáo Việt Nam Nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Hinh cho rằng: “Đặc trưng Phật giáo Việt Nam tính dân gian tính trội Phật giáo tiếp nhận tôn giáo…Phật giáo Việt Nam tôn giáo hệ tư tưởng, thiên bố thí cứu độ tìm giải sinh tử…Vì tơn giáo dân gian, nên thâm nhập vào tâm hồn nhân dân sâu sắc khiến cho tựa hồ ai tín đồ Phật giáo”[26;790] Có thể nói rằng, Phật giáo tổ hợp văn hóa góp phần tạo nên lát cắt văn hóa đa diện Việt Nam Chính điều khẳng định sức mạnh trường tồn văn hóa Việt Nam, văn hóa đa dạng, tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đồng hành kỷ trường tồn với thời gian Ngày nay, trước xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Trước luồng tư tưởng văn hóa ngoại lai, việc nghiên cứu tích hợp yếu tố văn hóa tạo nên văn hóa dân tộc đặc biệt tôn giáo quan trọng nhằm khẳng định tính văn hóa Việt Điều Đảng Nhà nước ta quan tâm Báo cáo trị Văn kiện đại hội IX X Đảng ta khẳng định: “Phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa đạo đức tơn giáo” Vì vậy, việc nghiên cứu “Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa dân gian Việt Nam” khơng góp phần làm sáng tỏ hội nhập Phật giáo vào văn hóa dân tộc nói chung mà cụ thể với văn hóa dân gian nói riêng Góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Phật giáo hội nhập Phật giáo văn hóa Việt Nam lịch sử có nhiều cơng trình nghiên cứu khác Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu như: Nghiên cứu lịch sử Phật giáo Phật giáo Việt Nam kể đến số cơng trình điển hình sau đây: Phật học khái lược Lưu Vô Tâm, Nxb Tôn giáo, năm 2002; Kimura Taiken với Nguyên Thủy Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Tôn giáo, năm 2007; Việt Nam Phật giáo sử luận (2 tập) Nguyễn Lang, Nxb Văn học, năm 2000; Lịch sử Phật giáo Việt Nam nhiều tác giả Nguyên Tài Thư (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, năm 1998; Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, năm 1999; Lịch sử Phật giáo Việt Nam (2 tập) Lê Mạnh Thát, Nxb TP Hồ Chí Minh, năm 2001… Xét góc độ khái quát chung nhất, cơng trình với nội dung đề cập đến vấn đề lịch sử Phật giáo, lịch sử Phật giáo Việt Nam, tư tưởng giáo lý đạo Phật, trình truyền bá chặng đường phát triển Phật giáo Việt Nam, số đặc điểm Phật giáo Việt Nam Nghiên cứu mối quan hệ tôn giáo văn hóa kể đến tác phẩm: “Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam” tác giả Minh Chi, Nxb Tôn giáo năm 2003; “Sự tác động qua lại văn hóa tơn giáo” Lê Văn Lợi, Nxb Đại học Quốc gia, năm 1999; Tôn giáo mối quan hệ với văn hóa phát triển Việt Nam Nguyễn Hồng Dương, Nxb Khoa học xã hội, năm 2004; Tôn giáo văn hóa Trương Sỹ Hùng, Nxb Khoa học xã hội, năm 2007… Đây cơng trình đề cập cách tổng thể mối quan hệ tơn giáo văn hóa Việt Nam, có mối quan hệ Phật giáo văn hóa Việt Nam đề cập góc độ tổng quan tất lĩnh vực đời sống xã hội tư tưởng, văn hóa vật thể, phi vật thể… Và ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa dân gian đề cập chưa có bóc tách, phân tích cách chun sâu hệ thống thành vấn đề Ngoài số tạp chí nghiên cứu mà điển hình Tạp chí Triết học, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo có số đề cập tới vấn đề Phật giáo mối quan hệ với văn hóa Việt Nam, chẳng hạn bài: “Tìm hiểu đặc trưng Phật giáo trình hội nhập với văn hóa Việt Nam” Trần Văn Trình, Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 6, năm 1999; “Triết học nghệ thuật Việt Nam trình tiếp thu tư tưởng Phật giáo” Vũ Khiêu, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số năm 2006; “Vài suy nghĩ hội nhập Phật giáo vào văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 4, năm 2004… Tổng quan chung tình hình thấy, nhìn chung tác phẩm nghiên cứu có đề cập đến mối quan hệ Phật giáo với văn hóa dân tộc tầm bao quát rộng mà chưa có cơng trình cụ thể, chun sâu nghiên cứu "Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa dân gian Việt Nam" cách có hệ thống Vì vậy, chúng tơi hy vọng với đề tài góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa Việt Nam số lĩnh vực cụ thể văn học dân gian, tín ngưỡng lễ hội dân gian, âm nhạc, diễn xướng sân khấu dân gian Khẳng định tính chất dân gian Phật giáo khẳng định tính riêng biệt độc đáo Phật giáo Việt Nam Khẳng định nguồn cội hội nhập Phật giáo với văn hóa dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận mác xít tơn giáo văn hóa, luận văn phân tích, làm sáng tỏ ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa dân gian Việt Nam thơng qua số lĩnh vực biểu cụ thể ca dao, tục ngữ, tín ngưỡng, nghệ thuật sân khấu dân gian người Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất: Trình bày tổng quan Phật giáo văn hóa dân gian Thứ hai: Phân tích ảnh hưởng Phật giáo đến số loại hình văn hóa dân gian Việt Nam Qua đưa số khuyến nghị nhằm phát huy giá trị Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Những ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu:Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam số lĩnh vực cụ thể như: Văn học dân gian; Tín ngưỡng, lễ hội dân gian; âm nhạc, diễn xướng sân khấu dân gian Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn đựơc xây dựng sở vận dụng nguyên lý, quan điểm mác xít như: quan điểm vật lịch sử tơn giáo văn hóa Luận văn tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu ngồi nước Phật giáo văn hóa Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp Tôn giáo học Triết học, phương pháp lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh Đóng góp luận văn Luận văn phân tích số ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa dân gian Việt Nam biểu số lĩnh vực như: Văn học dân gian; Tín ngưỡng, lễ hội dân gian; âm nhạc, diễn xướng sân khấu dân gian Việt Nam nhằm khẳng định tính chất riêng có Phật giáo Việt Nam , vai trò Phật giáo đời sống văn hóa người Việt Nam Ý nghĩa luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần vào việc phân tích làm sáng tỏ ảnh hưởng Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam số lĩnh vực cụ thể như: Văn học dân gian; Tín ngưỡng, lễ hội dân gian; âm nhạc, diễn xướng sân khấu dân gian Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy tơn giáo nói chung, Phật giáo văn hóa Việt Nam nói riêng, cho việc hoạch định sách tơn giáo Đảng Nhà nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, nội dung luận văn gồm 02 chương 05 tiết Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHẬT GIÁO VÀ VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1 Khái lược chung Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam 1.1.1 Tổng quan chung Phật giáo Phật giáo ba tôn giáo giới đời vào khoảng kỷ thứ VI, TCN Ấn Độ Thế kỷ III, II TCN Phật giáo coi quốc giáo Ấn Độ, sau truyền bá, lan tỏa sang nước lân cận khu vực Ngày Phật giáo có mặt nhiều nước giới Phật giáo đời điều kiện kinh tế xã hội Ấn Độ có chuyển biến sâu sắc Ấn Độ quốc gia có lịch sử lâu đời văn minh phát triển sớm, từ thiên niên kỷ thứ III TCN, văn minh tiền Vêda Từ khoảng 1500 năm TCN, biến động xã hội Ấn Độ chuyển sang văn minh văn minh Vêda Phật giáo đời văn minh Phật giáo đời bối cảnh kinh tế Ấn Độ có phát triển mạnh mẽ, tạo nên biến động lớn mặt xã hội Về kinh tế: Thế kỷ VI (TCN) Ấn Độ quốc gia phát triển Công cụ sản xuất sắt phổ biến Xã hội có phân cơng lao động nơng nghiệp, thủ công thương nghiệp Sự phát triển sản xuất, xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất nguyên nhân khiến cho phân hóa mâu thuẫn giai cấp Ấn Độ trở nên sâu sắc Chế độ đẳng cấp, phân hóa giai cấp, đẳng cấp khắc nghiệt đặc điểm xã hội Ấn Độ Xã hội tồn đẳng cấp: Tăng lữ (Brahma) hay gọi đẳng cấp Bà la môn Đây đẳng cấp cao nhất, thống trị đời sống tinh thần xã hội, có