QUY ĐỊNH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP BẮT BUỘC

43 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
QUY ĐỊNH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP BẮT BUỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 26/2017/TT-BLĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2017 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP BẮT BUỘC Căn Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc; Theo đề nghị Cục trưởng Cục An toàn lao động; Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành thông tư quy định hướng dẫn thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định chi tiết số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động hướng dẫn thi hành Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc (sau gọi tắt Nghị định số 37/2016/NĐ-CP) Điều Đối tượng áp dụng Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, bao gồm: a) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức viên chức; b) Công nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an, người làm cơng tác khác tổ chức yếu; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân; hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, yếu theo học hưởng sinh hoạt phí; c) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng; d) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng; đ) Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương; e) Người làm việc theo hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; g) Người lao động quy định điểm b khoản Điều Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015 Chính phủ thuộc đối tượng quy định điểm c, d đ khoản Người lao động nghỉ hưu khơng cịn làm việc nghề, cơng việc có nguy bị bệnh nghề nghiệp mà bị bệnh nghề nghiệp thời gian bảo đảm theo quy định Bộ Y tế Người sử dụng lao động theo quy định khoản Điều Luật Bảo hiểm xã hội Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng mà giao kết hợp đồng lao động thực theo quy định Khoản 9, Khoản 10 Điều 123 Luật Bảo hiểm xã hội Các đối tượng quy định khoản khoản Điều sau gọi tắt người lao động Chương II CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Điều Tham gia quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người lao động quy định khoản Điều Thông tư mà cử học tập, thực tập, cơng tác nước nước ngồi có hưởng tiền lương nghỉ việc bị ngừng việc, chờ việc có hưởng tiền lương người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thời gian học tập, thực tập, công tác, ngừng việc, chờ việc Trường hợp bị tai nạn lao động tháng đầu đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng đầu trở lại làm việc đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau thời gian đóng bảo hiểm gián đoạn chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức lao động người sử dụng lao động nơi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động quy định khoản Điều 38 Luật An tồn, vệ sinh lao động đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội vào quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định Người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng đủ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bao gồm tiền lãi theo quy định người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc để kịp thời giải quyền lợi cho người lao động Điều Thời gian, tiền lương tháng làm tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thời gian làm tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tổng thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động, khơng kể thời gian đóng trùng hợp đồng lao động; thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khơng liên tục cộng dồn; thời gian người lao động giữ chức danh theo quy định Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 trước ngày 01 tháng 01 năm 1998 mà tính hưởng bảo hiểm xã hội thời gian tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội, thời gian không làm việc nghỉ việc không hưởng lương từ 14 ngày làm việc trở lên tháng tháng người sử dụng lao động khơng đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng khơng tính thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trừ trường hợp quy định Khoản Điều Thông tư Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội từ 14 ngày làm việc trở lên tháng người sử dụng lao động khơng phải đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tính thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cụ thể sau: a) Trường hợp hợp đồng lao động hết thời hạn thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thời gian hưởng chế độ thai sản từ nghỉ việc đến hợp đồng lao động hết thời hạn tính thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thời gian hưởng chế độ thai sản sau hợp đồng lao động hết thời hạn không tính thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp b) Thời gian hưởng chế độ thai sản người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc việc trước thời điểm sinh nhận nuôi 06 tháng tuổi quy định khoản Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội khơng tính thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp c) Trường hợp lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh theo quy định thời gian hưởng chế độ thai sản từ nghỉ việc đến làm trước hết thời hạn nghỉ sinh tính thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, kể từ thời điểm làm trước hết thời hạn nghỉ sinh lao động nữ hưởng chế độ thai sản hết thời hạn quy định khoản khoản Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp d) Trường hợp người cha người trực tiếp nuôi dưỡng, người mẹ nhờ mang thai hộ, người cha nhờ mang thai hộ hưởng chế độ thai sản mà không nghỉ việc người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người lao động quy định Khoản Điều Thông tư bị tạm giam, bị tạm đình cơng tác mà phải tạm dừng tham gia quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau đóng bù theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội thời gian đóng bù tính thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thời gian đóng bảo hiểm xã hội tính hưởng bảo hiểm xã hội lần khơng tính vào thời gian làm sở tính hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tổng số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: a) Đối với trường hợp bị tai nạn lao động tổng số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tính đến tháng trước liền kề tháng bị tai nạn lao động; b) Đối với trường hợp bị bệnh nghề nghiệp tổng số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tính đến tháng trước liền kề tháng làm cơng việc mà cơng việc gây bệnh nghề nghiệp Một năm tính đủ 12 tháng Trường hợp người lao động đồng thời giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trùng hợp đồng lao động tính lần Tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp làm tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hiểu tiền lương tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; tiền lương tháng cuối đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp công việc làm mà cơng việc gây bệnh nghề nghiệp trường hợp bị bệnh nghề nghiệp nghỉ hưu khơng cịn làm việc nghề, cơng việc có nguy bị bệnh nghề nghiệp Trường hợp người lao động bị tai nạn lao động tháng đầu đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng đầu trở lại làm việc đóng bảo hiểm sau thời gian đóng gián đoạn chấm dứt hợp đồng lao động tiền lương đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng Trường hợp người lao động bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 mà thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định mức tiền lương làm tính trợ cấp tính sở hệ số tiền lương phụ cấp (nếu có) nhân với mức lương sở thời điểm hưởng trợ cấp Trường hợp người lao động đồng thời giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động tiền lương tính hưởng trợ cấp tổng mức tiền lương làm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tất hợp đồng lao động tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động bị bệnh nghề nghiệp lần sau không 20 tháng lương sở Điều Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động giám định mức suy giảm khả lao động lần đầu Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lần quy định Khoản Điều 48 Luật An toàn, vệ sinh lao động tính sau: Mức trợ cấp một= Mức trợ cấp tính theo mức suy+ Mức trợ cấp tính theo số năm lần đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp giảm khả lao động = {5 x Lmin + (m-5) x 0,5 x Lmin} + {0,5 x L + (t-1) x 0,3 x L} Trong đó: - Lmin: mức lương sở thời điểm hưởng - m: mức suy giảm khả lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (lấy số tuyệt đối ≤ m ≤ 30) - L: Mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Khoản Điều Thông tư - t: tổng số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Khoản Điều Thơng tư Ví dụ 1: Ông A công chức bị tai nạn lao động ngày 16 tháng năm 2017 Sau điều trị ổn định thương tật, viện ngày 05 tháng năm 2017 Ơng A giám định có mức suy giảm khả lao động tai nạn lao động 20% Ơng A có 10 năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng năm 2017 theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định với hệ số 3,66 Mức lương sở thời điểm tháng năm 2017 1.300.000 đồng, mức trợ cấp tai nạn lao động lần ơng A tính sau: - Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả lao động: x 1.300.000 + (20 - 5) x 0,5 x 1.300.000 = 16.250.000 (đồng) - Mức trợ cấp tính theo số năm đóng quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: 0,5 x 3,66 x 1.300.000 + (10 - 1) x 0,3 x 3,66 x 1.300.000 = 15.225.600 (đồng) - Mức trợ cấp lần ông A là: 16.250.000 + 15.225.600 = 31.475.600 (đồng) Ví dụ 2: Ông B bị tai nạn lao động ngày 12 tháng năm 2017 Sau điều trị ổn định thương tật, viện ngày 10 tháng năm 2017 Ông B giám định có mức suy giảm khả lao động tai nạn lao động 20% Ông B bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 01 năm 2016 thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định, có 01 năm tháng đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng năm 2017 với hệ số 2,34; Với mức lương sở 1.300.000 đồng thời điểm tháng năm 2017, mức trợ cấp tai nạn lao động lần ông B tính sau: - Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả lao động: x 1.300.000 + (20 - 5) x 0,5 x 1.300.000 = 16.250.000 (đồng) - Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: 0,5 x 2.831.400 = 1.415.700 (đồng) (mức đóng bảo hiểm xã hội tháng năm 2017 ông B là: 2,34 x 1.210.000 = 2.831.400 đồng) - Mức trợ cấp lần ông B là: 16.250.000 + 1.415.700 = 17.665.700 (đồng) Ví dụ 3: Ơng Đ bị tai nạn lao động tháng năm 2016 Sau điều trị ổn định thương tật, ông Đ giám định có mức suy giảm khả lao động tai nạn lao động 20% Ông Đ có 14 năm đóng bảo hiểm xã hội (trong có 01 năm đóng bảo hiểm xã hội theo Nghị định số 09/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 Chính phủ, 02 năm đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, 01 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc hai chế độ hưu trí, tử tuất 10 năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp); mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng năm 2016 3.200.000 đồng; mức lương sở tháng hưởng 1.210.000 đồng/tháng Ông Đ thuộc đối tượng hưởng trợ cấp tai nạn lao động lần với mức trợ cấp tính sau: - Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả lao động: x 1.210.000+ (20- 5) x 0,5 x 1.210.000 = 15.125.000 (đồng) - Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: 0,5 x 3.200.000 + (10 - 1) x 0,3 x 3.200.000 = 10.240.000 (đồng) - Mức trợ cấp lần ông Đ là: 15.125.000 + 10.240.000 = 25.365.000 (đồng) Ví dụ 4: Ơng B tham gia đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp doanh nghiệp X từ tháng năm 2016 bị tai nạn lao động vào ngày 16 tháng năm 2016 Sau thương tật ổn định Hội đồng giám định y khoa kết luận suy giảm khả lao động tai nạn lao động 20%, mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng năm 2016 3.200.000 đồng Mức lương sở tháng hưởng 1.210.000 đồng/tháng Ông B thuộc đối tượng hưởng trợ cấp tai nạn lao động lần với mức trợ cấp tính sau: - Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả lao động: x 1.210.000+ (20-5) x 0,5 x 1.210.000 = 15.125.000 (đồng) - Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: 0,5 x 3.200.000 = 1.600.000 (đồng) - Mức trợ cấp lần ông B là: 15.125.000 + 1.600.000 = 16.725.000 (đồng) Mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng quy định Khoản Điều 49 Luật An tồn, vệ sinh lao động tính sau: Mức trợ cấp tính theo số năm Mức trợ cấp Mức trợ cấp tính theo mức suy đóng vào quỹ bảo hiểm tai = + tháng giảm khả lao động nạn lao động, bệnh nghề nghiệp = {0,3 x Lmin + (m-31) x 0,02 x {0,05 x L + (t-1) x 0,003 x + Lmin} L} Trong đó: - Lmin: mức lương sở thời điểm hưởng - m: mức suy giảm khả lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (lấy số tuyệt đối 31 ≤ m ≤ 100) - L: Mức tiền lương, đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Khoản Điều Thông tư - t: tổng số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Khoản Điều Thơng tư Ví dụ 5: Ơng E đường họp bị tai nạn giao thông vào tháng năm 2016 Sau điều trị ổn định thương tật ơng E giám định có mức suy giảm khả lao động tai nạn lao động 40% Ơng E có 12 năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng năm 2016 3.400.000 đồng Mức lương sở tháng hưởng 1.210.000 đồng/tháng Ông E thuộc đối tượng hưởng trợ cấp tai nạn lao động tháng với mức trợ cấp tính sau: - Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả lao động: 0,3 x 1.210.000 + (40 - 31) x 0,02 x 1.210.000 = 580.800 (đồng/tháng) - Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: 0,005 x 3.400.000 + (12 - 1) x 0,003 x 3.400.000 = 129.200 (đồng/tháng) - Mức trợ cấp tháng ông E là: 580.800 đồng/tháng + 129.200 đồng/tháng = 710.000 (đồng/tháng) Ví dụ 6: Ơng M tham gia đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp doanh nghiệp X từ tháng năm 2016 bị tai nạn lao động vào ngày 05 tháng năm 2016 Sau thương tật ổn định Hội đồng giám định y khoa kết luận suy giảm khả lao động tai nạn lao động 40%, mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng năm 2016 3.400.000 đồng Mức lương sở tháng hưởng 1.210.000 đồng/tháng Ông M thuộc đối tượng hưởng trợ cấp tai nạn lao động tháng với mức trợ cấp tính sau: - Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả lao động: 0,3 x 1.210.000 + (40 - 31) x 0,02 x 1.210.000 = 580.800 (đồng/tháng) - Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: 0,005 x 3.400.000 = 17.000 (đồng/tháng) - Mức trợ cấp tháng ông E là: 580.800 đồng/tháng + 17.000 đồng/tháng = 597.800 (đồng/tháng) Ví dụ 7: Ông Q có thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Doanh nghiệp X từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 12 năm 2017 với mức lương 17.000.000 đồng/tháng Có thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Doanh nghiệp Z từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2018 với mức lương 5.000.000 đồng/tháng Ngày 09 tháng 01 năm 2017 ông Q bị tai nạn lao động Như vậy, Doanh nghiệp Z phải đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng 01 năm 2017 ông Q thời gian, tiền lương làm để tính khoản trợ cấp tai nạn lao động theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ông Q sau: - Thời gian tính hưởng trợ cấp tai nạn lao động ông Q tính từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 12 năm 2016 - Tiền lương làm tính hưởng trợ cấp theo thời gian đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ông Q xác định: + Là tổng tiền lương tháng 12 năm 2016 Doanh nghiệp X tiền lương tháng 01 năm 2017 Doanh nghiệp Z ông Q bị nạn lao động doanh nghiệp Z; + Là tiền lương tháng 12/2016 Doanh nghiệp X ông Q bị tai nạn lao động Doanh nghiệp X Ví dụ 8: Ông A giao kết hợp đồng lao động tham gia bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Doanh nghiệp X Đồng thời, Ông A có hợp đồng lao động tham gia bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với Doanh nghiệp Y Tháng năm 2016, đường hội nghị theo phân công người sử dụng lao động doanh nghiệp X Ông A bị tai nạn giao thông Sau điều trị ổn định thương tật, ông A giám định có mức suy giảm khả lao động 40% Ông A có 12 năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; tổng mức tiền lương đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp doanh nghiệp X Doanh nghiệp Y 13.400.000 đồng Mức lương sở tháng bắt đầu hưởng trợ cấp tai nạn lao động 1.210.000 đồng/tháng Ông A thuộc đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng với mức trợ cấp tính sau: - Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả lao động = 0,3 x 1.210.000 + (40 - 31) x 0,02 x 1.210.000 = 580.800 đồng/tháng - Mức trợ cấp tính theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp = 0,005 x 13.400.000 + (12 - 1) x 0,003 x 13.400.000 = 509.200 đồng/tháng ... tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thời gian làm tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tổng thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động,. .. (đồng/tháng) Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhiều hợp đồng lao động, sau tiếp tục bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà thời... năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đến thời điểm bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau mức tiền lương tháng đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Ngày đăng: 25/11/2022, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan