Một vài điều thúvịvề dây rốnmẹbầunênbiết
Dây rốn là sự sống của thai nhi vì nó vận chuyển oxy và dinh dưỡng từ nhau
thai tới bào thai.
Chức năng của dâyrốn
- Vị trí của dây rốn: một đầu của dâyrốn được gắn với nhau thai, nhau thai lại gắn
vào thành tử cung. Đầu còn lại của dâyrốn nối với bào thai bằng một lỗ nhỏ trên
bụng, khi phát triển hoàn thiện, lỗ nhỏ đó chính là rốn.
- Chiều dài của dây rốn: trung bình dâyrốn dài khoảng 56cm, tuy nhiên cũng có
thể dài hoặc ngắn hơn một chút xíu ở từng người.
- Sau khi sinh con xong, bác sĩ sẽ cắt dâyrốn cho bé. Đầu dâyrốn bị cắt gần sát
với bụng bé - gọi là cuống rốn. Cuống rốn có thể khô và rụng hẳn trong vòng 7-21
ngày sau khi em bé chào đời.
Trên thực tế cũng có một số ít trường hợp dâyrốn bị đứt sớm, khiến bé dễ có nguy
cơ ngạt thở.
Một đầu của dâyrốn được nối với nhau thai, đầu còn lại nối với một lỗ nhỏ trên
bụng bé.
- Chức năng của dây rốn:
Nếu dâyrốn hoạt động tốt, bào thai sẽ nhận đủ dưỡng chất để phát triển cho đến
cuối quý III của thai kỳ và trong suốt quá trình chuyển dạ.
Ngoài chức năng cung cấp oxy và dinh dưỡng, dâyrốn còn truyền cả chất kháng
sinh khi người mẹ dùng kháng sinh vào cơ thể của bé. Bởi vì, kháng sinh sẽ ngấm
vào mạch máu của mẹ. Dâyrốn vận chuyển các mạch máu có chứa kháng sinh từ
mẹ tới bào thai.
Đồng thời, dâyrốn còn nhận những chất đào thải từ bào thai ra nhau thai. Đó là lý
do các mạch máu bên trong bào thai luôn giàu oxy, dinh dưỡng và sạch khuẩn.
Khi dâyrốn quấn quanh cổ bé
Ở giai đoạn giữa thai kỳ, khi thai nhi chưa phát triển quá to, lúc này dâyrốn và bào
thai nổi bồng bềnh trong bụng mẹ, do đó việc dâyrốn bị xoắn lại rồi tự tháo ra là
điều hết sức bình thường.
Các bác sĩ sản khoa cho biết, theo thống kê có khoảng 30% em bé phải đối mặt với
nguy cơ dâyrốn quấn quanh cổ khi chào đời. Nhưng các trường hợp như vậy đều
tương đối an toàn.
Một số trường hợp dâyrốn có thể bị cuốn vào nhau, giống như một sợi chỉ rối. Khi
đó, việc cung cấp dinh dưỡng và oxy cho bào thai có thể bị chậm lại. Nếu tình hình
xấu đi, người mẹ sẽ được chỉ định mổ đẻ để đảm bảo an toàn cho cả hai mẹ con.
Nếu sự vận động của bé làm dâyrốn thẳng ra thì người mẹ vẫn có thể sinh thường.
Hình ảnh dâyrốn bị sa trong âm đạo.
Khi bị sa dâyrốn
Sa dâyrốn là biến chứng thường xảy ra khi thai khoảng hơn 38 tuần. Hiện tượng
này dễ gây suy thai cấp khi mẹ chuyển dạ. Nếu lấy thai ra chậm, bé dễ suy hô hấp,
tử vong hoặc nếu sống sót bé dễ mắc tổn thương não do thiếu ôxy.
Sa dâyrốn là tình trạng dâyrốn bị sa trước ngôi thai, có thể xảy ra lúc còn ối (sa
dây rốn trong bọc ối) hay nguy hiểm hơn là sa dâyrốn sau khi vỡ ối. Tình trạng
này rất nguy hiểm vì gây suy thai cấp do cuống rốn bị chèn ép giữa ngôi và thành
chậu hông hoặc do khi bị sa ra ngoài âm đạo nên việc cung cấp máu của dâyrốn
cho thai bị đình trệ do co thắt của các mạch máu dây rốn. Nếu không lấy thai ra
ngay, có khả năng thai bị chết trong vòng 30 phút.
Vì vậy nếu bạn thuộc nhóm những thai phụ có nguy cơ bị sa dâyrốn cao do bác sĩ
cảnh báo thì nên thường xuyên thăm khám bác sĩ để được phát hiện kịp thời nếu
chẳng may bị sa dây rốn.
.
Một vài điều thú vị về dây rốn mẹ bầu nên biết
Dây rốn là sự sống của thai nhi vì nó vận chuyển oxy. năng của dây rốn
- Vị trí của dây rốn: một đầu của dây rốn được gắn với nhau thai, nhau thai lại gắn
vào thành tử cung. Đầu còn lại của dây rốn nối với