KỸ THUẬT KHÂU VẾT THƯƠNG CƠ BẢN KỸ THUẬT KHÂU VẾT THƯƠNG CƠ BẢN Trình bày Đào Thị Hải Yến MỤC TIÊU Nhận diện được một số mũi khâu da cơ bản Ưu và nhược điểm từng mũi khâu CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VẾT THƯƠ.
KỸ THUẬT KHÂU VẾT THƯƠNG CƠ BẢN Trình bày: Đào Thị Hải Yến MỤC TIÊU • Nhận diện số mũi khâu da • Ưu nhược điểm mũi khâu CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VẾT THƯƠNG • Khâu vết thương • Mấu máy khâu bấm • Băng dán vết thương • Keo dính vết thương KHÂU VẾT THƯƠNG Ngun tắc • Khơng khâu q gần mép vết thương, nên khâu cách mép vết thương 0,5-1cm • Các mũi khâu nên cách (khoảng 1-1,5cm) • Các nút phải nằm bên vết thương khơng nằm đường vết thương • Các đường khâu phải đối diện để không bị nhăn tạo khoảng trống • Mép vết thương khơng chồng mép, không vết thương lâu lành tạo sẹo dày Ngun tắc • Đối với vết thương nơng, lấy hết đáy vết thương để không tạo khoảng trống, máu dịch tiết tích tụ gây nhiễm trùng vết thương biến chứng khác • Sợi khơng kéo căng, tránh thiếu máu chỗ • Vết thương sâu nên đóng nhiều lớp • Khi khâu da, phải khâu rộng đáy vết thương lớp nơng CHUẨN BỊ • Chỉ • Dụng cụ: • Kẹp phẫu tích có mấu khơng mấu • Kẹp mang kim Vị trí kẹp kim • Tỷ lệ 1/3–2/3, nghiêng khoảng 70° Mũi khâu rời Mũi khâu rời đơn giản (Simple interrupted suture) • Sử dụng để khâu da, cân • Sau mũi khâu buộc lại cắt • Tất mũi khâu phải có lực căng ngang • Ưu điểm: đóng kín vết thương giữ vết thương khơng bị hở mũi khâu bị đứt bị cắt bỏ • Nhược điểm tốn thời gian Mũi khâu đệm dọc (Vertical mattress suture - sec Donati) • Cạnh vết thương kẹp chặt cố định kẹp phẫu tích Kim đưa vào cách mép ~ cm, sát bên cạnh kẹp Kim thoát khỏi mép da đối diện cách mép vết thương khoảng cách (1 cm) • Rút kim khỏi da quay mũi kim ngược lại để thực mũi khâu • Mũi khâu sau cách mép 1–2 mm • Buộc mũi khâu vừa đủ chặt để không gây thiếu máu nuôi da Mũi khâu đệm dọc (Vertical mattress suture-sec Allgưwer) • Martin Allgưwer (1963) • Là hình thức đặc biệt mũi khâu đệm dọc: bên vết thương, sợi không khỏi da mà mơ • Ưu điểm: sẹo mỏng Mũi khâu đệm ngang (Horizontal mattress suture) Mũi khâu kép: mũi khâu sau cách mũi đầu cm, song song mũi đầu Mũi khâu liên tục Mũi khâu vắt đơn giản (Simple continuous suture) • Mơ khơng bị căng, thành quan, dày, ruột niêm mạc • Ưu điểm: nhanh chóng, lực căng phân bổ dọc theo chiều dài khâu • Nhược điểm: cần người phụ để căng sợi chỉ, có điểm sợi bị đứt bung hết đường khâu Mũi khâu vắt có khóa (Locked continuous suture) Mũi khâu vắt da (Subcuticular continuous suture) • Chạy da song song với bề mặt da • Đi vào da đỉnh vết thương kết thúc đỉnh cịn lại (khơng thấy vết khâu) • Vết thương căng • Ưu điểm: khơng có sẹo chân Mũi túi Purse-string suture • Ống đường tiêu hóa • Một đường khâu cho lỗ trịn, chạy liên tục Sau đó, mép vết thương đảo ngược vào lỗ kẹp sợi kéo thắt nút ... số mũi khâu da • Ưu nhược điểm mũi khâu CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VẾT THƯƠNG • Khâu vết thương • Mấu máy khâu bấm • Băng dán vết thương • Keo dính vết thương KHÂU VẾT THƯƠNG Ngun tắc • Khơng khâu q... khâu q gần mép vết thương, nên khâu cách mép vết thương 0,5-1cm • Các mũi khâu nên cách (khoảng 1-1,5cm) • Các nút phải nằm bên vết thương không nằm đường vết thương • Các đường? ?khâu phải đối... khâu rời Mũi khâu rời đơn giản (Simple interrupted suture) • Sử dụng để khâu da, cân • Sau mũi khâu buộc lại cắt • Tất mũi khâu phải có lực căng ngang • Ưu điểm: đóng kín vết thương giữ vết thương