PHƯƠNG ÁN Phòng, chống sinh vật gây hại vụ Mùa, vụ Đông năm 2022

6 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PHƯƠNG ÁN Phòng, chống sinh vật gây hại vụ Mùa, vụ Đông năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH THỦY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 1100 /UBND-TBVTV Thanh Thủy, ngày 13 tháng năm 2022 Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHƯƠNG ÁN Phòng, chống sinh vật gây hại vụ Mùa, vụ Đông năm 2022 Để chủ động phòng chống sinh vật gây hại (SVGH) bảo vệ an toàn cho sản xuất, hạn chế đến mức thấp thiệt hại SVGH gây ra, Ủy ban nhân dân huyện Thanh Thủy xây dựng Phương án phòng, chống SVGH vụ Mùa, vụ Đông năm 2022 với nội dung cụ thể sau: I MỤC TIÊU - Phấn đấu 100% diện tích nhiễm sinh vật gây hại (SVGH) đến ngưỡng phịng trừ, khơng để bùng phát gây hại diện rộng, thành dịch, đảm bảo an toàn cho sản xuất vụ Mùa, vụ Đông Tỷ lệ thiệt hại SVGH gây lúa < 1% - Đẩy mạnh ứng dụng quản lý trồng tổng hợp (ICM), quản lý sức khỏe trồng tổng hợp (IPHM), áp dụng gieo cấy SRI, sản xuất an toàn để nâng cao hiệu sản suất, tăng chất lượng nông sản tăng hiệu kinh tế cho người sản xuất II NỘI DUNG Đặc điểm thời tiết trồng 1.1 Về thời tiết Theo nhận định sơ xu mùa mưa, bão, lũ năm 2022 Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Việt Bắc: - Nền nhiệt độ mùa mưa bão năm 2022 khu vực tỉnh phổ biến mức cao so với TBNN thời kỳ khoảng 0,5- 1,00C Nắng nóng có khả xuất tương đương so với TBNN - Lượng mưa: Tổng lượng mưa khu vực tỉnh từ tháng đến tháng phổ biến mức xấp xỉ so với TBNN, tháng 9/2022 phổ biến mức cao TBNN Tổng lượng mưa địa bàn tương đương so với TBNN - Thủy văn: Từ tháng 6- 9/2022, sông suối khu vực Bắc Bộ xuất nhiều đợt lũ, đỉnh lũ sông mức BĐ1-BĐ2, sông suối nhỏ BĐ3 1.2 Về trồng Vụ mùa: - Cây lúa: Diện tích gieo cấy 450 ha; suất 55 tạ/ha; sản lượng 2.475 + Trà mùa sớm (40% diện tích): Bố trí chân đất vàn cao, vàn để sau thu hoạch lúa trồng vụ đông ưa ấm Sử dụng giống lúa lai: Thụy Hương 308, Thái Xuyên 111, Lai thơm 6, CT 16; lúa thuần: VNR20, Sơn Lâm 2, Khang dân đột biến, Thiên ưu 8, HT1, Đài thơm 8, TBR225, TBR279, QR15, Nếp 87, Nếp 97; Thời gian gieo mạ từ ngày 10- 15/6, thời vụ gieo thẳng từ ngày 15- 20/6 Dự kiến thu hoạch từ ngày 20- 30/9 Do tính chất thời vụ, trà dễ bị đối tượng gây hại như: Chuột, sâu nhỏ, đục thân chấm bệnh bạc gây hại mạnh nguồn chuyển từ vụ xuân, cần lưu ý từ đầu vụ Đặc biệt rầy xanh đuôi đen rầy lưng trắng gây hại truyền virus gây bệnh vàng lụi lùn sọc đen + Trà mùa trung (60% diện tích): Bố trí chân đất vàn, vàn thấp Sử dụng giống lúa lai: Thụy Hương 308, Thái Xuyên 111, Lai thơm 6, CT 16, TH3-5 Các giống lúa thuần: VNR20, Sơn Lâm 2, Đài Thơm 8, Khang dân đột biến, Thiên ưu 8, BC15, HT1, TBR225, TBR279, J02, Nếp 87, Nếp 97,… Thời gian gieo mạ từ ngày 15- 25/6, gieo thẳng chân đất chủ động tưới tiêu, thời vụ gieo từ ngày 20- 25/6 Dự kiến thu hoạch từ ngày 01- 15/10 Trà cần lưu ý: Sâu nhỏ, bệnh khô vằn, bạc lá, rầy loại sâu đục thân cuối vụ - Cây ngơ: Diện tích gieo trồng 400 ha, suất 52,5 tạ/ha, sản lượng 2100,5 - Rau loại: Diện tích gieo trồng 270 ha, suất 124 tạ/ha, sản lượng 3.348 - Cây công nghiệp ngắn ngày: Bố trí chân đất chuyên màu, đất cao hạn Thời gian trồng từ 05- 20 tháng Vụ đơng: - Cây ngơ: Diện tích gieo trồng 620 ha, suất 53 tạ/ha, sản lượng 3.283 - Rau loại: Diện tích 360 ha, suất 125 tạ/ha, sản lượng 4.499 + Trên đất bãi ngày gieo trồng ngô muộn 15/9, cần lưu ý sâu Keo mùa thu gây hại từ đầu vụ + Trên đất chuyên màu, đất cao hạn ngày gieo trồng rau đậu, dưa chuột, bí đỏ muộn 20/9; đất chuyên màu, vàn, vàn cao, đất cao hạn, ngày gieo trồng ngô, rau màu muộn 30/9; đất vàn, vàn thấp ngày gieo trồng khoai tây, rau đậu muộn 15/11 - Cây bưởi: Chăm sóc diện tích bưởi trồng cho Dự báo tình hình SVGH vụ Mùa 2.1 Trên lúa * Sâu nhỏ: Có lứa gây hại vụ (Lứa 4,5,6,7), nhận định thời gian, quy mô mức độ gây hại gây hại tương đương với năm 2021, lứa sâu hại nặng lứa (cuối tháng 7) lứa (cuối tháng 8) Các xã cần quan tâm theo dõi để đạo phòng trừ, cụ thể: + Lứa 4: Trưởng thành đẻ trứng gây hại nhẹ mạ mùa lúa cấy, mức độ hại nhẹ đến trung bình + Lứa 5: Sâu non nở gây hại từ trung tuần tháng đến cuối tháng trà lúa, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục hại nặng (Cần phải quan tâm để đạo phòng trừ) + Lứa 6: Sâu non gây hại diện rộng trà trung giai đoạn làm đòng - trỗ; mức độ hại trung bình, cục hại nặng, gây trắng hồn tồn khơng phịng trừ kịp thời, làm ảnh hưởng đến suất (Cần quan tâm để đạo phòng trừ) + Lứa 7: Trưởng thành rộ từ đến cuối tháng trở đi, giai đoạn lúa trà sớm trà trung giai đoạn ngậm sữa xanh không phịng trừ để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm * Sâu đục thân chấm: Trong vụ có lứa gây hại (Lứa 3,4,5) Dự báo diện tích, quy mơ mức độ gây hại nặng so với năm 2021 Tất xã cần ý Cần quan tâm đạo phòng trừ lứa 4, 5: + Lứa 3: Trưởng thành rộ vào đầu đến tháng trở di chuyển đẻ trứng mạ lúa trà sớm cấy, sâu non gây hại lúa cấy đến đẻ nhánh, giai đoạn lúa có đền bù nhánh nên khơng cần phịng trừ + Lứa 4: Trưởng thành rộ từ đầu tháng 8, sâu non gây hại tất trà lúa, mức độ hại nhẹ- trung bình, cục ổ nặng Các xã cần quan tâm đạo phòng trừ + Lứa 5: Trưởng thành rộ từ đầu tháng 9, sâu non gây bạc tất trà lúa, mức độ hại nhẹ- trung bình, cục ổ nặng Đây lứa sâu hại mạnh vụ cần quan tâm đạo phịng trừ * Rầy loại: Dự kiến diện tích quy mô mức độ gây hại tương đương năm 2021 Các xã cần ý: Xuân Lộc, Đào Xá, Đồng Trung, Đoan Hạ, Tu Vũ, - Ngay từ đầu vụ cần phải giám sát chặt chẽ đối tượng rầy lưng trắng rầy xanh đen, đó: Rầy lưng trắng môi giới truyền bệnh Lùn sọc đen phương nam rầy xanh đuôi đen môi giới truyền bệnh vàng lụi (vàng di động), phát mạ cần phải bắt mẫu để thực giám định mẫu rầy, mẫu mạ, lúa cấy để có biện pháp khoanh vùng xử lý kịp thời - Đối với rầy nâu rầy loại khác: Gây hại nặng vào giai đoạn lúa đứng cái, làm địng- trỗ bơng Mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục hại nặng gây chịm, cháy ổ Trong vụ có lứa rầy (Lứa 4,5,6,7), cụ thể: + Lứa 4: Rầy cám rộ từ đầu- tháng 6, gây hại mạ mùa sớm Lứa mật độ thấp, khơng gây hại lớn tích luỹ mật độ cho lứa sau (Lưu ý: Nếu mạ phát có rầy lưng trắng rầy xanh đen cần phải phòng trừ trước đem mạ cấy khoảng - ngày) 4 + Lứa 5: Rầy cám nở đầu tháng mật độ thấp nên khơng phải phịng trừ, tiếp tục tích lũy mật độ gây hại vào đầu tháng + Lứa 6: Rầy cám rộ đầu- tháng 8, gây hại diện rộng giai đoạn lúa làm đòng- trỗ Đây lứa rầy hại mạnh vụ cần phải quan tâm đạo phòng trừ Mức độ hại trung bình, cục hại nặng, gây cháy ổ, cháy chịm vào cuối tháng 8, đầu tháng + Lứa 7: Rầy cám rộ từ đầu tháng 9, gây hại lúa mùa trung giai đoạn ngậm sữa- xanh, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục hại nặng gây cháy ổ, cháy chòm vào giữa- cuối tháng - Chuột: Gây hại liên tục vụ, gây hại mạnh từ giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ trở Cần tổ chức diệt chuột tập trung vào giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ làm đòng - Bệnh khô vằn: Phát sinh gây hại trà lúa giai đoạn đứng cái, làm đòng- xanh từ cuối tháng trở Bệnh hại nặng ruộng cấy dày, bón nhiều đạm, bón khơng cân đối - Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Bệnh phát sinh gây hại lúa giai đoạn làm địng- chín từ tháng đến cuối tháng 9, bệnh lây lan phát triển mạnh sau trận mưa rào kèm theo dông lốc Bệnh thường gây hại nặng giống lúa có to, mỏng, màu xanh đậm, ruộng bón nhiều đạm bón đạm muộn bón khơng cân đối, cần lưu ý khu đồng, ruộng nhiễm bệnh bạc từ vụ xuân Các xã cần lưu ý: Xuân Lộc, Đào Xá, Đồng Trung, - Bệnh sinh lý: Do ảnh hưởng điều kiện thời tiết sản xuất vụ chiêm xuân nên lúa sinh trưởng kéo dài từ đến 10 ngày, sản xuất vụ mùa triển khai nhanh, gấp nên q trình làm đất khơng kỹ dẫn đến bệnh sinh lý nghẹt rễ gây hại diện rộng vào giai đoạn lúa cấy 20 ngày đến lúa chuyển giai đoạn sang đứng làm đòng, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục hại nặng, cần phải theo dõi để có hướng dẫn khắc phục kịp thời, không để ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa - Ngoài đối tượng khác cần lưu ý như: Ốc bươu vàng, bọ xít dài, nhện gié 2.2 Trên ngô - Sâu Keo mùa thu: Trưởng thành di chuyển đẻ trứng ngô hè thu gieo trồng đất bãi ngô trở đi, từ đầu tháng gây hại nặng giai đoạn ngô từ đến lá, vụ có nhiều lứa gối Cần phòng trừ từ lứa sâu Các xã cần ý: Đồng Trung, Xuân Lộc, Tu Vũ, - Ngoài ra: Sâu xám, sùng đất gây hại giai đoạn con, sâu đục thân, đục bắp, rệp cờ, bệnh khô vằn, bệnh đốm lớn, gây hại nhẹ đến trung bình 2.3 Trên rau: Sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, bọ nhảy, bệnh thối nhũn, bệnh đốm vòng, gây hại nhẹ loại rau ăn lá, ruồi vàng gây hại nhẹ đến trung bình, cục hại nặng nhóm rau ăn (bầu, bí, mướp đắng, dưa, ) 5 2.4 Trên chè: Bọ cánh tơ, nhện đỏ gây hại trung bình, cục hại nặng, điều kiện thời tiết nắng nóng kéo dài Rầy xanh, bọ xít muỗi, bệnh đốm nâu, đốm xám, bệnh phồng lá, bệnh thối búp, gây hại nhẹ đến trung bình, cục hại nặng 2.5 Trên ăn quả: Cây Bưởi: Nhện đỏ, sâu vẽ bùa, sâu đục thân, đục cành, rầy chổng cánh, ruồi vàng, bệnh chảy gôm, bệnh loét, bệnh sẹo, hại nhẹ đến trung bình; nhện lơng nhung, bọ xít nâu, bệnh sương mai, hại nhãn vải mức độ hại nhẹ Dự báo tình hình SVGH trồng vụ Đông: 3.1 Trên ngô: - Keo mùa thu tập trung gây hại mạnh sau gieo trồng (từ đến lá) Các xã cần quan tâm đạo phịng trừ Lưu ý ngơ trồng đất bãi tháng đất ruộng vào đầu tháng 10 - Ngoài ra: Sâu Xám, Sùng đất gây hại giai đoạn con, sâu đục thân, đục bắp, rệp cờ, bệnh khô vằn, bệnh đốm lớn, gây hại nhẹ đến trung bình Bệnh lùn sọc đen xuất gây hại cục ruộng Chuột hại giai đoạn trỗ cờ, phun râu- chín sáp (Cần lưu ý diện tích gần bờ mương, đường lớn, ruộng trồng cỏ voi, ) 3.2 Trên rau: Sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, bọ nhảy, rệp, bệnh sương mai, bệnh thối nhũn, bệnh đốm vịng, gây hại nhẹ đến trung bình 3.3 Trên đậu tương: Sâu khoang, rệp, sâu đục quả, hại nhẹ đến trung bình 3.4 Cây lạc: Sâu khoang, bệnh chết ẻo con, bệnh đốm lá, hại nhẹ 3.5 Cây bưởi: Ruồi vàng hại vào tháng từ tháng đến tháng 11 Mức độ hại nhẹ đến trung bình III CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ - Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trồng theo kế hoạch số 1105/KH-UBND UBND tỉnh ngày 25 tháng năm 2021 việc “Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp IPM trồng chủ lực giai đoạn 2021- 2025 địa bàn tỉnh Phú Thọ” Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn nơng dân bố trí cấu giống, thời vụ gieo trồng, theo lịch thời vụ hướng dẫn Sở Nông nghiệp PTNT, gieo cấy tập trung, hạn chế sử dụng giống lúa mẫn cảm với bệnh bạc lá, sử dụng giống ngô chuyển gen để hạn chế sâu keo mùa thu; coi trọng biện pháp canh tác (áp dụng biện pháp kỹ thuật SRI lúa áp dụng quy trình sản xuất an tồn, VietGAP trồng có giá trị cao, xuất như: chè, chuối, bưởi, ), kết hợp biện pháp thủ công như: Diệt trưởng thành, ngắt ổ trứng sâu, sâu non, bắt ốc bươu vàng, , ưu tiên sử dụng loại thuốc BVTV sinh học, thảo mộc Sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc “4 đúng” 6 - Rà soát, lập hồ sơ điểm điều tra DTDB, phát hiện, thống kê diện tích nhiễm SVGH trồng - Tổ chức điều tra, phát hiện, dự báo xác thời gian phát sinh gây hại, quy mô mức độ gây hại đối tượng SVGH vụ, cao điểm lúa từ tháng đến đầu tháng 9; ngô hè thu tháng đến tháng 7; ngô đông từ cuối tháng đến hết tháng 10, chè từ tháng đến hết tháng 10, ăn từ tháng đến tháng 11 Tham mưu quyền cấp cơng tác đạo, biện pháp phịng trừ kịp thời có hiệu quả, bảo vệ an toàn cho sản xuất an ninh lương thực địa bàn - Tập huấn, hướng dẫn cho cán khuyến nông sở làm công tác bảo vệ thực vật để thực tốt nhiệm vụ giao địa bàn - Tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý tốt việc kinh doanh, buôn bán sử dụng thuốc BVTV địa bàn huyện, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật Thực tốt công tác kiểm dịch thực vật nội địa, ngăn chặn kịp thời, không cho SVGH lạ xâm nhập, phát tán, lây lan gây hại địa bàn - Tổ chức tốt đợt diệt chuột tập trung, diệt chuột thường xuyên, liên tục để hạn chế chuột gây hại vụ IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Ủy ban nhân dân huyện tổ chức triển khai Phương án phịng, chống SVGH vụ Mùa, vụ Đơng năm 2022 đến xã, thị trấn đơn vị liên quan - UBND xã, thị trấn: Yêu cầu sở phương án này, cụ thể hoá nội dung, tổ chức triển khai đến khu dân cư HTX dịch vụ nơng nghiệp; khuyến khích phát triển hình thành Tổ dịch vụ BVTV địa phương - Tổ chức tuyên truyền phổ biến rộng rãi phương án phương tiện thông tin đại chúng để nông dân biết thực Trên phương án phịng, chống SVGH vụ Mùa, vụ Đơng năm 2022, UBND huyện yêu cầu UBND xã, thị trấn, phịng ngành quan tâm, phối hợp, đạo để cơng tác bảo vệ kiểm dịch thực vật đạt hiệu cao, đảm bảo an toàn cho sản xuất an ninh lương thực địa bàn huyện./ Nơi nhận: - Chi cục TT& BVTV; - TTHU, TTHĐND huyện; - CT, PCT UBND huyện; - Phòng NN PTNT, Trạm Khuyến nông, Trạm TT BVTV; - Trung tâm VH,TT,DL TT; - UBND xã, thị trấn; - CVP, PCVP; - Lưu: VT TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Ký bởi: Ủy ban nhân dân huyện Thanh Thủy Email: Ubthanhthuy@phutho.gov.vn Cơ quan: Tỉnh Phú Thọ Ngày ký: 14-07-2022 09:46:55 +07:00 Nguyễn Minh Tân

Ngày đăng: 26/11/2022, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan