BÀI5: PHÁP LUẬTVỀHỢPTÁCXÃ
a) Khái niệm - đặc điểm:
b) Tổ chức quản lý hợptác xã.
- Đại hội xã viên: là cơ quan có quyền lực nhất của hợptác xã, trường
hợp có quá nhiều xã viên thì có thể tổ chức đại hội đại biểu xã viên. Tổ chức
mỗi năm 1 lần. Nhiệm vụ chủ yếu là quyết toán năm tài chính, phân phối thu
nhập, xử lý lỗ, các khoản nợ thông qua phương hướng, kế hoạch sản xuất
kinh doanh, tăng giảm vốn điều lệ, quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy hợp
tác xã đánh giá hoạt động của Ban chủ nhiệm hợptác xã. Đại hội xã viên chỉ
hợp lệ khi có ít nhất 2/3 tổng số xã viên hoặc đại biểu xã viên tham dự bộ
máy tổ chức của hợptácxã có thể hoạt động theo mô hình vừa quản lý vừa
điều hành của setup riêng bộ máy quản lý và bộ máy điều hành.
- Mô hình 1 bộ máy: gồm ban quản trị hợptác xã, chủ nhiệm hợptác
xã (đồng thời là trưởng ban quản trị, Ban kiểm soát (hoặc 1 kiểm soát viên).
- Mô hình 2 bộ máy: gồm Ban quản trị, chủ nhiệm hợptácxã (khác
với trưởng Ban quản trị) Ban kiểm soát (hoặc 1 kiểm soát viên).
+ Ban quản trị : là cơ quan quản lý hợptácxã do đại hội xã viên bầu
trực tiếp gồm trưởng ban và các thành viên, nhiệm kỳ từ 2 – 5 năm, mỗi
tháng họp 1 lần (trừ trường hợp đột xuất). Thành viên Ban quản trị phải là xã
viên nhiệm vụ Ban quản trị là bổ nhiệm - miễn nhiệm, thuê chủ nhiệm hợp
tác xã, qui định cơ cấu các phòng ban chuyên môn hợptác xã.
+ Trưởng Ban quản trị : là người đại diện theo phápluật của hợptác
xã, có nhiệm vụ lập chương trình, kế hoạch hoạt động của b3; chủ trì họp đại
hội xã viên, họp Ban quản trị và ký các quyết định của đại hội xã viên, ủy
ban quản trị. Ngoài ra còn có những nhiệm vụ khác theo điều lệ của hợptác
xã.
+ Chủ nhiệm hợptác xã: do bổ nhiệm, do bầu hoặc thuê có nhiệm vụ
thực hiện kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh và điều hành các công
việc thường ngày hợptác xã; ký kết các hợp đồng nhân danh hợptácxã do
Ban quản trị ủy quyền.
+ Ban kiểm soát : là bộ máy giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của
hợp tác xã. Do đại hội xã viên bầu trực tiếp, đối với hợptácxã ít xã viên có
thể chỉ bầu 1 kiểm soát viên.
c) Vốn và chế độ tài chính hợptác xã:
- Tài sản thuộc sở hữu hợptácxã được hình thành từ vốn hoạt động
của hợptác xã. Vốn hoạt động hợptácxã gồm: vốn góp của xã viên, vốn
tích lũy thuộc sở hữu hợptácxã và các nguồn vốn khác.
- Xã viên hợptácxã có nghĩa vụ góp vốn không thấp hơn mức vốn tối
thiểu do điều lệ hợptácxã qui định và không vượt quá 30% vốn điều lệ hợp
tác xã. Khi chấm dứt tư cách xã viên, xã viên được trả lại vốn góp.
- Khi giải thể hợptácxã những tài sản chung của hợptácxã như các
công trình kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, công trình phúc lợi văn hóa – xã
hội hình thành từ quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi, vốn do Nhà nước
hoặc các tổ chức trợ cấp … phải chuyển giao lại cho chính quyền địa
phương quản lý, sử dụng vào mục đích phục vụ cộng đồng.
- Việc phân phối lại cho xã viên được thực hiện sau khi thực hiện các
nghĩa vụ tài chính theo qui định.
d) Liên hiệp hợptác xã:
- Là tổ chức kinh tế hoạt động theo nguyên tắc tổ chức và hoạt động
của hợptácxã nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của
các hợptácxã thành viên, hỗ trợ nhau trong hoạt động đáp ứng các nhu cầu
khác của thành viên. Các hợptácxã có nhu cầu và tự nguyện đều có thể
cùng nhau thành lập liên hiệp hợptác xã.
- Bộ máy hoạt động của liên hiệp gồm: hội đồng quản trị và Ban giám
đốc, Ban giám đốc gồm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các phó tổng.
- Liên hiệp hợptácxã phải đăng ký kinh doanh tại cơ quan, của các
tỉnh, thành phố (phòng đăng ký kinh doanh của sở kế hoạch đầu tư).
e) Liên minh hợptác xã.
. BÀI 5: PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ
a) Khái niệm - đặc điểm:
b) Tổ chức quản lý hợp tác xã.
- Đại hội xã viên: là cơ quan có quyền lực nhất của hợp tác. hữu hợp tác xã được hình thành từ vốn hoạt động
của hợp tác xã. Vốn hoạt động hợp tác xã gồm: vốn góp của xã viên, vốn
tích lũy thuộc sở hữu hợp tác xã