đặc quyền trị xã hội, 86 Hơi thiền với tiết tấu khoan thai, nghiêm trang nhạc Phật giáo dùng để ngâm thơ, kệ có thiền vị, đem lại tâm bình an cho người nghe Về mặt tiết tấu, âm nhạc dân gian truyền thống dân tộc có nhịp hai, nhịp tư, nhịp tám, nhịp mười sáu mà khơng có nhịp đánh theo chu kỳ tán Phật giáo Truyền thống Phật giáo miền Trung có tiết tấu đặc thù tinh vi với nhịp tán rơi, nhịp tán sấp, tán trạo Đây đóng góp nhạc Phật giáo làm giàu thêm tiết tấu cho âm nhạc dân gian truyền thống dân tộc Ngoài điệu múa cung đình Lục cúng hoa đăng (múa đèn) theo điệu múa lục cúng Phật giáo dâng hương, đăng, hoa, trà, quả, thực Hoặc điệu múa Đấu chiến thắng Phật cung đình từ điệu múa chùa mà Lịch sử Phật giáo lại đề tài cho âm nhạc kịch nghệ dân gian truyền thống dân tộc, chẳng hạn tích Phật Bà Quan Âm làm đề tài cho chèo Quan âm Thị Kính, đời Đức Phật Thích Ca đề tài cho nhiều cải lương phim ảnh Tóm lại, âm nhạc, văn hóa ngôn ngữ Phật giáo giúp cho âm nhạc, kịch nghệ dân gian truyền thống dân tộc có thêm nhiều yếu tố để làm giàu phát triển “Trong lịch sử hàng ngàn năm đồng hành với âm nhạc dân gian truyền thống dân tộc, trải qua nhiều thịnh suy âm nhạc Phật giáo giữ gìn giá trị tinh thần truyền thống Đằng sau nghi thức tôn giáo tâm linh dân tộc, đừng tiện lợi tổ chức hay biểu diễn mà làm hồn sắc văn hóa”[33;15] Âm nhạc Phật giáo Việt Nam phần âm nhạc truyền thống Việt Nam, mang tính chất đặc thù âm nhạc dân gian, âm nhạc thính 87 phịng âm nhạc lễ Việt Nam Âm nhạc Phật giáo sử dụng nhiều điệu thức dân gian để lấp vào khoảng thời gian trống, thí dụ dùng nhạc nhẹ nhàng dạo đầu trước bước vào chương trình thức điệu nhạc rộn ràng lúc lạy Nét nhạc, điệu thức, tiết tấu âm nhạc Phật giáo Việt Nam phong phú tế nhị Nhạc mang tính chất thản, nghiêm trang, đơi buồn man mác, mà không bi lụy Nhạc gợi bầu không khí trang nghiêm trầm lặng, giúp cho người tụng kinh người nghe kinh tập trung tư tưởng vào nghĩa lời kinh “Cách tụng, tán Phật giáo Việt Nam, ngày có xu hướng đến chỗ giản dị hóa Âm nhạc Phật giáo Việt Nam để với cách tán, tụng độc đáo Việt Nam truyền lại qua nhiều hệ cho thấy ảnh hưởng Phật giáo nói chung, âm nhạc Phật giáo nghệ thuật diễn xướng âm nhạc dân gian truyền thống Việt Nam vô phong phú đa dạng”[34;20] 2.3 Một số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo đến văn hoá dân gian Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, trước luồng văn hóa đại, văn hóa ngoại lai, sống đại khơng tạo điều kiện cho sinh hoạt văn hóa dân gian Văn hóa dân gian dường bị lãng quên Trong làng quê dường thưa vắng tiếng ru ầu ơ, ngân nga câu ca dao, tục ngữ, loại hình sân khấu diễn xướng dân gian truyền thống dường khơng cịn thu hút quan tâm đông đảo quần chúng, đặc biệt giới trẻ…Vì vậy, để phát huy giá trị văn hóa dân gian nói chung, tư tưởng, tinh thần Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam nói riêng Để khai thác hiệu tư tưởng giáo dục tích cực 88 văn hóa dân gian lĩnh vực, đạo đức, lối sống, lòng yêu quê hương đất nước theo tinh thần Phật giáo toàn thể nhân dân ta nhiệm vụ đặt cần thiết Để góp phần thực nhiệm vụ đó, chúng tơi xin đưa số khuyến nghị: Thứ nhất: Cần tăng cường phát huy khai thác giá trị tư tưởng, đạo đức tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng văn hóa cội nguồn truyền thống Một văn hố dân tộc, văn hóa dân gian tăng cường, lưu giữ phát huy ảnh hưởng tích cực đến đời sống cộng đồng, góp phần giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc Truyền thống văn hóa Phật giáo dân gian qua trở nên gần gũi hơn, thân thuộc nhân dân dễ dàng tiếp nhận cách dân dã Phật giáo có hệ thống giá trị tư tưởng đạo đức hoàn thiện Những quan niệm Thập thiện, Tứ Ân, thuyết nhân quả, luân hồi, nghiệp báo…có ý nghĩa định đưa lại cho cá nhân xã hội thái độ sống có trách nhiệm, trước hết với thân, góp phần răn đe, hạn chế suy nghĩ, lời nói, hành động khơng đắn Trong chế thị trường nay, lối sống thực dụng ích kỷ người dễ có hội nảy sinh phát triển Dục vọng, đam mê đồng tiền sùng bái vật chất làm suy thoái phẩm chất đạo đức số người xã hội, làm giàu cách bất chấp tình nghĩa, đạo lý Trước tình hình đó, Phật giáo với thuyết nghiệp báo luân hồi tư dân dã "ở hiền gặp lành", "ác giả ác báo", "đời cha ăn mặn đời khát nước", với thưởng phạt kiếp ln hồi có tác dụng kìm hãm hành vi thái quá, cực đoan, phi nhân tính người Bất kể quốc gia dù có hệ thống luật pháp hồn chỉnh, có trị vững vàng, có tài cơng khai minh bạch đến đâu nhiều ngăn ngừa mức độ định bất công, dối trá tội ác Vì 89 thực tác nhân ngồi ta, mà tác nhân có giới hạn Luật pháp chặt chẽ đến đâu có chỗ cho "tham, sân, si" tồn phát triển Nếu xã hội, cá nhân người, tự ta kiểm soát ta để hạn chế đam mê dục vọng giáo thuyết nhà Phật dạy phương pháp có hiệu định để hạn chế tội ác, dối trá Như vậy, tăng cường phát huy giá trị tư tưởng đạo đức, văn hóa Phật giáo nhằm xây dựng văn hóa nhân văn nhân đạo cho dân tộc, bổ sung hồn thiện giá trị văn hóa đạo đức xã hội người Việt, đồng thời khắc phục "thói hư, tật xấu", mặt tiêu cực Phật giáo trình hội nhập với văn hóa dân gian văn hóa dân tộc Thứ hai: Nghiên cứu, ứng dụng, phát triển ảnh hưởng tích cực Phật giáo văn hóa dân gian để khơi dậy tính dân tộc, tính cội nguồn văn hóa Việt Nam, góp phần vào việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, hịa nhập khơng hịa tan theo tinh thần Đảng đề Phát huy tính chất phổ thơng, bình dân văn hóa dân gian, Phật giáo mang màu sắc dân gian Việt Nam, dễ dàng phổ biến quần chúng nhân dân, xây dựng ý thức niềm tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước nhân dân Việc nghiên cứu, ứng dụng, phát triển ảnh hưởng tích cực Phật giáo văn hóa dân gian gắn liền với khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo có mối quan hệ biện chứng xây chống q trình xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Càng nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp giàu tính nhân văn nghiên cứu, ứng dụng phát triển xã hội hạn chế phản giá trị Ngược lại phản giá trị, phản văn hóa tác động, chi phối nhiều giá trị tốt đẹp văn hóa Phật giáo, văn hóa dân gian bị lu mờ, khó phát triển phát huy tác dụng Ảnh hưởng Phật giáo văn hóa dân 90 gian Việt Nam ln mang tính lưỡng trị, đan xen tích cực tiêu cực Vì vậy, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo đến văn hóa dân gian ngược lại mặt giúp hạn chế tác hại gây nên mê tín dị đoan, đốt vàng mã, xin xăm bói quẻ…, mặt khác cịn góp phần gia tăng ảnh hưởng tích cực Việc phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo văn hóa dân gian khơng thể làm hai mà đòi hỏi kiên trì, bền bỉ suốt trình lâu dài xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Thứ ba: Xây dựng, khuyến khích việc thành lập tổ chức, câu lạc sưu tầm, phổ biến nghiên cứu văn hóa dân gian, ảnh hưởng Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung với văn hóa dân gian lĩnh vực, mối quan hệ với đạo đức, lối sống đông đảo quần chúng nhân dân, đặc biệt hệ trẻ để nguồn văn hóa không bị ngày mai Tìm văn hóa dân gian tìm cội nguồn dân tộc, tìm sắc dân tộc, mà sắc dân tộc thời đại ngày bị mai một, cội nguồn dân tộc dần bị lãng quên phần trước tốc độ phát triển kinh tế thị trường, cạnh tranh, mở cửa hội nhập, du nhập luồng văn hóa ngoại lai, cạnh tranh với văn hóa truyền thống dân tộc Chính vậy, trước tình trạng đó, địi hỏi Đảng Nhà nước ta phải có biện pháp thích hợp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc khuyến khích việc thành lập tổ chức, câu lạc sưu tầm, phổ biến nghiên cứu văn hóa dân gian, ảnh hưởng Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung với văn hóa dân gian Việt Nam Các câu lạc có vai trị to lớn việc tuyên truyền, giáo dục phổ biến giá trị văn hóa Phật giáo văn hóa dân gian, đáp ứng yêu cầu xây dựng đời sống văn hóa mới, góp phần khơng nhỏ việc giúp quần chúng nhân dân hiểu rõ 91 mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đảng Nhà nước, vai trò trách nhiệm họ việc giữ gìn giá trị văn hóa tốt đẹp tơn giáo, văn hóa dân tộc Việc phổ biến, tuyên truyền kiến thức văn hóa Phật giáo, văn hóa dân gian, vai trị hai dịng văn hóa với tính chất hai dịng văn hóa khác nhau: ngoại nhập địa, khai thác mối quan hệ chúng mặt phải hướng đến tính phổ cập, mặt khác phải đảm bảo tính chun sâu, tất mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Thứ tư: Đối với tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng cần phát huy tính chất dân gian hóa tơn giáo để làm cho tư tưởng, tinh thần giáo lý trở nên dễ hiểu hơn, gần gũi thực tế, đến với nhân dân cách tự nhiên dễ hiểu nhằm khắc phục tính chất cao siêu tơn giáo Tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng có giá trị văn hóa tích cực định, chất hình thái ý thức xã hội phản ánh sai lệch thực Trong chúng chứa đựng niềm tin hoang đường, hư ảo, tính chất cao siêu xa rời thực dễ dẫn tới mê tín dị đoan Vì vậy, tác động tới đời sống xã hội hai mặt tích cực tiêu cực Phật giáo phát huy tác dụng Đồng thời giống hình thái ý thức xã hội khác, Phật giáo mang tính bảo thủ Vì vậy, ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo bảo lưu lâu bền Nếu phát huy ảnh hưởng tích cực Phật giáo, khơi dậy tính chất dân gian hóa Phật giáo làm cho Phật giáo trở nên gần gũi với văn hóa dân tộc, với tâm thức dân tộc Làm cho giáo lý, tập tục, tư tưởng Phật giáo phổ biến cách dễ dàng quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân hiểu Phật giáo, biết phát huy 92 giá trị văn hóa Phật giáo đời sống xã hội, khắc phục phản văn hóa Phật giáo văn hóa dân gian Tóm lại, ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa dân gian Việt Nam biểu số lĩnh vực cụ thể như: ca dao, tục ngữ; tín ngưỡng dân gian; diễn xướng sân khấu dân gian đa dạng phong phú Phản ánh mềm dẻo linh hoạt văn hóa bình dân, độc đáo văn hóa Việt Nam Những biểu gần gũi, thân thuộc dễ hiểu Điều sở để giải thích dù tôn giáo ngoại nhập Phật giáo lại nhanh chóng thấm nhuần vào tư duy, tình cảm, lối sống nhân dân Việt Nam từ nhiều hệ thuộc tầng lớp, khơng kể trí thức, nông dân hay thương gia, không kể trẻ hay người già đến với Phật giáo tìm thấy bình yên tâm hồn giá trị đạo đức đầy nhân văn nhân đạo Điều phần nhờ tính chất dân gian hóa Phật giáo Việt Nam 93 KẾT LUẬN Như vậy, Phật giáo từ lúc truyền vào nước ta, Phật giáo thời tổ Khâu Đà La, kết hợp với xã hội nông nghiệp, trồng lúa nước, trồng dâu nuôi tằm chế độ trị xã hội Giao độc lập tương đối Nam Giao học tổ Sĩ Nhiếp, với văn hóa dân tộc, đặc biệt văn hóa dân gian địa mà bắt đầu hình thành tinh thần hình hài Phật giáo dân tộc Từ trung tâm Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh), chùa Dâu Phật Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) kết kết hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian địa vào văn hóa lịch sử thực thể bước đầu hình thành nên Phật giáo dân tộc Phật giáo nước ta phát triển gắn bó với văn hóa Việt Nam chặt chẽ rõ ràng Phật giáo hịa nhập với văn hóa dân gian dân tộc – phần quan trọng văn hóa Việt Nam, trở thành yếu tố tinh thần chủ đạo xã hội Trải suốt nghìn năm từ du nhập, Phật giáo bắt rễ sâu rộng mảnh đất Việt Nam, với dân tộc trải qua thăng trầm lịch sử Ảnh hưởng Phật Giáo dân tộc thật sâu đậm Từ tư duy, tình cảm, thể ngơn ngữ sinh hoạt sống Đặc biệt văn hóa dân gian mảng văn hóa phong phú vơ quan trọng, định hình cho văn hóa Việt Nam Với thăng trầm lịch sử dân tộc, Phật giáo tham gia vào biến động lịch sử có đóng góp tích cực q trình lâu dài dựng nước giữ nước Có thể nói chừng mực “Nhân cách Phật giáo góp phần làm nên nhân cách người Việt Nam ngày nay” Có thành đáng ghi nhận từ lịch sử, Phật giáo Việt Nam phát triển với sắc Có sắc nhờ vào kết hợp Phật giáo với văn hóa Việt Nam mà 94 văn hóa dân gian Điều biểu rõ ràng kết hợp Phật giáo với tín ngưỡng dân gian địa, kết hợp với ca dao, tục ngữ tín ngưỡng dân gian, nghệ thuật sân khấu dân gian người Việt Nam phần bị đồng hóa để tạo nên sức sống nội mức độ ảnh hưởng sâu rộng Phật giáo 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tp Hồ Chí Minh Vũ Thúy Anh, Vũ Dung (2003), Ca dao Việt Nam (tập 1, 2), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (1993), Một số tơn giáo Việt Nam (lưu hành nội bộ), Phịng Thơng tin tư liệu Ban tơn giáo Chính phủ Trần Lâm Biền (1989), “Bước ngơi chùa Việt”, Tạp chí Kiến trúc, số Thích Đồng Bổn (1991), Những tập tục dân gian chịu ảnh hưởng Phật giáo đại thừa, Nxb.Viện Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đổng Chi (2000), Truyện cổ tích Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Minh Chi (2003), Truyền thống văn hố Phật giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Minh Chi (2004), “Vài suy nghĩ hội nhập Phật giáo vào văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số Thiều Chửu (2002) Giải thích truyện Quan Âm Thị Kính, Nxb Đà Nẵng 10 Nguyễn Giao Cư (2003), Truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 11 Ngơ Văn Doanh (1990), “Hình tượng “Quan Âm Nam Hải” cột đá chùa Dạm (Hà Băc)”, Tạp chí Khảo cổ học, số 1,2 12 Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (1996), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 14 Giác Dũng (2003), Phật giáo Việt Nam dân tộc Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, BCHTW khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị Hội nghị lần thứ VII, BCHTW khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 20 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Bộ giáo dục- Trung tâm học liệu, Sài Gịn 22 Thích Trung Hậu - Lệ Như (2000), Ca dao tục ngữ Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Thích Trung Hậu - Lệ Như (2004), Những truyện cổ Việt Nam mang màu sắc Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 24 Thích Thiện Hoa (1990), Phật pháp phổ thơng, Nxb Thành hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Duy Hinh (2008), “Mối quan hệ Phật giáo Việt Nam với Phật giáo Vân Nam Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 26 Nguyễn Duy Hinh (1999), Lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 27 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số Tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đỗ Quang Hưng (2007), “Phật giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hố”, Nguyệt san Giác Ngộ, số 130 29 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (1997), Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh (2003), Văn hóa dân gian, Nxb Nghệ An 31 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Vũ Khiêu (2006), “Triết học nghệ thuật Việt Nam trình tiếp thu tư tưởng Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 33 Trần Văn Khê (2001), “Âm nhạc Phật giáo đồng hành âm nhạc dân tộc”, Doanh nhân Sài Gòn Cuối tuần 34 Trần Văn Khê (2001), “Phong cách tán tụng Phật giáo Việt Nam”, Nguyệt-san Giác Ngộ, số 59 35 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Đặng Văn Lung (2003), Lịch sử văn học dân gian, Nxb Văn học, Hà Nội 37 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, “Lời nói đầu góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung tuyển chọn (1996), Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 41 Minh Tâm (2004), Truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 43 Trần Thái Tơng (1974), Khố hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hố dân tộc tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 45 Phan Lạc Tuyên (1993), Lịch sử bang giao Đông Nam Á (trước công nguyên tới kỷ XIX), Nxb Tp.Hồ Chí Minh 46 Thích Thanh Từ (1972), Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb La Bối, Sài Gịn 47 Thích Thanh Từ (1999), Tuệ Trung Thượng Sỹ Ngữ Lục giảng giải, Nxb Ban văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 48 Tuyển tập văn bia Hà Nội (1978), Quyển I, II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1( Từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế), Nxb Thuận hoá, Huế 50 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 51 Thích Viên Thành (1997), Truyện Quan Âm Thị Tập, Nxb Tỉnh Hội Phật giáo Hà Tây, Hà Nội 52 Thích Viên Thành (1996), Truyện Phật bà chùa hương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb.Tp.Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 3, Nxb.Tp.Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Nxb Mặt Đất, Sài Gòn 99 56 Nguyễn Tài Thư (chủ biên -1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 60 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb.CTQG, Hà Nội 62 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Về tín ngưỡng tơn giáo việt Nam nay, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Trần Quốc Vượng (2005 –chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư­ tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Viện Nghiên cứu Tơn giáo (2008), “Phật giáo với văn hóa – xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đai hóa”, Nguyễn Hồng Dương Nguyễn Quốc Tuấn (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1990), Truyện bà chúa Ba (Nam Hải Quán Thế Âm): Sự tích diễn ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Viện văn học (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Daisetz Teitaro Suzuki, Thiền Luận, Tập 1, Trúc Thiên dịch, Nxb.Tôn giáo, Hà Nội 100 69 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 70 Trang Web, http://e-cadao.com/tinnguong/Amnhacphatgiao.htm 71 Trang Web, http://tuvien.com/audio/nhac.htm?1npd 72 Trang Web, http://www.phatviet.com 73 Trang Web, http://www.phattuvietnam.net 74 Trang Web, http://vi.wikipedia.org/wiki/Phat giao Viet Nam 75 Trang Web, http://phapluanonline.com 76 Trang Web, http://www.suutap.com/DanGian 77 Trang Web, http://www.ncvanhoa.org.vn 78 Trang Web, http://nhansuvietnam.vn/tintuc/xa_hoi/hoi-chua-thaynhung-dieu-trong-thay/60739.html ... ĐẾN VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM 36 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến văn học dân gian Việt Nam 37 2.1.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến ca dao, tục ngữ 37 2.1.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến tích truyện dân gian. .. tục ngữ Việt Nam, ảnh hưởng Phật giáo với văn hóa dân gian Việt Nam cịn biểu tích truyện cổ dân gian Việt Nam 2.1.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến tích truyện dân gian Truyện dân gian Việt Nam có nhiều... dân gian hóa, ln bám sâu rễ bền gốc tồn lịch sử, văn hóa cội nguồn Việt Nam Chương 2: MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM 37 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến văn học dân gian

Ngày đăng: 28/11/2022, 13:33

Mục lục

    1.1. Khái lược chung về Phật giáo và văn hóa dân gian Việt Nam

    1.1.1. Tổng quan chung về Phật giáo

    1.1.2. Khái lược chung về văn hóa dân gian Việt Nam

    1.2. Sự tác động của Phật giáo đến văn hóa dân gian Việt Nam

    2.1. Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn học dân gian Việt Nam

    2.1.1. Ảnh hưởng của Phật giáo đến ca dao, tục ngữ

    2.1.2. Ảnh hưởng của Phật giáo đến các tích truyện dân gian

    2.2.1. Ảnh hưởng của Phật giáo đến tín ngưỡng, lễ hội dân gian

    2.2.2. Ảnh hưởng của Phật giáo đến nghệ thuật biểu diễn dân gian

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan