Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp

12 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 8835 /BC-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2018 Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO Tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến quan, tổ chức, cá nhân vào dự thảo Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Kính gửi: Chính phủ Thực quy trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổng hợp ý kiến tham gia góp ý dự thảo Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân có liên quan Tính đến ngày 20/10/2018, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn nhận 65 ý kiến tham gia, có 06 ý kiến Bộ, ngành Trung ương, 01 ý kiến quan trực thuộc Bộ, 57 ý kiến địa phương, 01 ý kiến tổ chức khác có liên quan 31 vấn đề nhóm vấn đề (chi tiết tổng hợp kèm theo) Đa số ý kiến thống với bố cục phần lớn nội dung dự thảo Nghị định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiêm túc nghiên cứu, tiếp thu ý kiến tham gia, báo cáo Chính phủ kết giải trình, tiếp thu chỉnh sửa, bổ sung dự thảo Nghị định sau: I VỀ TÊN GỌI NGHỊ ĐỊNH Có ý kiến đề nghị lấy tên gọi Nghị định số 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên dự thảo; khoản Điều Luật Lâm nghiệp năm 2017, quy định: “Lâm nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến thương mại lâm sản” Những hành vi vi phạm quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng; chế biến thương mại lâm sản phải xem xét xử lý Vì vậy, tên gọi dự thảo: “Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp” phù hợp với Luật Lâm nghiệp năm 2017 II VỀ NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH Về phạm vi điều chỉnh - Có ý kiến đề nghị lý giải cụm từ “lĩnh vực lâm nghiệp”trong tên gọi dự thảo Nghị định quy định khoản Điều phạm vi điều chỉnh, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp, với lý điểm i khoản Điều 24 Luật Xử lý vi phạm hành quy định mức phạt tiền tối đa lĩnh vực “quản lý rừng, lâm sản” không quy định mức phạt tiền tối đa lĩnh vực Lâm nghiệp Trường hợp, phạm vi điều chỉnh có quy định lĩnh vực không thuộc điểm i khoản Điều 24 Luật Xử lý vi phạm hành phải xin ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên dự thảo tên gọi Nghị định phạm vi điều giải trình sau: Luật Lâm nghiệp năm 2017 thay Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Căn khoản Điều Luật Lâm nghiệp năm 2017, quy định: “Lâm nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến thương mại lâm sản” Các hành vi vi phạm pháp luật Lâm nghiệp quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng; chế biến thương mại lâm sản phải bị xử lý Dự thảo Nghị định kế thừa hành vi vi phạm quy định Nghị định số 157/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, đồng thời bổ sung quy định xử phạt số hành vi vi phạm theo quy định Luật Lâm nghiệp ban hành Đây tổng hợp hành vi vi phạm quy định quản lý Nhà nước lĩnh vực lâm nghiệp Kế thừa Nghị định số 157/2013/NĐ-CP, dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp quy định áp dụng mức phạt tiền tối đa đến 500.000.000 đồng 03 hành vi vi phạm: Điều 22 Vi phạm quy định bảo vệ động vật rừng; Điều 23 Vận chuyển lâm sản trái pháp luật; Điều 24 Tàng trữ, mua bán, chế biến lâm sản trái pháp luật Như vậy, dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp không quy định mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm mới, không thuộc trường hợp phải xin ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội theo quy định khoản Điều 24 Luật Xử lý vi phạm hành Về đối tượng áp dụng Có ý kiến đề nghị nghiên cứu, bổ sung quy định liệt kê cụ thể tổ chức bị xử phạt vi phạm hành dự thảo Nghị định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, chỉnh sửa khoản Điều dự thảo Nghị định Giải thích từ ngữ - Có ý kiến đề nghị bổ sung “viên chức” vào khoản để phù hợp với khoản 2, Điều 24 dự thảo thẩm quyền lập Biên vi phạm hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị không bổ sung giải trình sau: Theo quy định khoản