(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ

92 3 0
(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A  tỉnh Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ

LỜI CẢM ƠN Được hướng dẫn, dìu dắt, bồi dưỡng, giúp đỡ quý Thầy Cô trường Cán Bộ Quản Lý- Giáo Dục Đào Tạo II Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo Dục Đào Tạo tỉnh Cần Thơ suốt thời gian học tập làm đề tài nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Thầy PGS-TS-NGƯT Hồng Tâm Sơn, Phó Hiệu trưởng trường Đại Học Dân Lập Hồng Bàng-Thành phố Hồ Chí Minh - Người thầy nhiệt tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cô TS Lê Thị Hoa Hiệu trưởng trường Cán Bộ Quản Lý- Giáo Dục Đào Tạo II Thầy TS Đỗ Văn Chấn trang bị kiến thức khoa học bổ ích có giá trị suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô, cán nhân viên trưởng Cán Bộ Quản Lý- Giáo Dục Đào Tạo II trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh giảng dạy quân tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Ban Giám Đốc, cán Sở Giáo Dục-Đào Tạo tỉnh Cần Thơ quân tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt khố học Ban Giám Hiệu tồn thể thầy giáo học sinh trường Trung Học Phổ Thông Tầm Vu 1, Tầm Vu Tầm Vu nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin cần thiết cho tơi hồn thành tốt luận văn Các bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi suốt q trình hoàn thành luận văn Thân gởi bạn đồng mơn lớp cao học Quản Lý Văn Hóa Giáo Dục (2000-2003) lời chúc tốt đẹp Cần Thơ, tháng 12 năm 2002 Trần Thị Tư MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 11 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 11 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 11 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 MỘT VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.2 TRƯỜNG THPT TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 17 1.2.1 Vị trí, mục tiêu đào tạo trường THPT 17 1.2.2 Giáo dục Trung học Phổ thơng tình hình xu 18 1.3 QUẢN LÝ, QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG 18 1.3.1 Khái niệm quản lý 18 1.3.2 Quản lý giáo dục 20 1.3.3 Biện pháp quản lý 20 1.4 CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT 23 1.4.1 Chất lượng học tập học sinh 23 1.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh THPT vùng huyện nông thôn 23 1.4.3 Vai trò quản lý Hiệu trưởng việc nâng cao chất lượng học tập học sinh THPT 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHÂU THÀNH A-CẦN THƠ 36 2.1 SƠ LƯỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHÂU THÀNH A, CẦN THƠ 36 2.1.1 Về đội ngũ quản lý 36 2.1.2 Về đội ngũ giáo viên 36 2.1.3 Về sở vật chất phục vụ cho việc dạy học 36 2.1.4 Về tình hình trường lớp học sinh 37 2.1.5 Kết học tập học sinh 37 2.2 THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHÂU THÀNH A- CẦN THƠ 37 2.2.1 Biện pháp quản lý việc giảng dạy giáo viên 37 2.2.2 Biện pháp quản lý việc học tập học sinh 45 2.2.3 Biện pháp tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường 48 2.2.4 Tổ chức điều kiện hỗ trợ hoạt động học tập cho học sinh 51 2.3 NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP : 54 2.3.1 Ý kiến phó hiệu trưởng, tổ trưởng giáo viên việc học tập HS 55 2.3.2 Ý kiến HS tự nhận xét việc học tập thân 57 2.3.3 NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP THPT: 60 2.3.4 Kết đánh giá cán Sở Giáo dục & Đào tạo phẩm chất, lực Hiệu trưởng trường thuộc huyện Châu Thành A: 65 2.4 NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 65 2.4.1 Nhận định, đánh giá chung chất lượng học tập học sinh quản lý dạy học Hiệu trưởng 65 2.4.2 Nguyên nhân tồn tại: 67 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT HUYỆN CHÂU THÀNH A – CẦN THƠ 69 3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP 69 3.2 CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 69 3.2.1 Nhóm biện pháp tác động nhận thức giáo viên, học sinh lực lượng xã hội nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh 69 3.2.2 Nhóm biện pháp hồn thiện việc quản lý giảng dạy giáo viên nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh 71 3.2.3 Nhóm biện pháp hồn thiện việc quản lý q trình học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập 76 3.2.4 Nhóm biện pháp tạo điều kiện phục vụ cho dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh 83 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 KẾT LUẬN 88 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 90 2.1 Ý nghĩa lý luận 90 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 90 KIẾN NGHỊ 90 - Đối với Bộ giáo dục - Đào tạo 90 - Đối với Sở giáo dục- Đào tạo 90 - Đối với nhà trường 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 A VĂN KIỆN VÀ CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN 92 B CÁC SÁCH BÁO, TÀI LIỆU KHOA HỌC 92 CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - ĐT : Đào tạo - GD : Giáo dục - GD-ĐT : Giáo dục Đào tạo - GDTH : Giáo dục trung học - GV : - GVCN Giáo viên : Giáo viên chủ nhiệm - HT : Hiệu trưởng - HS : Học sinh - PHT - QL : : - QLGD - TX Phó Hiệu trưởng Quản lý : : Quản lý Giáo dục Thường xuyên - TY : Tầm Vu - TY : Tầm Vu - TY : Tầm Vu - THPT : Trung học phổ thông - XH : Xã hội - TT : Tổ trưởng MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển nghiệp GD nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng hình thành hệ Việt Nam có tri thức, lý tưởng, hồi bão, có lịng u nước tinh thần quốc tế Hiến pháp 1992 quy định nhiệm vụ, mục tiêu nghiệp GD: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu" Nhà nước phát triển GD nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu GD hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực cơng dân; đào tạo người lao động có nghề, động sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Văn kiện Đại hội IX Đảng, phương hướng kế hoạch năm 2001-2005 tiếp tục khẳng định GD-ĐT quốc sách hàng đầu, phát triển GD động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển XH, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Phương hướng phát triển GD-ĐT tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý GD; thực "chuẩn hóa, đại hóa XH hóa"; phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề Thực phương châm "học đôi với hành, GD kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với đời sống xã hội" GD-ĐT giữ vai trò đặc biệt cần thiết phát triển người cửa xã hội vốn người (human capital) bao gồm tồn thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức, nhân cách vốn nhờ GD-ĐT mà có Nó làm cho người trở nên có ích, có giá trị, có chất lượng, góp phần tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Lồi người có ngày nhiều phát minh khoa học, công nghệ ứng dụng vào sống, làm cho suất lao động xã hội tăng vượt bậc, tạo nhiều cải vật chất văn hóa Muốn thực vậy, trước tiên phải có nguồn nhân lực, có trình độ văn hóa, trình độ chun mơn ngành GD-ĐT cung cấp Do vị trí GD-ĐT có ý nghĩa định cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhà nước, từ lâu, nhận thức rõ vai trị, vị trí GD-ĐT phát triển, TX chăm lo cho nghiệp GD-ĐT Chăm lo cho GD-ĐT chăm lo cho người cho xã hội phát triển, phương pháp GD-ĐT cần giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa GD-ĐT thuộc quốc sách hàng đầu Nhà nước, nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Phát triển GD-ĐT gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, tiến khoa học, công nghệ củng cố quốc phịng an ninh; đồng thời phải thực cơng xã hội GD Hoạt động QL Nhà nước GD-ĐT bao gồm phương thức QL, tổ chức máy QL, xây dựng chiến lược phát triển, hoạch định chương trình, kế hoạch Luật GD Quốc hội khóa X thơng qua Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ký lệnh công bố ngày 11/12/1998 sở pháp lý cao cho hoạt động dạy học cấp học, nhằm thúc đẩy phát triển mạnh mẽ GD-ĐT nước ta thời kỳ Trong nghiệp CNH, HĐH đất nước, tư QL nói chung tư QLGD nói riêng cần đặt với tầm quan trọng Việc tồn tại, phát triển, việc phân định trường với trường khác suy cho chất lượng GD nhà trường Một vấn đề then chốt nhà trường việc QL chất lượng học tập HS mà HT với tư cách nhà QL cần thực chặt chẽ có hiệu Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2001-2005 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu tồn công tác GD-ĐT: "Chất lượng hiệu GD-ĐT có chuyển biến, nhìn chung cịn thấp so với u cầu ", đồng thời xác định mục tiêu nhiệm vụ: "Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến bản, tồn diện phát triển GD-ĐT khoa học-cơng nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với cấu hợp lý; triển khai thực chương trình phổ cập THCS; ứng dụng nhanh cơng nghệ tiên tiến, đại; chuẩn bị bước cần thiết để tiếp cận dần kinh tế tri thức" GD nói chung, trường THPT nói riêng phận khăng khít hệ thống kinh tế-xã hội Trong năm qua, trường THPT huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ có nhiều cố gắng việc nâng cao chất lượng GD toàn diện, chất lượng học tập HS để đáp ứng với yêu cầu nghiệp phát triển GD Song nhìn từ góc độ khoa học QLGD việc QL chất lượng học tập HS người HT hạn chế, chưa đặt việc QL chất lượng học tập HS trung tâm hoạt động QL nhà trường mà nhiệm vụ đổi đặt Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX phát triển nghiệp GD-ĐT để đáp ứng với công CNH, HĐH đất nước, việc QL chất lượng học tập HS trường THPT cần tiếp cận cách khoa học nhằm nâng cao hiệu lực QL nhà trường Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu QL trường THPT, nhiên cịn cơng trình nghiên cứu QL chất lượng học tập HS THPT, đặc biệt địa bàn nghiên cứu vùng huyện lỵ tỉnh Cần Thơ, tỉnh thuộc đồng sơng Cửu Long Chính vậy, tác giả định hướng nghiên cứu vào đề tài: "Một số biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh THPT huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác lập số biện pháp QL HT nhằm nâng cao chất lượng học tập HS trường THPT huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp QL để nâng cao chất lượng học tập củaHS Khách thể nghiên cứu: HT trường THPT huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Chúng giả định thực trạng biện pháp quản lý HT nhằm nâng cao chất lượng học tập cho HS trưởng THPT huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ chưa đồng trường thiếu đồng Do chất lượng học tập HS mức độ trung bình chưa trung bình PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu số biện pháp QL HT nhằm nâng cao chất lượng học tập cho HS số trường THPT: TV1, TV2 TV3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để thực mục đích cần giải nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý HT trường THPT Nghiên cứu thực trạng biện pháp QL HT việc học tập HS THPT huyện Châu Thành A, tỉnh Cần thơ Đề xuất số biện pháp QL HT nhằm nâng cao chất lượng học tập HS THPT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hệ thống phương pháp sử dụng đề tài bao gồm: a Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhằm thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu để làm sáng tỏ khái niệm bản, đạo cho việc nghiên cứu thực tiễn b Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến: Thu thập thông tin qua "phiếu trưng cầu ý kiến Hiệu trưởng", "phiếu trưng cầu ý kiến Hiệu phó, tổ trưởng, giáo viên", "phiếu trưng cầu ý kiến cán sở", "phiếu trưng cầu ý kiến học sinh" - Tổng số mẫu chọn: 641 (cán sớ: 5; HT; 3; HP: 3, TT GV: 222, học sinh: 408) - Tổng số phiếu phát thu vào nhau: HT: 3, PHT: 3, Cán Sở: 5, 222 GV trường (TV1: TT, 81 GV; TV2: TT, 63 GV; TV3: TT, 61 GV 408 HS ... học tập học sinh THPT 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ C? ?A HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP C? ?A HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHÂU THÀNH A- CẦN THƠ ... CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ C? ?A HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP C? ?A HỌC SINH THPT HUYỆN CHÂU THÀNH A – CẦN THƠ 69 3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP 69 3.2 CÁC BIỆN PHÁP... hình trường lớp học sinh 37 2.1.5 Kết học tập học sinh 37 2.2 THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ C? ?A HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP C? ?A HỌC SINH

Ngày đăng: 27/11/2022, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan