¤n TËp tiÕng viÖt PAGE 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2022 2023 I CỤM TRUYỆN, THƠ TRUNG ĐẠI A “Chuyện người con gái Nam Xương”của Nguyễn Dữ 1 Tính cách của nhân vật Vũ Nương Tính cách của nhân vậ.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022-2023 I CỤM TRUYỆN, THƠ TRUNG ĐẠI: A “Chuyện người gái Nam Xương”của Nguyễn Dữ Tính cách nhân vật Vũ Nương Tính cách nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” + Là người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền hậu, hết lịng vun đắp hạnh phúc gia đình: giữ gìn khuôn phép trước người chồng hay ghen, không để lúc vợ chồng phải thất hòa + Đảm đang, tháo vát: ân cần dặn dò chồng, lo lắng cho gia đình thay chồng + Là người mẹ hiền, dâu thảo: vừa nuôi nhỏ, vừa lo cho mẹ chồng; lời trăng trối mẹ chồng ca ngợi ghi nhận công lao nàng + Là người vợ yêu chồng, hết lòng thủy chung với chồng: thương nhớ chồng theo tháng năm dài, không trang điểm, … Vì nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” phải chịu nỗi oan khuất? Nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” phải chịu nỗi oan khuất vì: + Cuộc nhân Trương Sinh Vũ Nương có phần khơng bình đẳng: Trương Sinh “Xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về” Sự cách tạo cho Trương Sinh bên cạnh người chồng, người đàn ông chế độ gia trưởng phong kiến + Tình bất ngờ: lời trẻ chứa đầy điều đáng ngờ + Tính cách Trương Sinh: đa nghi; lại thêm tâm trạng lính nặng nề, khơng vui mẹ + Cách cư xử hồ đồ độc đốn Trương Sinh: khơng bình tĩnh để phán đốn, phân tích, khơng nghe vợ phân trần, khơng tin người hàng xóm nàng Diễn biến tâm trạng Vũ Nương bị chồng nghi oan Tâm trạng Vũ Nương bị chồng nghi oan: - Phân trần để chồng hiểu rõ, khẳng định lịng thủy chung, trắng; tìm cách để hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ - Đau đớn, thất vọng khơng hiểu bị đối xử bất công; hạnh phúc tan vỡ, tình u khơng cịn - Tuyệt vọng, đắng cay, tự trầm để bảo tồn danh dự Trong “Chuyện người gái Nam Xương”, tác giả đưa vào nhiều yếu tố kì ảo nhằm thể điều gì? Tác giả đưa vào nhiều yếu tố kì ảo nhằm: + Hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022-2023 + Tạo nên kết thúc phần có hậu cho tác phẩm, thể ước mơ ngàn đời nhân dân ta công + Tăng thêm tính bi kịch khẳng định niềm thương cảm tác giả số phận bi thảm người phụ nữ; làm tăng thêm giá trị nhân đạo cho tác phẩm B Truyện Kiều- Nguyễn Du Nội dung “Truyện Kiều”? - Giá trị thực: Bức tranh thực xã hội bất công, tàn bạo tầng lớp thống trị số phận người bị áp đau khổ, đặc biệt số phận bi kịch phụ nữ - Giá trị nhân đạo: Tố cáo, lên án lực xấu xa; thương cảm trước số phận bi kịch người; khẳng định, đề cao, tài năng, nhân phẩm khát vọng chân người Phân tích nội dung, nghệ thuật bốn câu thơ sau: “Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” Vẻ đẹp Thúy Vân - Từ “Trang trọng” Vẻ đẹp cao sang, quí phái, đoan trang - Liệt kê: khn mặt, đơi mày, mái tóc, da, nụ cười, giọng nói Kết hợp dùng từ “đầy đặn, nở nang, đoan trang” làm bật vẻ đẹp riêng Thúy Vân - Ẩn dụ, nhân hóa, so sánh Thể vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, q phái “Khn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang” => Chân dung mang tính cách, số phận Vẻ đẹp tạo hòa hợp, êm đềm với thiên nhiên nên Thúy Vân có đời bình lặng, sn sẻ Phân tích vẻ đẹp nhan sắc tài Thúy Kiều Kiều gái tài sắc vẹn tồn Tác giả khái qt đặc điểm nhân vật: “Kiều sắc sảo mặn mà” Nàng “sắc sảo” trí tuệ “mặn mà” tâm hồn - Vẻ đẹp Kiều: + Không tả Thúy Vân cách cụ thể, chi tiết, tả Kiều tác giả tập trung vào đôi mắt đơi mắt thể tinh anh tâm hồn trí tuệ Nét vẽ thi nhân thiên gợi Đôi mắt tạo ấn tượng chung vẻ đẹp giai nhân tuyệt ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022-2023 Ẩn dụ: “làn thu thủy” đôi mắt sáng, long lanh, linh hoạt “nét xuân sơn” tú gương mặt trẻ trung tràn đầy sức sống + Vẻ đẹp mang tính cách, số phận; khơng hịa hợp, làm cho thiên nhiên phải ghen ghét, đố kị Nhân hóa “hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” + Vẻ đẹp làm người say đắm Dùng điển cố, điển tích “một hai nghiêng nước nghiêng thành” - Tài Kiều: + Đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến: cầm, kì, thi, họa + Tài đàn sở trường, khiếu “nghề riêng”, vượt lên người “ăn đứt” + Tài thể tâm nàng: trái tim đa sầu, đa cảm => Vẻ đẹp Kiều nhan sắc, tài năng, tâm hồn Phân tích sáu câu thơ đầu đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Hồn cảnh đơn tội nghiệp Kiều: “ Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh chia lịng.” - Ẩn dụ: “khóa xuân” Kiều bị giam lỏng - Liệt kê kết hợp từ trái nghĩa: “non xa, trăng gần” Lầu Ngưng Bích chơi vơi mênh mang trời nước - Dùng từ ghép, từ láy: “bốn bề bát ngát” Sự rợn ngợp không gian mênh mơng - Hình ảnh: “cát vàng, bụi hồng” vừa tả thực vừa mang tính ước lệ, cảnh nhiều đường nét, ngổn ngang tâm trạng Kiều - Ần dụ: “mây sớm, đèn khuya” Thời gian tuần hoàn, khép kín; thời gian với khơng gian giam hãm người Kiều hồn cảnh đơn tuyệt đối - So sánh: “Nửa tình nửa cảnh chia lòng.” Trước cảnh, Kiều buồn cho thân phận Qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, làm rõ tâm trạng thương nhớ Kim Trọng thương nhớ cha mẹ Kiều? a- Kiều nhớ đến Kim Trọng: + Phù hợp với quy luật tâm lí: Kiều ln day dứt, tự trách người phụ tình Kim Trọng Và tinh tế ngòi bút Nguyễn Du + Nhiều hình ảnh ẩn dụ: ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022-2023 “chén đồng” Kiều nhớ đến lời thề đôi lứa “tin sương” Kiều tưởng tượng cảnh Kim Trọng hướng mình, chờ đợi cách vơ ích “tấm son” vừa lòng thương nhớ Kiều dành cho Kim Trọng không nguôi, vừa lịng son Kiều bị hoen ố, khơng gột rửa => Nhớ Kim Trọng tâm trạng đau đớn, xót xa b- Kiều nhớ cha mẹ + Thương cha mẹ sáng chiều ngóng tin + Thành ngữ: “Quạt nồng ấp lạnh” Xót xa, lo lắng khơng chăm sóc cho cha mẹ + Điển cố: “sân lai, gốc tử” thay đổi, tàn phá thời gian làm cho cha mẹ ngày già yếu => Nhớ cha mẹ, Kiều ln ân hận phụ cơng sinh thành, phụ công nuôi dạy cha mẹ Kiều người đáng thương nàng quên cảnh ngộ để nghĩ Kim trọng, nghĩ cha mẹ Kiều người thủy chung, người hiếu thảo, người có lịng vị tha đáng trọng Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Tả cảnh ngụ tình - Cảnh buổi chiều bên bờ biển, với cánh buồm thấp thoáng nỗi nhớ quê, nhớ nhà, nhớ cha mẹ; mong sum họp - Cảnh hoa trơi dịng thác Sự cô đơn, buồn cho thân phận trôi nổi, bấp bênh dòng đời - Cảnh nội cỏ mênh mông với màu xanh rầu rầu nỗi buồn man mác, buồn cho sống đơn điệu, tẻ nhạt - Cảnh gió tiếng sóng quanh ghế ngồi lo cho đời gặp nhiều bất trắc - Nghệ thuật: + Ẩn dụ: “ngọn nước, hoa, gió , sóng” + Từ láy: “thấp thống, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm” + Điệp ngữ: “buồn trông” điệp khúc thơ, tâm trạng + Câu hỏi tu từ: “Hoa trôi man mác biết đâu?” II CỤM TRUYỆN HIỆN ĐẠI: Bài Làng * Tác giả: Kim Lân Năm sáng tác: 1948 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022-2023 * Chủ đề truyện ngắn “Làng”: tình u làng lịng u nước, tinh thần kháng chiến người nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp *Qua truyện ngắn “Làng”, làm rõ diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai? Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai a) Trước nghe tin xấu làng: - Vui mừng tin tức kháng chiến: “Ruột gan ông lão múa lên, vui quá!” - Tự hào quê sản xuất: “Hừ, đánh đánh nhau, cày cấy cày cấy, tản cư tản cư … Hay đáo đề” b) Khi nghe tin làng: - Đột ngột, sững sờ: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tên rân rân” - Cố trấn tĩnh, cố không tin, hỏi lại với hy vọng có nhầm lẫn: “một lúc lâu ơng rặn è è … -Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại…” - Được khẳng định rành rọt, ông đau đớn, xấu hổ mắc lỗi: “Cúi gằm mặt xuống mà về” c) Sau nghe tin dữ: - Tủi thân cho cho con: “Chúng trẻ làng Việt gian ư? - Ông kiểm điểm lại tin nghe được, thêm thất vọng đau đớn: “Chao ôi! Cực nhục chưa, làng Việt gian!” - Cái tin xâm chiếm, trở thành nỗi ám ảnh day dứt ông: lúc tưởng người ta để ý, người ta bàn tán “cái chuyện ấy” Ông tránh né trò chuyện với người => Trong ơng Hai có nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên với nỗi đau xót, tủi hổ trước tin làng theo giặc d) Khi bị đầy vào tình bế tắc, tuyệt vọng: Mụ chủ nhà đuổi - Mâu thuẫn, xung đột nội tâm: Về làng quay lại làm nô lệ, phản bội kháng chiến dân tộc; nơi khác khơng chứa chấp, bi xua đuổi - Ơng dứt khốc: “Làng u thật, làng theo Tây phải thù” - Quyết định khơng dứt bỏ tình cảm với làng, mà đau xót, tủi hổ - Trút nỗi lòng vào lời thủ thỉ tâm với Khẳng định tình u làng Chợ Dầu, lịng chung thủy với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng Cụ Hồ Tình cảm sâu nặng, bền vững mà thiêng liêng => Tình yêu làng của ông Hai thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến Bài Chiếc lược ngà ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022-2023 2.1 Qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, cho biết diễn biến tâm lí nhân vật bé Thu? a) Thái độ, hành động bé Thu trước nhận ông sáu ba - Tỏ ngờ vực, lảng tránh, lạnh nhạt, xa cách: hốt hoảng, chạy, kêu thét lên gặp ông Sáu - Ương ngạnh, bướng bỉnh: Nhất định không gọi ba, không nhờ chắt nước cơm - Có hành động vơ lễ: hất trứng cá mà ông Sáu gắp cho b) Thái độ, hành động bé Thu nhận ông sáu ba - Ân hận, hối tiếc: “Nghe bà kể nằm im, lăn lộn thình thoảng thở dài người lớn” - Thay đổi thái độ, hành động hoàn toàn đột ngột: gọi ba - Hành động cuống quýt, mạnh mẽ hối xen lẫn hối hận: Chạy xô tới, ôm chặt lấy cổ, dang hai chân câu chặt ba - Tình yêu nỗi mong nhớ người cha xa cách bị dồn nén bùng thật mạnh mẽ 2.2 Qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, phân tích tình cảm sâu nặng ơng Sáu dành cho con? Tình cảm sâu nặng người cha dành cho a) Khi thăm nhà: - Vui mừng, mong ước ơm vào lịng: “Khơng chờ xuồng cặp bến, anh nhún chân nhảy thót lên” - Tìm cách vỗ về, gần gũi chăm sóc - Đau khổ chịu đựng khơng nhận ba: “Có lẽ khổ tâm khơng khóc nên anh phải cười thơi” - Khơng kìm nén tức giận, lỡ tay đánh b) Khi chiến khu: - Day dứt, ám ảnh việc nóng giận đánh Nhớ đến lời dặn trước lúc - Dành hết công sức, tâm trí vào việc làm lược - Chiếc lược nỗi mong nhớ, yêu mến người cha dành cho - Tình thương khiến ơng có sức mạnh để gởi gắm lược lại cho bạn CHIẾC LƯỢC NGÀ A Kiến thức cần nhớ Tác giả : - Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau năm 1954, tập kết Bắc cơng tác phịng văn nghệ Đài tiếng nói Việt Nam bắt ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022-2023 đầu viết văn Từ ơng cơng tác Hội nhà văn Việt Nam, làm biên tập cho tuần báo Văn nghệ Hội nhà văn Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, ơng tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học - Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại : truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hồ bình - Lối viết Nguyễn Quang Sáng giản dị, mộc mạc, sâu sắc, đậm đà chất Nam Bộ Hồn cảnh sáng tác : « Chiếc lược ngà » viết năm 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ, thời kì kháng chiến chống Mĩ đưa vào tập truyện tên Văn đoạn trích phần truyện, tập trung thể tình cảm cha ông Sáu bé Thu Ngôi kể : - Tác giả kể chuỵên từ nhân vật “Tôi”- người chứng kiến câu chuyện Ngôi kể tạo giọng điệu kể chuyện thủ thỉ, gợi cảm giác chân thực gần gũi với người đọc Khi cần bày tỏ trực tiếp cảm xúc, thái độ kiện nhân vật 4- Tên chuỵên “chiếc lược ngà” cầu nối tình cảm hai cha ông Sáu Chiếc lược ngà kỉ vật người cha vô yêu để lại cho trước lúc hy sinh Tình truyện ( Truyện ngắn « Chiếc lược ngà » sáng tạo tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí Đó tình ? Tình thể tâm trạng người cha đứa ? ) - Cuộc gặp gỡ hai cha sau năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha Đến lúc em nhận cha biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải - Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, lược chưa gửi đến tay ơng Sáu hi sinh Tình thứ tình Và tình bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha tình thứ hai bộc lộ tình cảm sâu sắc người cha đứa Nghệ thuật trần thuật truyện : - Truyện «Chiếc lược ngà » tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Là nhà văn Nam Bộ, am hiểu gắn bó với mảnh đất ấy, Nguyễn Quang Sáng, viết sống người Nam Bộ chiến tranh sau hồ bình Lặng lẽ Sa Pa - Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925- 1991), quê Quảng Nam ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022-2023 - Thể loại: Truyện ngắn - HCST- Xuất xứ: Viết vào năm 1970 tác giả thực tế Lào Cai, in tập Giữa xanh-1972 - Đề tài: Viết sống hòa bình, xây dựng CNXH miền Bắc - Chủ đề: Ca ngợi người lao động anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Qua đó, tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc - Ý nghĩa nhan đề: LLSP: lặng lẽ khơng khí bề ngồi cảnh vật Điều tác giả muốn nói khơng khí lặng lẽ bên trong, làm việc, suy nghĩ người lao động nơi Qua đó, tác giả cịn gợi suy nghĩ triết lí ý nghĩa công việc, cống hiến lao động miệt mài, tự giác người cho nghiệp chung đất nước, sống cống hiến cho Tổ quốc mà khơng địi hỏi cho riêng * Bài tập: Qua truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, nêu nét đẹp nhân vật anh niên? - Hồn cảnh sống: đỉnh núi cao; công việc: “đo nắng, đo mưa, đo gió, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo thời tiết” - Ý thức cơng việc lịng yêu nghề - Hạnh phúc thấy công việc có ích sống, cho người - Có suy nghĩ thật thật sâu sắc công việc sống người “Khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được” - Tổ chức, xếp sống ngăn nắp, chủ động: Ngơi nhà, trồng hoa; thích đọc sách - Cởi mở, chân thành quí trọng tình cảm, quan tâm đến người - Khiêm tốn, thành thực DÀN BÀI PHÂN TÍCH NHÂN VẬT Dàn ý phân tích nhân vật Vũ Nương I Mở Giới thiệu nhà văn Nguyễn Dữ, tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Giới thiệu nhân vật Vũ Nương - nhân vật truyện II Thân Hoàn cảnh sống Vũ Nương Xã hội phong kiến Nam quyền với bất công với người phụ nữ Chiến tranh loạn lạc xảy chia cắt nhiều gia đình Vẻ đẹp Vũ Nương ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022-2023 Vũ Nương người vợ hiền, khuôn phép: biết chồng đa nghi nên giữ gìn khn phép, chồng phải lính khơng mong công danh mà hy vọng chồng trở bình an, hết lịng chung thủy chờ đợi chồng Vũ Nương người dâu hiếu thảo, người vợ yêu thương hết mực: chăm sóc mẹ chồng lúc ốm đau, mẹ chồng chết lo tang mẹ đẻ, thương phải xa cha từ nhỏ… Số phận Vũ Nương Không định đời mà phải chịu xếp cha mẹ: hôn nhân không môn đăng hộ đối Lấy chồng phải chịu chia ly chiến tranh Bị chồng nghi thất tiết, phải lấy chết để chứng minh Khi chết rồi, muốn trở bên gia đình khơng Nghệ thuật Nghệ thuật kể chuyện độc đáo cho thấy chân dung người phụ nữ với vẻ đẹp toàn diện Nghệ thuật xây dựng nhân vật: miêu tả tâm lí, nội tâm nhân vật Vũ Nương thơng qua đối thoại, độc thoại… Yếu tố kì ảo góp phần xây dựng cốt truyện III Kết Vũ Nương nhân vật tiêu biểu cho người phụ nữ xã hội cũ “Chuyện người gái Nam Xương” nói riêng, “Truyền kì mạn lục” nói chung gửi gắm nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc Dàn ý phân tích nhân vật Thúy Kiều a) Mở - Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm, đoạn trích: Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn văn học Việt Nam Truyện Kiều kiệt tác Nguyễn Du thi đàn văn chương Việt Nam Đoạn trích Chị em Thúy Kiều đặc tả chân dung hai chị em Thúy Kiều Thúy Vân - Giới thiệu khái quát nhân vật Thúy Kiều đoạn trích : Truyện khắc họa thành cơng hình tượng nhân vật Thúy Kiều, thể tài miêu tả chân dung nhân vật bậc thầy Nguyễn Du b) Thân ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC: 2022-2023 * Vẻ đẹp Thúy Kiều - Câu thơ đầu khái quát tài sắc Thuý Kiều: “càng sắc sảo, mặn mà” -> Vẻ đẹp trưởng thành, tinh anh, thơng tuệ, có tài có sắc - "thu thủy, xuân sơn" : lối ước lệ tượng trưng đặc tả đôi mắt sáng, long lanh Kiều - “mây thua nước tóc”, “liễu hờn xanh” -> Thúy Kiều người gái đẹp tuyệt sắc giai nhân khiến thiên nhiên phải ganh tị Nhan sắc Kiều vượt ngồi khn khổ quy luật tự nhiên, ngồi trí tưởng tượng * Trí tuệ tài hoa Thúy Kiều - Thúy Kiều vừa có sắc vừa có tài năng: " hơng minh vốn sẵn tính trời" T Cái tài Thúy Kiều đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến: cầm, kì, thi, họa Nhấn mạnh tài đàn nàng, đặc biệt cung đàn bạc mệnh nàng (Một thiên bạc mệnh lại não nhân) tiếng lòng trái tim đa sầu, đa cảm -> Thúy Kiều đẹp toàn diện sắc, tài, tình, đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” * Tài sắc Kiều dự cảm số phận đầy sóng gió - Miêu tả Thuý Kiều, tác giả dùng từ mức độ: ghen, hờn -> thiên nhiên phải ghen tị, hờn giận trước vẻ đẹp tài năng, tâm hồn Thúy Kiều, từ báo hiệu đời nhiều gian nan, sóng gió -> Nhan sắc tài hoa Thúy Kiều báo hiệu cho dự cảm không lành, số phận éo le, bất hạnh => Số phận chung người phụ nữ xưa phải chịu tủi cực, khó khăn, bất công xã hội Cuộc đời họ lụa đào phất phơ chợ, thân bèo trôi vô định trôi dạt đâu * Đánh giá nghệ thuật Sử dụng tài tình tính từ miêu tả Thủ pháp ước lệ tượng trưng: lấy từ thiên nhiên tả vẻ đẹp người Sử dụng từ ngữ có tính chất tiên đoán số phận: thua, nhường, ghen, hờn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 11 NĂM HỌC: 2022-2023 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ độc đáo, đặc biệt từ có giá trị gợi tả cao Các biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, đối xứng, liệt kê c) Kết - Nêu cảm nhận nhân vật Thúy Kiều: Nhân vật Kiều nhân vật điển hình cho hình tượng người phụ nữ xưa tài hoa mà bạc mệnh Lên án, tố cáo xã hội bất công, thối nát đẩy người vào tình cảnh éo le Dàn ý phân tích nhân vật ơng Hai truyện ngắn Làng (Kim Lân) Mở 1.1 Giới thiệu vài nét tác giả Kim Lân truyện ngắn Làng: + Kim Lân nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam kỉ 19 + Làng (1948) tác phẩm tiêu biểu nhà văn Kim Lân viết làng quê người dân quê Việt Nam 1.2 Giới thiệu nhân vật ông Hai: nhân vật ông Hai Làng bật lên với phẩm chất đáng quý người nông dân yêu làng yêu nước Thân 2.1 Khái quát truyện ngắn Làng - Làng sáng tác vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp kể nhân vật ông Hai - nơng dân có lịng tha thiết u làng Chợ Dầu - Truyện diễn tả chân thực sinh động tình yêu làng, yêu quê hương, đất nước tinh thần cách mạng nhân vật ông Hai thời kì kháng chiến chống Pháp xâm lược - Tóm tắt ngắn gọn tình độc đáo truyện Làng: + Ơng Hai - người nơng dân yêu, tự hào làng, niềm vui, nỗi buồn ông xoay quanh chuyện làng chợ Dầu Ở nơi tản cư ông nhớ làng, khoe làng với người + Ở nơi tản cư, ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc làm Việt gian 2.2 Tình yêu, niềm tự hào làng ông Hai - Trước Cách mạng: ông yêu làng, tự hào làng, hay khoe làng - Sau Cách mạng: + Ông tin tưởng vào thắng lợi kháng chiến Chính phủ Cụ Hồ lãnh đạo + Ở nơi tản cư nhớ làng da diết - muốn làng, muốn tham gia kháng chiến + Mong nắng cho Tây chết ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC: 2022-2023 => Yêu thương, gắn bó với làng quê, tự hào có trách nhiệm với kháng chiến làng - Ở phịng thơng tin, nghe nhiều tin hay, tin chiến thắng quân ta, ruột gan ông múa lên -> Quan tâm tha thiết, nồng nhiệt đến kháng chiến => Ơng Hai người nơng dân có tính tình vui vẻ, chất phác, có lịng gắn bó với làng quê kháng chiến 2.3 Nỗi đau đớn ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Từ chỗ vui vẻ, phấn chấn nghe nhiều tin ta thắng giặc ơng Hai lại hay tin làng ông theo giặc “Cổ ông lão nghẹn đắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở được” - Ông rơi vào trạng thái đau đớn, tủi hổ ngày nặng nề, cố vẻ bình thản để che giấu tâm trạng, nỗi tủi hổ + “cúi gằm mặt xuống mà đi”, tai nghe văng vẳng tiếng chửi theo “…giống Việt gian bán nước” + Lúc nơm nớp lo sợ, thấy đám đông tụ tập nhắc tới hai chữ Cam nhông, Việt gian ông lại chột - Về đến nhà ông nằm vật giường, nhìn đàn mà tủi, “…nước mắt ơng lão giàn + Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?” + Niềm tin, ngờ vực giằng xé mạnh tâm trạng ông Hai Ông căm giận lũ người theo giặc, phản bội quê hương, đất nước - Cái tin làng theo giặc ám ảnh bám riết, khiến tâm tư ông nặng nề, day dứt, đau khổ Suốt ngày, ông chẳng dám đâu, quanh quẩn nhà Ông mặc cảm, thu nỗi đau xót, tủi hổ, trằn trọc khơng ngủ được, khơng muốn nói - Ông Hai có xung đột nội tâm dội: “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” + Tình yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình yêu làng, dù xác định lịng ơng chan chứa nỗi xót xa, tủi hổ + Ông Hai tiếp tục rơi vào bế tắc, tuyệt vọng mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ơng nơi khác - Ơng Hai tâm với đứa nhỏ thể lịng bền chặt, sâu sắc gắn bó ơng với quê hương, đất nước, với kháng chiến cụ Hồ Nói với con, thực chất ơng nói với lịng mình, tự giãi bày, tự minh oan Lời tâm lời thề, khẳng định sắt đá tình yêu làng, yêu nước sâu nặng, bền vững ông Hai ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 13 NĂM HỌC: 2022-2023 2.4 Niềm vui ông Hai tin làng theo giặc cải - Khi có tin đính làng ơng khơng theo giặc, niềm vui trở lại gương mặt ông: + “cái mặt buồn thiu ngày tươi vui rạng rỡ hẳn lên” + khăn áo lại chỉnh tề, mặt tươi rạng rỡ, miệng lẻm bẻm nhai trầu, mắt hấp háy, nói bơ bơ, khao ăn bánh rán đường,… - Ông hoan hỉ chạy sang nhà bác Thứ khoe với bác tất người tin vui “Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn!” => Đó minh chứng hùng hồn cho việc làng ông không theo giặc, trung thành với kháng chiến, với cách mạng + Ông nhắc nhắc lại “Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn!” => Ông Hai sống lại, nỗi xót xa, tủi hờn, đau đớn tan biến, thay vào niềm hân hoan, hạnh phúc lên khuôn mặt, cử chỉ, điệu cười ông 2.5 Đánh giá nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật - Ngịi bút phân tích tâm lí sắc sảo - Ngơn ngữ mang đậm tính ngữ lời ăn tiếng nói người nơng dân - Lời trần thuật lời nhân vật có thống sắc thái, giọng điệu, truyện trần thuật chủ yếu theo điểm nhìn nhân vật ơng Hai - Đặt tâm trạng nhân vật vào tình thử thách để khai thác chiều sâu tâm trạng - Thể tâm trạng nhân vật tài tình, cụ thể qua ngơn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, cử - Lối kể chuyện giản dị, tự nhiên, gần gũi Kết phân tích ơng Hai - Khẳng định lại vẻ đẹp nhân vật ông Hai tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam lòng nhà văn - Liên hệ mở rộng: Suy nghĩ tình yêu nước, yêu cách mạng nông dân Việt Nam Dàn ý Phân tích nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Mở Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long (đặc điểm tiểu sử, người,…) Giới thiệu chung truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nêu vấn đề nghị luận: Phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” từ nêu lên ý nghĩa, tư tưởng tác phẩm Thân Bài a Phân tích nhân vật anh niên - Cơng việc hồn cảnh sống ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 14 NĂM HỌC: 2022-2023 Cơng việc: “làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu” - cơng việc địi hỏi độ xác cao Hồn cảnh sống: Sống đỉnh núi Yên Sơn với độ cao 2600 mét độ cao ấy, suốt bốn mùa toàn “cây cỏ mây mùa lạnh lẽo” → Hồn cảnh sống khắc nghiệt, thiếu thốn, cơng việc đầy khó khăn - Những phẩm chất tốt đẹp anh niên + Có trách nhiệm, yêu lao động ln hồn thành cơng việc, nhiệm vụ giao Sống đỉnh núi cao, khơng có theo dõi, quản lí anh niên ln hồn thành cơng việc theo quy định Anh quan niệm “khi ta làm việc, ta với công việc một, lại gọi được” Anh u cơng việc mình, xem sống với “Cơng việc cháu gian khổ thật cất đi, cháu buồn đến chết mất” Anh ln nói cơng việc với tất tình u, hào hứng + Có lịng cởi mở, hiếu khách biết cách quan tâm người xung quanh Sống đỉnh núi cao, anh ln mong muốn có người đến thăm, nói chuyện, ln cảm thấy “thèm người” Anh niên tiếp đón người khách đến thăm nhà tất lòng nhiệt thành, lòng cởi mở, nồng hậu, ấm áp Anh tặng bác lái xe tam thất anh vừa đào lần trước anh thấy bác lái xe nói bác gái ốm + Anh niên biết xếp công việc, sống cách khoa học hợp lí Anh sống xếp thứ thật gọn gàng giữ thói quen thật tuyệt - anh trồng hoa, vườn hoa với mn vàn màu sắc, anh cịn ni gà, uống nước chè ngày, Anh thích đọc sách + Anh niên lên vẻ đẹp người sống khiêm tốn, chân thật Với anh niên, cơng việc cơng việc bình thường cơng việc khác Khi ông họa sĩ muốn vẽ anh, anh từ chối với anh, cịn có nhiều người đáng để ngợi ca, để vẽ b Từ nhân vật anh niên nêu lên ý nghĩa, tư tưởng tác phẩm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 15 NĂM HỌC: 2022-2023 Ngợi ca người lao động, hi sinh thầm lặng để cống hiến sức cho quê hương, đất nước Cuộc sống lao động giản dị cao đẹp góp phần tạo nên vẻ đẹp tâm hồn người Kết Khái quát phẩm chất, tính cách anh niên, ý nghĩa tư tưởng tác phẩm thể qua nhân vật cảm nhận thân Dàn ý phân tích nhân vật ông Sáu tác phẩm Chiếc Lược Ngà I Mở – Giới thiệu tác giả: Nguyễn Quang Sáng tham hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ – Giới thiệu tác phẩm: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” sáng tác năm 1966 ca ngợi tình cha con, tình đồng chí cảnh ngộ éo le chiến tranh Đặc biệt, nhân vật ông Sáu để lại cho người đọc nhiều ấn tượng II Thân Tâm trạng ông Sáu – Khi đội gái ơng tuổi, niềm u thương nhớ da diết – Khi đến nhà bé Thu khơng nhận vết thẹo khơng giống người hình Con bé chạy đi, xa lánh, khơng nhận ơng Sáu cha, chí cịn hỗn, nói trổng khiến ơng cảm thấy buồn tủi – Trong ăn cơm ơng nóng vội, khơng kiềm chế mà đánh bé Thu, ông cảm thấy hối hận ơng thương mà – Khát khao lớn ông nghe gái gọi tiếng Ba, tình cha sâu nặng khiến ơng kiên trì đến tận – Trước ơng Sáu lên đường, bé Thu khiến anh người vô bất ngờ cất tiếng gọi anh Sáu ba Ơng cảm thấy hạnh phúc vơ – Ở chiến trường ông nhớ con, muốn ơm con, Ơng dồn hết tình cảm để làm lược ngà voi tặng => Ông Sáu người cha tuyệt vời, vĩ đại, yêu thương Cảm nhận nhân vật ơng Sáu – Hình ảnh giản dị, bình thường tình u thương ơng dành cho vơ bờ bến – Hình ảnh người chiến sĩ, người cha làm bật lên tình cảm cha người – Ơng Sáu ln dành tình cảm yêu thương sâu sắc dành cho gia đình – Ơng Sáu người chiến sĩ uy nghiêm chiến trường ông tình cảm ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 16 NĂM HỌC: 2022-2023 Nghệ thuật – Nhà văn đặt nhân vật vào tình truyện bất ngờ để từ bộc lộ nội tâm nhân vật – Nghệ thuật xây xựng nhân vật tài tình, miêu tả tâm lý sâu sắc, chân thực III Kết – Nhân vật ông Sáu để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc – Nhân vật ơng Sáu – người cha giàu tình u thương con, ơng hình ảnh tiêu biểu người Việt Nam sẵn sàng hi sinh tất độc lập dân tộc, thống đất nước – Nhà văn Nguyễn Quang Sáng khắc họa sinh động mà khơng phần chân thực hình ảnh người cha vĩ đại với tình yêu to lớn dành cho Dàn ý phân tích nhân vật bé Thu a) Mở - Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Quang Sáng tác phẩm Chiếc lược ngà - Giới thiệu khái quát nhân vật bé Thu + Bé Thu nhân vật tác phẩm với nét tính cách vơ đáng u, cá tính, biểu tượng cho tình u thương cha sâu nặng b) Thân * Khái quát cảnh ngộ bé Thu - Ba bé - anh Sáu thoát li gia đình chiến đấu từ bé cịn nhỏ - Bé thấy ba qua hình ba chụp chung với má * Phân tích nhân vật bé Thu - Bé Thu đứa bé bướng bỉnh, ương ngạnh + Trong gặp gỡ đầu tiên, nghe tiếng ông Sáu bến xuồng, Thu “giật trịn mắt nhìn” Nó ngơ ngác nhìn tái đi, chạy kêu thét lên “má, má” + Trong ngày ông Sáu nghỉ phép bé Thu bướng bỉnh không nhận cha: Thu xa lánh ơng Sáu ơng Sáu ln tìm cách vỗ về, không chịu gọi tiếng ba Má dọa đánh, Thu buộc phải gọi ông Sáu vô ăn cơm lại gọi trống không Sợ nồi cơm nhão khơng nhờ ai, bị dồn vào bí nhăn nhó muốn khóc tự lấy vá chắt nước cơm khơng chịu gọi ba Ơng Sáu gắp trứng cá vào bát cho Thu, hất tung trứng mâm, cơm văng tung tóe Bị ba đánh địn khơng khóc mà chạy sang nhà ngoại, mẹ dỗ không => Bé Thu “cứng đầu”, ương ngạnh, có cá tính mạnh mẽ, kiên hồn nhiên, ngây thơ có chút sợ hãi - Bé Thu có tình u thương cha tha thiết, mãnh liệt + Trước lúc ông Sáu lên đường: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 17 NĂM HỌC: 2022-2023 Bé Thu bà giải thích vết thẹo má ông Sáu Khi hiểu nguyên nhân thẹo mặt ba – nằm im, lăn lộn suốt đêm, lại thở dài người lớn, ân hận căm thù giặc thương ba vô hạn Sáng hôm sau, bé Thu bảo ngoại đưa => Tình cha trở lại vào khoảnh khắc ly biệt ngắn ngủi đem lại cho người đọc xúc động nghẹn ngào + Cuộc chia tay cảm động ông Sáu bé Thu: Bé Thu chia tay ba tâm trạng khác trước, khơng bướng bỉnh nhăn mày cau có Tiếng gọi ba cất lên sâu thẳm tâm hồn bé bỏng bé, khao khát tình cha bị kìm nén bật lên, tiếng gọi suốt năm chờ đợi “Nó vừa kêu vừa chạy xô tới dang hai chân ôm lấy cổ ba nó” Nó khắp người ơng Sáu hôn vết sẹo dài má ông Hai tay Thu ôm chặt cổ ba, chân quắp chặt lấy ba không muốn ông Sáu rời -> Lúc bé Thu gỡ bỏ áo toàn gai nhọn xuống, thể rõ bé hồn nhiên veo, thèm khát yêu thương ba Thu không muốn xa ba, muốn ba bên => Bé Thu có tình u thương cha mãnh liệt, vô bờ khiến người đọc phải rơi lệ * Đánh giá đặc sắc nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng cốt truyện đơn giản, nhiều chi tiết bất ngờ hợp lí - Chọn nhân vật kể chuyện phù hợp, đảm bảo khách quan, tự nhiên, linh hoạt chân thành - Ngôn ngữ kể chuyện giàu chất trữ tình, kết hợp miêu tả, biểu cảm nghị luận - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trẻ em tinh tế c) Kết - Nhận xét khái quát nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật - Cảm nhận em nhân vật bé Thu III VĂN THUYẾT MINH Cách làm văn thuyết minh: - Bước 1: + Xác định đối tượng thuyết minh + Sưu tầm, ghi chép lựa chọn tư liệu cho viết + Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp + Sử dụng ngơn từ xác, dễ hiểu để thuyết minh làm bật đặc điểm đối tượng - Bước 2: Lập dàn ý - Bước 3: Viết văn thuyết minh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 18 NĂM HỌC: 2022-2023 Đề tham khảo Đề 1: Con trâu làng quê Việt Nam * Mở đoạn: Giới thiệu chung trâu đời sống người nông dân Việt Nam * Thân đoạn: - Nêu nguồn gốc, đặc điểm trâu VD: Trâu động vật thuộc phân nhai lại, nhóm sừng rỗng, guốc chẵn, lớp thú có vú Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy Lơng màu xám, xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mơng dốc, bầu vú nhỏ, sừng hình lưỡi liềm Có đai màu trắng: cổ chỗ đầu xương ức Trâu nặng trung bình 350400 kg, trâu đực 400- 500 kg… - Vai trị, lợi ích trâu: · Trong đời sống vật chất: + Là tài sản lớn người nông dân + Là công cụ lao động quan trọng +Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ mĩ nghệ, phân bón… · Trong đời sống tinh thần: + Con trâu gắn bó với người nơng dân người bạn thân thiết, gắn bó với tuổi thơ + Con trâu có vai trị quan trọng lễ hội, đình đám ( hội chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), Hàm Yên, Chiêm Hoá (Tuyên Quang)…, hội đâm trâu (Tây Nguyên)…) * Kết đoạn: Khẳng định lại vai trò trâu đời sống Đề 2: Thuyết minh loài hoa ngày tết cổ truyền dân tộc *Mở đoạn: Giới thiệu chung loài hoa ngày tết cổ truyền dân tộc (hoa đào) - Xuất vào mùa xuân , vui tươi, náo nức ngày tết - Hoa đào lồi hoa đẹp, có sức sống mạnh mẽ, có ý nghĩa ngày tết cổ truyền dân tộc- ăn tinh thần khơng thể thiếu người Việt *Thân đoạn: - Đặc điểm chung loài hoa: Hoa đào loài hoa đặc trưng cho Hà Nội, biểu tượng cho mùa xuân sức sống miền Bắc - Phân loại loài hoa: đào bích , đào phai, đào bạch… - Đặc điểm hoa: + Loài thân gỗ + Nở vào mùa xuân + Các loại hoa đào: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 19 NĂM HỌC: 2022-2023 - Đào bích: Có hoa màu đỏ thẫm Màu đỏ tượng trưng cho may mắn - Đào phai: Có màu hồng nhạt, sai quả, sai hoa, thường trồng để lấy Màu sắc trang nhã, kín đáo - Đào bạch: hoa, có màu trắng tương đối khó trồng - Ý nghĩa tinh thần loài hoa: Mọi người chuộng chơi đào ngày tết hoa đào đem lại may mắn, phúc lộc đầu năm - Tình cảm gắn bó với hoa đào… *Kết đoạn: - Nhấn mạnh vẻ đẹp hoa đào sống tinh thần người Việt nói chung thân nói riêng - Hoa đào biểu đức tính, tâm hồn cao đẹp người Việt Nam; góp phần tơ điểm sắc xuân thêm vui tươi đầm ấm Đề 3: Thuyết minh cấy chuối * Mở đoạn: Giới thiệu chuối Cây chuối loại phổ biến Việt Nam Đi khắp vùng quê đất nước thấy chuối loại mang lại cảm giác thân thiện dân dã *Thân đoạn Đặc điểm a Hình dạng - Cây chuối thân mềm, hình trụ, tán dài mỏng, xanh mượt - Gốc chuối tròn, rễ chùm ăn sâu đất, rễ lớn dần theo thời gian - Buồng chuối: Tùy theo mà buồng chuối to nhỏ khác nhau, có chuối trăm quả, nghìn có buồng chuối dài đến tận gốc - Cây chuối ưa ẩm nên thường sống bên cạnh ao hồ, hay sông suối - Chuối phát triển nhanh mọc thành khóm, bụi chen chúc b Nơi sinh sống - Cây chuối sống nơi ẩm ướt, nên thường mọc bên sông, suối, ao hồ - Cây chuối thích nghi với mơi trường nhiệt đới - Chuối thường không bám chặt đất nên thường dễ ngã Các loại chuối - Chuối sứ: Chuối sứ to trịn, chín màu vàng tươi - Chuối ngự: Chuối ngự to, thơm ngon - Chuối cau: Nhỏ cau, vàng tươi chín - Chuối tiêu: Nhỏ vừa, chín thơm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 20 NĂM HỌC: 2022-2023 - Chuối lùn: Quả to dài, thơm ngon - Chuối hột: Quả to, bên hạt chi chít hạt tiêu - Chuối kiểng: Là dung kiểng, không trái Công dụng - Tất phận chuối sử dụng + Lá: Gói bánh, làm thức ăn cho thực vật,… + Thân: Thức ăn + Quả: Thức ăn + Gốc: Thức ăn - Chuối góp phần tạo nên ăn ngon - Quả chuối thực phẩm bổ dưỡng bổ ích - Chuối chữa bệnh - Làm mặt nạ dưỡng da Ý nghĩa chuối - Trong thơ ca: Chuối vào thơ ca cách thân thuộc dân dã - Trong thi ca: Trong họa đồng quê bên cạnh sông gắn với chuối - Cây chuối hữu ích với người dân * Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ chuối - Cây chuối loại thân thuộc gắn bó với người dân Việt Nam - Bên cạnh tre, nứa chuối hình ảnh dân dã, thể bất khuất người dân Lưu ý * Khi đối tượng thuyết minh đồ vật nội dung thuyết minh thường là: - Cấu tạo đối tượng - Các đặc điểm đối tượng - Tính hoạt động - Cách sử dụng, cách bảo quản - Lợi ích đối tượng * Khi thuyết minh loài vật, nội dung thuyết minh thường là: - Nguồn gốc - Đặc điểm - Hình dáng ... tiếng nói Việt Nam bắt ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022-2023 đầu viết văn Từ ông công tác Hội nhà văn Việt Nam, làm biên tập cho tuần báo Văn nghệ Hội nhà văn Trong thời kì kháng chiến chống... nặng, bền vững ông Hai ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 13 NĂM HỌC: 2022-2023 2.4 Niềm vui ông Hai tin làng theo giặc cải - Khi có tin đính làng ông không theo giặc, niềm vui trở lại gương mặt ông: + “cái... ý - Bước 3: Viết văn thuyết minh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 18 NĂM HỌC: 2022-2023 Đề tham khảo Đề 1: Con trâu làng quê Việt Nam * Mở đoạn: Giới thiệu chung trâu đời sống người nông dân Việt Nam