Điểu 43 Luật xử lý vi phạm hành quy định có Kiểm lâm viên cơng chức kiểm lâm có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành - Có ý kiến đề nghị bổ sung giải tích từ ngữ “sản phẩm động vật rừng” để tạo thuận lợi cho quan chức áp dụng xử phạt vi phạm hành Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tiếp thu, bổ sung khoản 2, khoản Điều dự thảo Nghị định - Có ý kiến đề nghị bổ sung giải thích từ “cá thể” sau:“cá thể Nghị định hiểu động vật rừng bị chết”; bổ sung khái niệm động vật rừng động vật hoang dã, thực vật rừng gỗ, củi, dẫn xuất thực vật rừng, động vật rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị khơng bổ sung giải trình sau: từ ngữ giải thích tại: Nghị số 05/2018/NQHĐTP ngày 05/11/2018 Hội Đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tố cao; dự thảo Nghị định CITES dự thảo Thông tư quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản - Có ý kiến điểm a khoản đề nghị thêm dấu “,” vào hai từ “mua” “bán”, riêng hành vi mua, hành vi bán lâm sản trái phép bị xử lý hành đề nghị xem xét bổ sung cụm từ “cất giữ” sau cụm từ “tàng trữ” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên dự thảo giải trình sau: Sử dụng cụm từ tang vật vi phạm hành “ Lâm sản khai thác, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, chế biến trái quy định pháp luật” phù hợp với Bộ Luật hình năm 2015 Khơng cần bổ sung cụm từ “cất giữ” việc cất giữ lâm sản phải có hồ sơ theo quy định Nhà nước, trường hợp kiểm tra khơng có hồ sơ chứng minh nguồn gốc hợp pháp có vi phạm, thuộc hành vi “tàng trữ” trái phép Hành vi vi phạm “mua bán” lâm sản trái pháp luật sửa đổi, bổ sung Điều 24 - Có ý kiến đề nghị bỏ đoạn quy định: Việc cho thuê, cho mượn (trừ xe đạp) thuê người điều khiển phương tiện ; nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân Trường hợp giữ lại, đề nghị sửa đổi (trừ xe đạp) thành (trừ phương tiện giao thông thô sơ đường bộ) khoản Điều dự thảo Nghị định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên dự thảo giải trình sau: Chính phủ cần quy định cụ thể trường hợp phương tiện bị sử dụng trái phép để người có thẩm quyền xử phạt áp dụng xử lý vi phạm hành theo quy định Luật xử lý vi phạm hành Việc chứng minh phương tiện có bị sử dụng trái phép hay khơng thuộc trách nhiệm người có thẩm quyền xử phạt Việc quy định trừ xe đạp, xe đạp phương tiện thô sơ, giá trị thấp, không quy định phải xác lập quyền sở hữu theo quy định pháp luật Về biện pháp khắc phục hậu - Có ý kiến đề nghị bổ sung thêm khoản Điều dự thảo Nghị định: “Buộc chi trả chi phí tiêu hủy, tái thả động vật rừng nơi cư trú tự nhiên chuyển giao động vật rừng tới trung tâm cứu hộ động vật sở nghiên cứu khoa học” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị không bổ sung giải trình sau: Việc xử lý tang vật động vật rừng thực theo hướng dẫn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Có ý kiến đề nghị nghiên cứu, cân nhắc bổ sung quy định hình thức xử phạt Chương I dự thảo Nghị định bên cạnh quy định biện pháp khắc phục hậu quả, nêu rõ hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, chỉnh sửa, bổ sung khoản 2, khoản Điều dự thảo Nghị định Về đơn vị tính để xác định thiệt hại hành vi vi phạm hành gây Có ý kiến đề nghị bổ sung khoản Điều dự thảo Nghị định: Đối với gỗ gốc, rễ, gỗ có hình thù phức tạp mà khơng thể đo đường kính, chiều dài để xác định khối lượng, cân trọng lượng theo đợn vị ki-lô-gam (kg) quy đổi 1.000 kg 1m3 gỗ trịn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn đề nghị khơng bổ sung giải trình sau: Nội dung quy định Thông tư quy định quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Về áp dụng xử phạt vi phạm hành - Có ý kiến đề nghị nghiên cứu, cân nhắc bổ sung quy định Điều dự thảo Nghị định theo hướng: i) quy định mức phạt tiền tối đa lĩnh vực Lâm nghiệp cá nhân 500.000.000 đồng, tổ chức 1.000.000.000 đồng; ii) quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chương III Nghị định thẩm quyền áp dụng hành vi vi phạm hành cá nhân; trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, chỉnh sửa, bổ sung khoản Điều dự thảo Nghị định - Có ý kiến đề nghị quy định thống nhất, đảm bảo không chồng chéo với hành vi vi phạm quy định Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tiếp thu, rà sốt để khơng có quy định chồng chéo hai Nghị định - Có ý kiến đề nghị xem lại nội dung quy định khoản Điều 7: “Đối với hành vi vi phạm vượt mức tối đa xử phạt vi phạm hành áp dụng khung xử phạt tiền cao quy định hành vi vi phạm để xử phạt” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên dự thảo giải trình sau: Trong thực tế, có vụ vi phạm khai thác, mua bán, vận chuyển, tàng trữ lâm sản phá rừng trái phép có hậu hành vi vi phạm vượt mức tối đa xử phạt vi phạm hành phải bị xem xét xử lý hình Vụ vi phạm quan tố tụng hình thụ lý, giải sau lại có định khơng khởi tố vụ án hình sự, định hủy bỏ định khởi tố vụ án hình sự, định đình điều tra định đình vụ án, sau chuyển quan Kiểm lâm để xử phạt vi phạm hành Vì vậy, cần phải có quy định để quan Kiểm lâm có để áp dụng xử phạt vi phạm hành - Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định áp dụng xử phạt “Hành vi gây thiệt hại diện tích có rừng tự nhiên, rừng trồng khơng nằm quy hoạch loại rừng đất lâm nghiệp có rừng mọc rải rác, rừng trồng chưa đảm bảo tiêu chí thành rừng áp dụng xử lý theo quy định rừng sản xuất.” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị không bổ sung giải trình sau: Nghị định quy định xử phạt hành vi vi phạm thuộc rừng đặc dụng, phòng hộ, sản xuất diện tích rừng quy hoạch cho Lâm nghiệp quy định áp dụng xử phạt hành vi vi phạm rừng có quy hoạch cho mục đích khác, chưa quan có thẩm quyền định chuyển mục đích sử dụng rừng - Có ý kiến đề nghị ban hành mẫu Biên kiểm tra kèm theo khoản Điều Nghị định số 97/2017/NĐ-CP không ban hành mẫu biên kiểm tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị không bổ sung giải trình sau: Mẫu Biên kiểm tra áp dụng cho chủ rừng quy định Thông tư quản lý lâm sản, truy xuất nguồn gốc lâm sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Có ý kiến đề nghị bổ sung thêm khoản vào Điều 7: Đối với hành vi vi phạm gây thiệt hại vượt mức xử lý vi phạm hành chuyển sang xử lý hình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị khơng bổ sung giải trình sau: Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính, hành vi vi phạm vượt mức tối đa xử phạt vi phạm hành quan thẩm quyền có trách nhiệm xem xét xử lý hình theo quy định Bộ Luật hình năm 2015 Vì vậy, khơng cần bổ sung quy định dự thảo Nghị định - Có ý kiến đề nghị nghiên cứu, cân nhắc bổ sung nội dung quy định việc cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp khoản tiền tương đương giá trị lâm sản bị tịch thu theo khoản Điều 126 Luật xử lý vi phạm hành Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, bổ sung khoản Điều dự thảo Nghị định Về lấn, chiếm rừng Có ý kiến đề nghị bổ sung thêm cụm từ “và đất rừng” vào sau cụm từ …“ranh giới rừng chiếm rừng” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị không bổ sung giải trình sau: Vi phạm lấn chiếm đất rừng quy định Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước đất đai Về vi phạm quy định chi trả dịch vụ mơi trường rừng - Có ý kiến đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tăng mức tiền phạt quy định điểm a khoản Điều 10 dự thảo Nghị định để đảm bảo tính răn đe, phù hợp với hậu gây Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu chỉnh sửa điểm a khoản Điều 10 dự thảo Nghị định - Có ý kiến đề nghị quy định cụ thể quan có thẩm quyền kiểm tra, lập biên vi phạm hành thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm Điều 10 dự thảo, thực tế quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành khơng phải quan quản lý, giám sát việc chi trả dịch vụ môi trường rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên dự thảo giải trình sau: Nghị định quy định cụ thể quan, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm cụ thể Việc phối hợp kiểm tra phát vi phạm chi trả dịch vụ môi trường rừng chế phối hợp quan quản lý, giám sát việc chi trả dịch vụ mội trường rừng với quan có thẩm quyền xử lý Vi phạm quy định thủ tục nguồn gốc lâm sản Có ý kiến đề nghị xem lại mũ điều cho phù hợp với hành vi vi phạm Nghiên cứu chuyển nội dung điều sang Điều 23 vi phạm thủ tục hành Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tiếp thu, chỉnh sửa mũ điều: “Vi phạm quy định hồ sơ, thủ tục khai thác lâm sản có nguồn gốc hợp pháp” Không chuyển nội dung Điều sang Điều 23 hành vi vi phạm thuộc vi phạm quy định quản lý rừng, sử dụng rừng Mục “Vi phạm quy định quản lý rừng, sử dụng rừng” để bảo đảm tính thống nhất, lơ gíc nội dung Mục Nghị định 10 Vi phạm quy định chuyển mục đích sử dụng rừng Có ý kiến đề nghị cân nhắc khơng nên quy định điều này, quy định dẫn đến việc lợi dụng chuyển đổi mục đích sử dụng rừng để phá rừng Việc chuyển đổi mục đich sử dụng rừng trái phép coi hành vi phá rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên dự thảo giải trình sau: Điều 19, Điều 20 Luật Lâm nghiệp quy định điều kiện thẩm quyền định chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác Vì vậy, cần phải quy định chế tài xử phạt hành vi vi phạm trình tự, thủ tục chuyển mục đích sử dụng 11 Về khai thác rừng trái pháp luật - Có ý kiến đề nghị sửa đổi hành vi “Khai thác rừng trái pháp luật” thành “Khai thác rừng trái phép” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên dự thảo giải trình sau: Sử dụng mũ điều “khai thác rừng trái pháp luật” nội hàm cụm từ “trái pháp luật” bao hàm nội dung “trái phép” - Có ý kiến đề nghị cân nhắc, bổ sung cụm từ “nhưng không 500.000.000 đồng” vào sau cụm từ “ 50.000 đồng” để đảm bảo tính đầy đủ, xác quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, chỉnh sửa, bổ sung khoản Điều 14 dự thảo Nghị định - Có ý kiến đề nghị sửa đổi, bổ sung khoản sau: “Chủ rừng Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng để quản lý, bảo vệ sử dụng vào mục đích kinh doanh theo quy định pháp luật, không thực trách nhiệm, nghĩa vụ, phát ngăn chặn kịp thời, để rừng bị khai thác trái pháp luật bị xử phạt tương ứng theo quy định khoản 1, khoản 2, khoản Điều này” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên dự thảo giải trình sau: Nếu quy định áp dụng xử phạt mức phạt tiền nặng chủ rừng phù hợp với thực tiễn, chủ rừng khơng phải người trực tiếp thực hành vi vi phạm Đây quy định xử phạt chủ rừng không thực trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức bảo vệ rừng để rừng bị khai thác trái pháp luật mà khơng phát - Có ý kiến đề nghị bổ sung khoản Điều 13: Buộc trồng lại rừng tốn chi phí trồng lại rừng theo xuất đầu tư địa phương quy định Khoản Điều Nghị định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị không bổ sung giải trình sau: Đây hành vi khai thác rừng trái pháp luật, việc quy định buộc trồng lại rừng tốn chi phí trồng lại rừng không phù hợp với thực tiễn 12 Về vi phạm quy định trồng rừng thay Có ý kiến đề nghị bổ sung chế tài xử phạt việc chậm nộp tiền trồng rừng thay diện tích rừng chuyển đổi Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị không bổ sung giải trình sau: Theo quy định Điều 19 Luật Lâm nghiệp điều kiện để chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác phải có phương án trồng rừng thay quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt sau hoàn thành trách nhiệm nộp tiền trồng rừng thay Vì vậy, Luật Lâm nghiệp có hiệu lực thi hành khơng phát sinh hành vi vi phạm thực tiễn 13 Về vi phạm quy định chung Nhà nước bảo vệ rừng - Có ý kiến đề nghị bổ sung cụm từ “rừng phòng hộ” sửa lại sau: Chăn thả gia súc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu rừng đặc dụng, rừng phịng hộ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị không bổ sung giải trình sau: Việc quy định xử phạt hành vi phù hợp với vi phạm điều cấm khoản Điều Luật Lâm nghiệp phù hợp với thực tiễn công tác quản lý - Có ý kiến đề nghị xem xét mơ tả hành vi quảng cáo theo hướng: Quảng cáo kinh doanh bao gồm quảng cáo trực tuyến thực vật rừng, động vật rừng sản phẩm chúng trái quy định pháp luật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị không bổ sung giải trình sau: Nội dung dự thảo quy định điểm c khoản Điều 17 bao hàm hình thức quảng cáo, khơng cần thiết phải liệt kê loại hình quảng cáo - Có ý kiến đề nghị quy định xử phạt chủ rừng hành vi khơng báo cáo có biến động diện tích rừng cho quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu bổ sung vào điểm a khoản Điều 17 dự thảo Nghị định 14 Về vi phạm quy định Nhà nước phòng cháy, chữa cháy rừng gây cháy rừng - Có ý kiến đề nghị bỏ quy định xử phạt hành vi vi phạm khơng có phương án chữa cháy rừng hành vi quy định Điều 39 NĐ 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn đề nghị giữ nguyên dự thảo giải trình sau: Đây hành vi vi phạm điều cấm, quy định khoản Điều Luật Lâm nghiệp, việc quy định xử phạt hành vi phù hợp với quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP Chính phủ - Có ý kiến đề nghị bổ sung cụm từ “được cấp có thẩm quyền phê duyệt” sửa đổi điểm a khoản thành: Khơng có phương án phịng cháy, chữa cháy cấp có thẩm quyền phê duyệt cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng; khơng có trang bị phương tiện, dụng cụ phịng cháy chữa cháy rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn đề nghị khơng bổ sung giải trình sau: Luật Lâm nghiệp dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Lâm nghiệp quy định chủ rừng phải lập thực phương án phòng cháy chữa cháy rừng; chấp hành hướng dẫn, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền Việc lập phương án phòng cháy chữa cháy rừng thuộc trách nhiệm chủ rừng, chủ rừng tự xây dựng theo mẫu hướng dẫn mà khơng phải trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 15 Về phá hủy cơng trình bảo vệ phát triển rừng Có ý kiến đề nghị bỏ quy định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành hành vi quy định khoản 1, 2, 3, chưa phù hợp với điều kiện thực tế Vì điểm a khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành quy định buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu khó thực cơng trình bảo vệ phát triển rừng xây dựng sở đảm bảo theo quy chuẩn kỹ thuật lĩnh vực xây dựng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên dự thảo giải trình sau: Các cơng trình bảo vệ rừng phát triển rừng xây dựng có thiết kế kỹ thuật dự tốn duyệt, việc khơi phục lại tình trạng ban đầu có sở để áp dụng thực tiễn 16 Về phá rừng trái pháp luật - Có ý kiến đề nghị xem xét lại quy định xử phạt chủ rừng khoản có chủ rừng Nhà nước Ban quản lý rừng chủ rừng Công ty lâm nghiệp Cần làm rõ loại chủ rừng bị xử phạt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên dự thảo giải trình sau: Quy định áp dụng xử phạt đối tượng chủ rừng Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng để quản lý, bảo vệ sử dụng vào mục đích kinh doanh; chủ rừng Ban quản lý rừng thiếu trách nhiệm để xảy phá rừng không thuộc đối tượng bị xử phạt vi phạm hành mà bị xử lý trách nhiệm quản lý nhà nước theo quy định pháp luật - Có ý kiến đề nghị sửa đổi, bổ sung thêm sau “Chủ rừng Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng để quản lý, bảo vệ sử dụng vào mục đích kinh doanh theo quy định pháp luật, không thực trách nhiệm, nghĩa vụ, phát ngăn chặn kịp thời, để rừng bị phá trái pháp luật bị xử phạt tương ứng với thiệt hại mặt diện tích rừng giá trị lâm sản theo quy định khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản Điều này” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên dự thảo giải trình sau: Nếu quy định áp dụng xử phạt mức phạt tiền nặng chủ rừng khơng phù hợp với thực tiễn, chủ rừng khơng phải người trực tiếp thực hành vi vi phạm Đây quy định xử phạt chủ rừng không thực trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức bảo vệ rừng để rừng bị phá trái pháp luật mà không phát 17 Về vận chuyển lâm sản trái pháp luật - Có số ý kiến đề nghị: Bổ sung mơ tả hành vi “Người có hành vi săn bắt, bẫy, bắn, giết, mổ, nuôi, nhốt động vật rừng trái quy định pháp luật bị xử phạt sau:”; đề nghị không quy định xử phạt động vật rừng, phận thể sản phẩm chúng nhóm IIB theo giá trị tiền mà quy định theo số lượng cá thể, phận thể hay sản phẩm chúng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên dự thảo giải trình sau: Việc mơ tả hành vi vi phạm điều quy định mức 10 phạt tiền theo giá trị tang vật động vật rừng nhóm IIB phù hợp quy định điều 234 Bộ Luật hình năm 2015 - Có ý kiến đề nghị bổ sung thêm khoản quy định xử phạt hành vi vận chuyển than hầm, than hoa khơng có nguồn gốc hợp pháp, việc xử phạt tính theo giá trị Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị không bổ sung giải trình sau: Hành vi vi phạm vận chuyển than hầm, than hoa đặc thù số địa phương, theo quản điểm bảo vệ rừng phải thực việc quản lý bảo vệ rừng gốc, kịp thời phát vi phạm rừng để xử lý, việc bổ sung chế tài xử phạt hành vi vận chuyển, mua bán than hầm, than hoa trái phép chưa phù hợp với thực tiễn quản lý - Có ý kiến đề nghị nghiên cứu, cân nhắc bổ sung quy định việc xử lý trường hợp chủ lâm sản đồng thời chủ sở hữu phương tiện có hành vi vận chuyển lâm sản trái pháp luật Điều 21 dự thảo Nghị định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, chỉnh sửa khoản 17 Điều 23 dự thảo Nghị định 18 Các ý kiến khác - Có ý kiến đề nghị liệt kê chi tiết biện pháp khắc phục hậu quả, không quy định viện dẫn điều Chương II dự thảo Nghị định để đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng thuận tiện cho việc áp dụng thực tiễn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, chỉnh sửa cụ thể điều Chương II dự thảo Nghị định - Có ý kiến đề nghị cân nhắc chỉnh sửa khung phạt tiền khoản 2, khoản khoản Điều 8; khoản 2, khoản Điều 9; khoản 3, khoản 4, khoản Điều 12; khoản từ đến khoản Điều 14; khoản 7, khoản 8, khoản 9, khoản 10 Điều 20; khoản 8, khoản 9, khoản 10, khoản 11 Điều 21; khoản 8, khoản 9, khoản 10, khoản 11 Điều 21 dự thảo Nghị định theo hướng thu hẹp khoảng cách mức phạt tối thiểu mức phạt tối đa khung tiền phạt để đảm bảo phù hợp với quy định khoản Điều Nghị định số 81/2012/NĐCP Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, điều chỉnh mức phạt tối thiểu mức phạt tối đa khung tiền phạt Điều 8, Điều 9, Điều 14, Điều 16, Điều 22, Điều 23, Điều 24 dự thảo Nghị định - Có ý kiến đề nghị cân nhắc tách hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền khoản Điều 9; khoản Điều 15; khoản Điều 16; khoản Điều 18; khoản Điều 19; khoản Điều 23 dự thảo Nghị định để quy định mức phạt phù hợp 11 với tính chất, mức độ hành vi vi phạm, đảm bảo phù hợp với quy định khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, chỉnh sửa khoản Điều 17, Điều 18, Điều 20, Điều 21, Điều 25 dự thảo Nghị định Các ý kiến tham gia thể thức văn bản, lỗi tả, tính thống câu, từ dự thảo Nghị đinh; ý kiến đề nghị bổ sung cho phù hợp với quy định pháp luật hành xử lý vi phạm hành chính, xử lý hình phù hợp với thực tiễn công tác quản lý, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, chỉnh sửa dự thảo Nghị định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo kính trình Chính phủ xem xét./ Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường (để b/c); - Văn phịng Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Lưu: VT, TCLN (10 bản) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Hà Công Tuấn 12 ... thể tổ chức bị xử phạt vi phạm hành dự thảo Nghị định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, chỉnh sửa khoản Điều dự thảo Nghị định Giải thích từ ngữ - Có ý kiến đề nghị bổ sung “viên... tạo thuận lợi cho quan chức áp dụng xử phạt vi phạm hành Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, bổ sung khoản 2, khoản Điều dự thảo Nghị định - Có ý kiến đề nghị bổ sung giải thích từ “cá... ngữ giải thích tại: Nghị số 05/2018/NQHĐTP ngày 05/11/2018 Hội Đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tố cao; dự thảo Nghị định CITES dự thảo Thông tư quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản - Có ý kiến điểm

Ngày đăng: 26/11/2022, 00:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan