1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận tthcm (2)

22 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 42,24 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Phương pháp nghiên cứu 1 3 Mục tiêu nghiên cứu 1 4 Đối tượng nghiên cứu 2 5 Kết cấu tiểu luận 2 PHẦN 2 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.

MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Phương pháp nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Kết cấu tiểu luận PHẦN 2: NỘI DUNG .3 CHƯƠNG 1: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác .3 1.1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa 1.2.1 Văn hóa mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng 1.2.2 Văn hóa mặt trận .6 1.2.3 Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân .7 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa giữ gìn sắc dân tộc tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại 1.3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa 1.3.2 Về giữ gìn sắc dân tộc tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA ĐỐI VỚI SINH VIÊN HIỆN NAY 12 2.1 Thực trạng lối sống văn hóa sinh viên .12 2.2 Một số biện pháp xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên 14 2.3 Ý nghĩa tư tưởng HCM văn hóa hệ trẻ Việt Nam 15 2.3.1 Giá trị văn hóa hệ trẻ 15 2.3.2 Ý nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa hệ trẻ 17 PHẦN KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh nêu văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo với phương thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống lồi người Văn hóa quan trọng Đảng, Nhà nước nhân dân Văn hóa phương thức sinh hoạt dân tộc, cộng đồng, gia đình, cá nhân phù hợp với đặc điểm kinh tế, trị, xã hội, truyền thống dân tộc, phục vụ mục tiêu phát triển đất nước Do vậy, tính chất văn hóa thay đổi với biến đổi mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, phát triển đất nước thời kỳ Sinh viên – hệ trẻ, tương lai đất nước, hệ quan trọng hàng đầu, lối sống văn hóa sinh viên cung điều đáng lưu ý hết Vì để hệ trẻ, đặc biệt sinh viên nâng cao đời sống văn hóa hồn thiện mặt đạo đức Bài tiểu luận “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa ý nghĩa sinh viên nay” để nhằm xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên, áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào đời sống cách toàn diện Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tra cứu thông tin, tổng hợp thông tin tham khảo từ Giáo trình mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều viết khác Phương pháp phân tích, khái quát vận dụng kiến thức tổng hợp để nói lên ý nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa sinh viên, vận dụng vào thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Nắm rõ vấn đề khái niệm, chất Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, ý nghĩa vai trị văn hóa đời sống người Nắm rõ quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa, từ áp dụng vào đời sống thực tiễn sống thân Đưa thực trạng lối sống văn hóa sinh viên nay, từ đưa giải pháp để cải thiện truyền đạt Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa cách tốt Đối tượng nghiên cứu Toàn quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa Lối sống văn hóa sinh viên Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu thành tư chương, bao gồm: CHƯƠNG 1: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa CHƯƠNG 2: Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa sinh viên PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác 1.1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa Khái niệm văn hóa có nội hàm phong phú phạm vi rộng Vì có nhiều khái niệm khác văn hóa Tháng 8-1943 cịn nhà tù Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa theo cách riêng định nghĩa gần với quan niệm văn hóa Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”1 Ở đây, văn hóa hiểu theo nghĩa rộng nhất, tồn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống lồi người Muốn xây dựng văn hóa dân tộc phải xây dựng tất mặt: Kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, tâm lý người Người coi văn hóa tổng hợp hình thưc sinh hoạt người thích ứng với nhu cầu sống Trong tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội Văn hóa với trị, kinh tế, xã hội tạo thành bốn vấn đề chủ yếu đời sống Trong văn hóa vị trí trung tâm nhân tố quan trọng tiết xã hội.Muốn xác định văn trị người hoạt động văn hóa phải Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.3, tr.458 hòa quyện vào thâm nhập vào sống nhân dân phản ánh thực Quan trọng văn hóa phải “thiết thực phục vụ nhan dân góp phần vào việc nâng cao đời sống nhân dân”, “Văn hóa phải hướng dẫn quốc dân thực độc lập, tự cường tự chủ”, “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” tạo sức mạnh to lớn Từ sớm Hồ Chí Minh quan tâm đến văn hóa, thấy rõ vai trị, vị trí văn hóa đời sống xã hội Điều cắt nghĩa sau giành độc lập, Hồ Chí Minh bắt tay vào việc xây dựng, kiến tạo văn hóa 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác Quan hệ văn hóa với trị : Hồ Chí Minh cho đời sống xã hội có bốn vấn đề phải coi quan trọng ngang có tác động qua lại lẫn nhau, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Hồ Chí Minh cho rằng, trị có giải phóng văn hóa giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển Người nói: “dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân ta bị nơ lệ, văn nghệ bị nô lệ, bị tồi tàn, phát triển được” Để văn hóa phát triển tự phải làm cách mạng trị trước Ở Việt Nam thời thuộc địa, tiến hành cách mạng trị thực chất tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành quyền, xóa ách nơ lệ, thiết lập nhà nước dân, dân, dân Từ đó, giải phóng văn hóa mở đường cho văn hóa phát triển Tuy vậy, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải trị, tức văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị Quan hệ văn hóa với kinh tế, Hồ Chí Minh rõ kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa Từ đó, người đưa luận điểm: Phải trọng xây dựng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, để có điều kiện xây dựng phát triển văn hóa Người viết: Văn hóa kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến Hội nghị Văn hóa tồn quốc lần thứ ngày 24/11/1946 thiết có đủ điều kiện phát triển Tuy nhiên, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải đứng kinh tế, nghĩa văn hóa khơng hồn tồn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trị tác động tích cực trở lại kinh tế Tóm lại, phát triển trị, kinh tế, xã hội, thúc đẩy văn hóa phát triển; ngược lại, bước phát triển kinh tế, trị, xã hội có khai sáng văn hóa Quan hệ văn hóa với xã hội, giải phóng trị đồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ văn hóa có điều kiện phát triển Xã hội văn hóa Trong xã hội thực dân phong kiến, văn nghệ bị nô lệ, bị tồi tàn phát triển Vì phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành quyền tay nhân dân, giải phóng trị, giải phóng xã hội, giải phóng văn hóa 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa 1.2.1 Văn hóa mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng *Văn hóa mục tiêu Mục tiêu cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Nói cách tổng quát “văn hóa” quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; khát vọng nhân dân giá trị chân, thiện, mỹ Đó xã hội dân chủ dân làm chủ, công bằng, văn minh, cơm ăn áo mặc, học hành; xã hội mà đời sống vật chất tinh thần nhân dân luôn quan tâm không ngừng nâng cao, người có điều kiện phát triển tồn diện Như vậy, với trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nằm mục tiêu chung tồn tiến trình cách mạng *Văn hóa động lực Động lực thúc đẩy làm cho phát triển Bao gồm động lực vật chất tinh thần; động lực cộng đồng cá nhân; nội lực ngoại lực Tất quy tụ người xem xét góc độ văn hóa Tuy nhiên , tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực nhận thức phương diện chủ yếu sau: Văn hóa trị: Là động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để thực độc lập, tự cường, tự chủ Văn hóa văn nghệ: Góp phần nâng cao lịng u nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng, lạc quan, ý chí, tâm niềm tin vào thắng lợi cuối cách mạng Văn hóa giáo dục: Diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp người hiểu biết quy luật phát triển xã hội Với sứ mệnh “trồng người”, văn hóa giáo dục đào tạo người mới, cán mới, nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cách mạng Văn hóa đạo đức: Nâng cao phẩm giá, hướng người tới giá trị chân, thiện, mỹ Theo quan điểm Hồ Chí Minh, đạo đức gốc người cách mạng Mọi việc thành bại, chủ chốt cán có thấm nhuần đạo đức cách mạng khơng Nhận thức để thấy văn hóa đạo đức động lực lớn thúc đẩy cách mạng phát triển Văn hóa pháp luật: Bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước 1.2.2 Văn hóa mặt trận Văn hóa mặt trận nói đến lĩnh vực hoạt động có tính độc lập, có mối quan hệ mật thiết với lĩnh vực khác, đồng thời phản ánh tính cam go, liệt hoạt động văn hóa, đấu tranh lĩnh vực văn hóa - tư tưởng Để làm trịn nhiệm vụ chiến sĩ nghệ thuật phải có lập trường tư tưởng vững vàng; ngịi bút vũ khí sắc bén nghiệp “phị trừ tà” Phải bám sát sống thực tiễn, sâu vào quần chúng, để phê bình nghiêm khắc thói xấu tham ơ, lười biếng, lãng phí, quan liêu, ca tụng chân thật người tốt việc tốt để làm gương mẫu cho ngày giáo dục cháu đời sau; phải có tác phẩm xứng đáng với dân tộc anh hùng thời đại vẻ vang Đó “chất thép” văn nghệ theo tinh thần kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến 1.2.3 Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc nhân dân Tư tưởng văn hóa Người dân, phục vụ cho dân Theo Người hoạt động văn hóa phải trở với sống thực quần chúng, phản ánh tư tưởng khát vọng quần chúng Văn hóa “từ quần chúng Về sâu quần chúng”3 để định hướng giá trị cho quần chúng Quần chúng người sáng tác hay, cung cấp tư liệu quý cho nhà hoạt động văn hóa họ người thẩm định khách quan, trung thực, xác sản phẩm văn nghệ Nhân dân người thẩm định khách quan, trung thực, xác sản phẩm văn nghệ người hưởng thụ giá trị văn hóa 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa giữ gìn sắc dân tộc tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại 1.3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa *Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng văn hóa dân tộc với năm nội dung: Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: Mọi nghiệp liên quan đến phúc lợi nhân dân Xây dựng trị: Dân quyền Xây dựng kinh tế *Trong kháng chiến chống thực dân Pháp Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002, tr.246 Khi dân tộc bước vào kháng chiến trường kỳ, gian khổ, Hồ Chí Minh khẳng định xây dựng văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học đại chúng theo Đề cương văn hóa Việt Nam Đảng năm 1943 *Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ nhân dân miền Bắc độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc 1.3.2 Về giữ gìn sắc dân tộc tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị văn hóa bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam; thành trình lao động, sản xuất, chiến đấu giao lưu người Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc nhìn nhận qua hai lớp quan hệ Về nội dung, lịng u nước, thương nịi; tinh thần độc lập, tự cường, tự tơn dân tộc Về hình thức, cốt cách văn hóa dân tộc biểu ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm nghĩ Hồ Chí Minh nhận thức rõ ràng giá trị văn hoá dân tộc, văn hoá tinh thần văn hoá vật chất Người cho rằng, “càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin phải coi trọng truyền thống tốt đẹp cha ông”4 Người ca ngợi truyền thống yêu nước, thương người, tinh thần dân chủ, tinh thần quốc tế, đoàn kết, yêu đời, lạc quan, ngợi ca anh hùng danh nhân Việt Nam Người giáo dục: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”5 Hồ Chí Minh địi hỏi phải “phát huy vốn cũ quý báu dân tộc”, tức khơi phục tốt, khơng tốt phải loại dần ra, tránh tình trạng khơi phục đồng bóng, rước xách thần thánh Người khẳng định truyền thống “nhân dân ta từ lâu sống với có tình có nghĩa” Trần Đương-Bác Hồ biết Nxb Thanh Niên, 2009, tr 166 Lịch sử nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác 1942 Hồ Chí Minh sớm có sắc lệnh bảo tồn tất cổ tích tồn cõi Việt Nam Sắc lệnh 65, ký ngày 23-11-1945 quy định nhiệm vụ quyền lợi Đơng Phương Bác Cổ học viện Hồ Chí Minh quan tâm đến di sản văn hoá dân tộc Nói chuyện với nghệ sĩ sáo Đinh Thìn, Người tâm sự: “Âm nhạc dân tộc ta độc đáo Bác nhiều nước giới, Bác nhớ câu hát dân ta Ta có nhiều câu hát dân ca hay Bây phải khai thác phát triển lên Cháu niên, cháu phải làm nòng cốt tiếp thu phát triển âm nhạc dân tộc”6 Tiếp chuyện nhà văn Đức Irênê Phabe, người dịch truyện Kiều bảy năm, Hồ Chí Minh nói: “Nguyễn Du nhà thơ cổ điển vĩ đại người cộng sản quý trọng cổ điển Có nhiều dịng suối tiến chảy từ nguồn cổ điển đó”7 Người nhấn mạnh với Trích Giơhan Xơn: “Mỗi dân tộc cần phải chăm lo đặc tính dân tộc nghệ thuật”8 Người trân trọng, yêu thích câu hị xứ Nghệ, xứ Huế điệu dân ca Việt Nam Bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc đồng thời cần triệt để tẩy trừ di hại thuộc địa ảnh hưởng nơ dịch văn hố đế quốc, tơn trọng phong tục tập qn, văn hố dân tộc người Nói đến văn hố dân tộc để văn hố dân tộc có điều kiện phát triển, Hồ Chí Minh cho rằng: “Văn hoá Việt Nam ảnh hưởng lẫn văn hố Đơng phương Tây phương chung đúc lại Tây phương hay Đơng phương có tốt ta phải học lấy để phải tạo văn hoá Việt Nam Nghĩa lấy kinh nghiệm tốt văn hoá xưa văn hoá nay, trau dồi cho văn hố Việt Nam thật có tinh thần túy Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ”9 Hồ Chí Minh người am hiểu trào lưu nghệ thuật Âu, Á Người thảo luận cách tinh tế tác phẩm, nghệ sĩ mạnh dạn Bác Hồ với văn nghệ sĩ, Nxb Tác phẩm mới, H.1985, tr.229 Trần Đương-Bác Hồ biết Nxb Thanh Niên, 2009, tr 166 Hồ Chí Minh: Văn hóa nghệ thuật mặt trận,Nxb Văn học, Hà Nội, 1981, 480 Hồ Chí Minh Về văn hóa,Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, 1997, tr.350 phơi trần thật xã hội thực dân phong kiến, kêu gọi đấu tranh Chính mà Người phát biểu cần phải học hỏi hay nước Âu, Mỹ Người nói với nhà văn Liên Xơ: “Có điều bạn hiểu cho rằng, cần phải dứt bỏ văn hố đó, dù văn hố Pháp Ngược lại, tơi muốn nói điều khác Nói đến việc mở rộng kiến thức văn hố giới, mà đặc biệt văn hoá Xô Viết - thiếu - đồng thời phải tránh nguy trở thành kẻ bắt chước Văn hoá dân tộc khác cần phải nghiên cứu tồn diện, có trường hợp tiếp thu nhiều cho văn hố mình”10 Hồ Chí Minh thường nhắc đến gương danh nhân giới Người khâm phục văn hoá nghệ thuật tốt đẹp cổ truyền nước, dân tộc Trung Quốc, Inđônêxia, Ấn Độ,… Một nhà báo Mỹ viết: “Cụ Hồ khơng phải người dân tộc chủ nghĩa hẹp hịi, mà Cụ người yêu mến văn hoá Pháp chống thực dân Pháp, người biết coi trọng truyền thống cách mạng Mỹ Mỹ phá hoại đất nước Cụ”11 Theo quy luật hình thành, phát triển văn hoá, chủ nghĩa Mác-Lênin không sản phẩm riêng phương Tây, mà có nguồn gốc tồn lịch sử văn hoá nhân loại Chủ nghĩa Mác-Lênin luận chứng khoa học, đỉnh cao văn hố lồi người giải phóng nhân cách hình thành xã hội mới, “sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người”12 Vì vậy, với Hồ Chí Minh, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, cần đặc biệt coi trọng việc tiếp thu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, văn hố dân tộc văn hoá nhân loại quan hệ chặt chẽ với Nhưng văn hoá trước hết tồn phát triển cộng 10 Bác Hồ với văn nghệ sĩ, Nxb Tác phẩm mới, 1985, tr.349 11 Trần Văn Giàu: Giá trị tinh thần truyền thống dân Việt Nam , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993, tr.331 12 C Mác - Ph Ăng-ghen - Toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, H 1995, tr 628 10 đồng dân cư bền vững Yếu tố dân tộc yếu tố định văn hoá Dựa sở gốc văn hoá dân tộc, lấy điều kiện, sở để tiếp thu văn hoá nhân loại 11 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA ĐỐI VỚI SINH VIÊN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng lối sống văn hóa sinh viên Xã hội năm gần thay đổi ngày với tốc độ chóng mặt, chịu ảnh hưởng tư tưởng từ khắp nơi , mà xã hội ngày phát triển có thay đổi tư tưởng lối sống người Đặc biệt đây, vấn đề quan tâm lối sống văn hóa sinh viên Sinh viên hệ nắm tay tri thức với hiểu biết tiến xã hội phát triển đất nước Sinh viên lực lượng không nhỏ, họ lớp người đào tạo toàn diện đầy đủ nhất, gồm chuyên ngành học khắp lĩnh vực Họ nắm tay tri thức thời đại, chìa khóa mở cánh cửa cho tiến xã hội phát triển đất nước *Mặt tích cực Về mặt tích cực, có nhiều sinh viên nhận phát minh , sáng chế khơng số phát minh áp dụng, biến thành sản phẩm có ích đời sống Phần lớn sinh viên có khả thích nghi cao với mơi trường sinh sống học tập Họ không học tập phạm vi hẹp trường, lớp; giới trẻ ngày phát huy tinh thần học tập nơi, lúc Bằng động, sinh viên tự cập nhật thông tin, kiến thức, làm phù hợp với thay đổi phát triển xã hội Trong đại dịch Covid-19 vừa qua, nhìn thấy hình ảnh y bác sĩ kiệt sức nắng nóng tham gia chống dịch, có nhóm sinh viên năm tư trường đại học bách khoa Hà Nội lên ý tưởng thực sáng chế áo làm mát cho y bác sĩ, tuần sau nhóm hồn thành sản phẩm có đủ tiêu chí để đưa vào sử dụng Ngồi ra, nhóm sinh viên chế tạo mũ bảo hiểm chống nóng cố vấn PGS Vũ Đình Tiến, mơn Máy Thiết bị cơng nghiệp hóa chất nên nhóm tiếp tục nghiên cứu giải pháp chống nóng cho y bác sĩ Bên cạnh đó, phần lớn sinh 12 viên có khả thích nghi cao với môi trường sinh sống học tập, không học tập phạm vi hẹp trường, lớp; giới trẻ ngày phát huy tinh thần học tập nơi, lúc Bằng động, sinh viên tự cập nhật thông tin, kiến thức, làm phù hợp với thay đổi phát triển xã hội Một biểu tích cực lối sống sinh viên Việt Nam phong cách tự khẳng định mình, dù lĩnh vực sinh viên tự tin vào tiếng nói *Mặt tiêu cực Bên cạnh mặt tích cực cịn tồn mặt tiêu cực, nét tiêu cực lớn sinh viên vấn đề tư tưởng Nếu ngày trước lý tưởng xã hội chủ nghĩa ln sục sơi niên Việt Nam, ngày để tìm sinh viên khơng dễ Thậm chí có người khơng hiểu lý tưởng gì! Thậm chí có người chẳng có mục đích Sống thiếu niềm tin, mục đích điểm yếu cúa giới trẻ ngày Một phận không nhỏ sinh viên phai nhạt lý tưởng sống, khơng có định hướng rõ ràng học tập, có suy nghĩ tiêu cực sống xã hội Họ sống hờ hững với diễn xung quanh, sống theo quan niệm “nước đến chân nhảy”; sống theo chủ nghĩa cá nhân, dễ bị cám dỗ vật chất, vơ kỷ luật, đua địi, chạy theo lối sống tiêu dùng Trường hợp Văn Tuấn, cựu sinh viên Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa kể lại rằng: Năm đầu đại học, em khơng biết đến cá độ, lô đề, sang năm thứ hai, bạn bè rủ rê, lôi kéo, em thử cho biết ham lúc không hay Những lần đầu, em chơi nho nhỏ cho vui với số tiền từ vài ngàn đến vài chục ngàn đồng, ngày em chơi hăng, lần tiêu đến tiền triệu Lúc rủ bạn bè ăn nhậu đủ trò tệ nạn, song đồng tiền kiếm dễ tiêu nhanh, hết tiền lại vay mượn, cầm cố xe máy, thẻ sinh viên, chứng minh thư, vòi vĩnh lừa gạt phụ huynh, Cứ sau hai năm học đại 13 học, Tuấn vay nợ tới trăm triệu đồng trả nợ sợ bị trả thù nên Tuấn phải bỏ học quê Một điểm phổ biến lối sống sinh viên thụ động học tập, dành nhiều thời gian để làm công việc làm thêm, dạy kèm, bán hàng,… dẫn tới việc lơ học tập lí buộc thơi học Nhưng khơng phải lý có nhiều sinh viên làm có kết học tập tốt Thực tế cho thấy, vài lớp học có tượng nhiều sinh viên ngại phát biểu, điều đồng nghĩa họ khơng dám nói lên thật khơng dám nhìn nhận sai giảng viên đặt câu hỏi họ cảm thấy áp lực, dần chán nản Điểm tiêu cực nhìn nhận sai lầm giá trị sống, nhiều người quan tâm tới lợi ích cá nhân trước mắt mà quên lợi ích tập thể, chí chà đạp lên lợi ích người khác Vì đồng tiền, lợi ích cá nhân, số người bất chấp tất cả: luật pháp, gia đình, bạn bè… Lối sống thực dụng sinh viên bắt nguồn từ sống gắn với phát triển kinh tế, sùng bái đồng tiền, làm tất để đạt mục đích bất chấp thủ đoạn, coi vấn đề tiêu cực nảy sinh sống tất yếu, dễ dàng sa vào tệ nạn xã hội trộm cướp, cờ bạc, ăn chơi sa đọa, hay việc thờ với vấn đề nhức nhối xã hội Một tệ nạn khơng thể khơng kể đến đời sinh viên tệ nạn “nhậu”, việc nhậu không xảy với sinh viên thuê trọ bên ngoài, tự mà số kí túc xá tượng lút thực kí túc xá trường quản lý kiểm tra khắc khe Đại diện Ban quản lý ký túc xá Trường Đại học Hồng Đức, cho biết: “Ban quản lý tổ chức buổi kiểm tra thường xuyên bất ngờ phòng sinh viên, số sinh viên giấu mang rượu vào đến đêm đóng cửa tổ chức ăn uống” 2.2 Một số biện pháp xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên Việc nên đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng trị tư tưởng đắn mà Bác dạy sinh viên 14 chúng ta, giáo dục đạo đức cho hệ tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc,nâng cao tính tự giác, đồn kết, kỷ luật…bằng cách biểu dương,khen thưởng gương sinh viên học tập, tạo nhiều sân chơi bổ ích, nhiều hoạt động thu hút sinh viên để xây dựng lối sống đẹp, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội, thăm hỏi động viên sinh viên lầm đường lạc lối để họ tự tin sống Bên cạnh cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên cách tổ chức thường xuyên buổi sinh hoạt, học tập ngoại khóa để phổ biến pháp luật cho sinh viên Tích cực đấu tranh chống hình thức mê tín dị đoan, sử dụng văn hóa phẩm độc hại sinh viên Bằng cách tổ chức, cổ vũ sinh viên tham gia vận động “sống làm việc theo pháp luật”; xây dựng chế độ tự quản sinh viên, đăng ký thực quy tắc nếp sống văn hóa nhà trường, ký túc xá, gia đình, địa bàn mà sinh viên cư trú Ngoài ra, thân sinh viên phải cân đối việc học làm, biết tìm tịi học hỏi thêm nhiều kiến thức khác nhiều nguồn tài liệu internet hay sách trải nghiệm thực tế để nâng cao giá trị cho thân 2.3 Ý nghĩa tư tưởng HCM văn hóa hệ trẻ Việt Nam 2.3.1 Giá trị văn hóa hệ trẻ Hành vi đạo đức, lối sống, ứng xử phù hợp người khác Xây dựng môi trường học lành mạnh, mối quan hệ thân thiện chất lượng giáo dục thật Nâng cao giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức giới trẻ,sinh viên Hoạt động giáo dục, vận động, phong trào thi đua yêu nước tạo môi trường lành mạnh để hệ trẻ rèn luyện, trưởng thành, góp phần hình thành lý tưởng cách mạng, đạo đức cao đẹp, lối sống nghĩa tình, tuân thủ pháp luật, bước hoàn thiện nhân cách Phần lớn niên tin tưởng vào 15 lãnh đạo Đảng đường phát triển đất nước, sống có trách nhiệm với Tổ quốc, gia đình thân, có ước mơ, hoài bão, kiến thức, kỹ năng, sức khỏe tốt, tư động, sáng tạo, lạc quan, tự tin, dám nghĩ, dám làm; có nhiều đóng góp quan trọng nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Góp phần xây dựng hệ trẻ Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc, kiên định lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; có đạo đức sáng, ý thức tuân thủ pháp luật; có lực, lĩnh hội nhập quốc tế; có sức khoẻ, tri thức, kỹ lao động, trở thành cơng dân tốt, tích cực tham gia vào nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mang lại giá trị gốc thẩm thấu sâu vào cốt cách, tâm hồn, phương thức ứng xử lớp hệ trẻ Việt Nam Giáo dục tư tưởng, quan điểm, lối sống văn hóa cho hệ trẻ Việt Nam trước tác động cách mạng 4.0 không cho hệ trẻ, rơi vào giới “ảo”; lối sống “ảo” Cách mạng 4.0 dễ làm cho người bị “thôi miên”, không phân biệt sai; tốt xấu; thực hư; dân tộc phi dân tộc trước giới mới, xa lạ - giới “ảo” Tạo môi trường lành mạnh, tạo điều kiện để hệ trẻ học tập, rèn luyện, phấn đấu, trưởng thành Nhà nước đạo để mang lại giá trị văn hóa cho giới trẻ như: Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư khoá XI công tác xây dựng Đảng; Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ Chính trị học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Giúp giới trẻ hình thành, giữ bồi đắp văn hóa tốt đẹp, đậm đà sắc dân tộc Nền văn hóa truyền thống góp phần tạo nên sức mạnh vô địch để chiến thắng kẻ thù xâm lược, xây dựng bảo vệ vững đất nước, non sông 16 Là sở để hệ trẻ học tập, tiếp nhận, dẫn bước đường để người phát triển văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh giúp Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phát triển, vươn lên sánh với cường quốc 2.3.2 Ý nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa hệ trẻ Văn hóa có chức động viên, định hướng phát triển, hướng tới xã hội tốt đẹp, nhân văn Đó mục tiêu xã hội lồi người hệ trẻ Việt Nam, giúp chất lượng sống người tốt vật chất tinh thần Văn hóa giúp bạn trẻ có lý tưởng sống đắn, tích cực học tập, phấn đấu để cống hiến thật nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân Điều mà xã hội mong muốn hệ trẻ góp phần làm đẹp thêm giá trị văn hóa dân tộc Tạo nên hệ trẻ Việt Nam có tầm ảnh hưởng quan trọng nước nhà toàn giới 17 PHẦN KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh người lãnh tụ vĩ đại, nhà cách mạng lỗi lạc hết vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam Cả đời Người dành trọn cho cách mạng, cho Đảng, Nhà nước cho nhân dân Cho đến nhắm mắt, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại kho tàng di sản tư tưởng vô giá, gương đạo đức mẫu mực cho cán noi theo Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa nội dung vô quan trọng hệ thống quan điểm Người, đòi hỏi Đảng Nhà nước, hệ trẻ phải hiểu, học hỏi áp dụng hệ thống quan điểm vào đời sống thực tiễn cách hiệu Đặc biệt hệ trẻ, học sinh, sinh viên, lối sống văn hóa vài điều yếu kém, cần khắc phục để phát huy tinh thần hệ trước, phát huy tinh thần dân tộc Việt Nam 18 ... nghiên cứu Tồn quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa Lối sống văn hóa sinh viên Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu thành tư chương, bao gồm: CHƯƠNG 1: Nội dung tư tưởng Hồ Chí... lưu ý hết Vì để hệ trẻ, đặc biệt sinh viên nâng cao đời sống văn hóa hồn thiện mặt đạo đức Bài tiểu luận “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa ý nghĩa sinh viên nay” để nhằm xây dựng lối sống văn hóa cho... 2.3.1 Giá trị văn hóa hệ trẻ 15 2.3.2 Ý nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa hệ trẻ 17 PHẦN KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh nêu

Ngày đăng: 26/11/2022, 21:46

w