1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bộ chỉnh lưu cầu ba pha bán điều khiển

47 5,9K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

GVHD: Nguyễn Đức Quang http://www.ebook.edu.vn SV:Vũ Quốc Linh __Khoa:Kỹ Thuật Điện K10 page 1 Phần A: Lời Nói Đầu Với sự phát triển của ngành kỹ thuật nói chung,và của ngành Điện nói riêng,đã giúp ích rất nhiều cho con người trong công việc cũng như trong cuộc sống. Một mạch điện tử nhỏ,với rất nhiều chức năng đã giúp con người có thể làm những việc mà con người khó có thể hoàn thành được,và bạn có thể giả quyết công việc một cách nhanh chóng,dù không trực tiếp tiếp xúc vào công việc mà mình muốn th ực hiện. Vì vậy tôi xây dựng bài tập lớn này với mong muốn cung cấp thông tin về mạch điện tử chỉnh lưu cầu ba pha bán điều khiển như vai trò của mạch,phạm vi ứng dụng ,phân loại,mô phỏng,phân tích,tính toán….Trình bày nguyên tắc cơ bản của mạch bán điều khiển,cụ thể là thyristor. Kĩ thuật vi sử lý rất ưu việt,đã trở thành rất cần thiế t trong nghành điện tử,nó đã thay thế các thiết bị có cấu tạo phức tạp thành đơn giản. ứng dụng rất rộng rãi từ máy móc quan trọng trong nền công nghiệp đến các thiết bị chuyện dùng. Với các ưu diểm của các chỉ tiêu kĩ thuật và tính linh hoạt của mạch điện tử,việc nghiên cứu và ứng dụng của mạch điện tử là cực kì c ần thiết. Không dừng lại ở cách sử dụng,cách tốt nhất để hiểu rõ thiết bị và đi sâu vào tìm hiểu bản chat hoạt dộng bên trong cuẩ thiết bị đó. Thực hiện đề tài “ Chỉnh Lưu Cầu Ba Pha Bán Điều Khiển”như là một cách để thực hiện mọt phần trong kiến thức mà em đã được học. Rất mong được sự ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn sinh viên Khoa Điện về đề tài này. Hà Nội,Ngày Tháng Năm 2009 Sinh Viên Thực Hành Vũ Quốc Linh GVHD: Nguyễn Đức Quang http://www.ebook.edu.vn SV:Vũ Quốc Linh __Khoa:Kỹ Thuật Điện K10 page 2 Mục Lục: Trang Chương I: Giới Thiệu Các Linh Kiện Điện Tử Cơ Bản ………… 3 • Linh kiện tích cực .…………………………………….……3 • Linh kiện thục động ……………………………………… 5 • Linh kiện bán dẫn ………………………………………….7 Chương II: Khái quát chung về chỉnh lưu …………………………… 7 • Tổng quan về chỉnh lưu ……………………………………7 • Các sơ đồ cơ bản……………………………………………9 • Các thông số……………………………………………… 11 • Các nguyên tắc điều khiển…………………………………13 Chương III: Khái quát Chỉnh lưu ba pha………………………………15 • Chỉnh l ưu tia ba pha 1. Chỉnh lưu dùng diot…………………………………15 2. Chỉnh lưu dùng thyristor……………………………20 • Chỉnh lưu cầu ba pha 1. Chỉnh lưu dùng diot………………………………….25 2. chỉnh lưu dùng thyristor…………………………… 26 3. Chỉnh lưu Bán Điều khiển………………………… 30 Chương IV: Thiết kế mạch chọn thông số “dùng thy”…………………35 • Tổng quan về thiết kế ……………………………………. 36 • Các mạch thy ………………………………………………. 41 • Tính toán mạch và thiết kế………………………………… 43 GVHD: Nguyễn Đức Quang http://www.ebook.edu.vn SV:Vũ Quốc Linh __Khoa:Kỹ Thuật Điện K10 page 3 Phần B Nội Dung Chương 1: Giới Thiệu Các Linh Kiện Điện Tử Cơ Bản Linh khiện tích cực Gồm 3 phần chú ý: Linh kiện thụ động Linh kiện bán dẫn 1.1 Linh kiện tích cực : 1.1.1. Nguồn dòng: a) Khái niệm và ứng dụng Nguồn dòng là một mạch điện cung cấp một dòng điện không phụ thuộc tải. Nguồn dòng có rất nhiều ứng dụng : - Nguồn dòng tín hiệu khi cần truyền đi xa: để tránh sai số do điện trở đường dây, nhiễu điện áp cảm ứng - Nguồn dòng trong các mạch nạp xả tụ điện, nhằm tuyến tính hóa đi ện áp nạp và xả. - Nguồn dòng trong các mạch cấp điện cho diode zenner, để có điện áp ổn định. - Nguồn dòng cho các mạch đo lường dựa trên điện áp trên hai đẩu điện trở b) Phân loại : - Nguồn dòng cố định: cho dòng ra ổn định và không thay đổi. - Nguồn dòng phụ thuộc: cho dòng ra tỷ lệ với một áp điều khiển đầu vào. c) Cách lắp mạch : - Các mạch nguồn dòng đơn giản và không cần chính xác lắm, ta có thể mắc bằng chỉ 1 hoặc 2 tranistor. GVHD: Nguyễn Đức Quang http://www.ebook.edu.vn SV:Vũ Quốc Linh __Khoa:Kỹ Thuật Điện K10 page 4 5v V2 +v RE 1K Q1 NPN V1 +v 10V T1 5v V2 RL 1K +v 10V RL 1K V1 T2 R1 1K R1 1K RE 1K +v R2 1K Q1 NPN R3 R2 V1 10V Q2 2N1613 RL 1K +v D1 Zened R1 1K D2 V1 10V RE 1K +v+v 5v R1 1K 5v V2 +v RL 1K V2 Hình 1.1.1.1. Sơ đồ các mạch nguồn dòng dung Transistor - Nguồn chính xác hơn có thể ráp bằng OpAmp. or Umin + Umax 1.1.2. Nguồn áp a) Khái niệm và ứng dụng : Nguồn áp là mạch cung cấp một điện áp không phụ thuộc tải, hay không phụ thuộc dòng điện chạy qua. GVHD: Nguyễn Đức Quang http://www.ebook.edu.vn SV:Vũ Quốc Linh __Khoa:Kỹ Thuật Điện K10 page 5 Ví dụ: nguồn điện lưới, pin, accu, các mạch nguồn cơ bản như mạch nguồn dùng Zenner diode , Tuỳ theo yêu cầu mạch ứng dụng mà loại nguồn áp được sử dụng. b) Phân loại - Nguồn áp cố định VD : Pin , Acquy … - Nguồn áp phụ thuộc. VD: Nguồn sử dụng mạch chỉnh lưu , nguồn điện lưới… c) Cách mắc mạch: Mắc mạch sử dụng chỉ nh lưu cầu và IC LM78xx : Hình 1.1.2.1. Sơ đồ mạch nguồn áp 1.2 Linh kiện thụ động: 1.2.1 Điện trở : a) Khái niệm : Điện trở là một phần tử thụ động trong mạch điện đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện Chính vì thế, khi sử dụng điện trở cho một mạch điện thì một phần dòng điện Chính vì thế, khi sử dụng điện trở cho một mạch điện thì một phần nă ng lượng điện sẽ bị tiêu hao để duy trì mức độ chuyển dời của dòng điện. Nói một cách khác thì khi điện trở càng lớn thì dòng điện đi qua càng nhỏ và ngược một cách khác thì khi điện trở càng lớn thì dòng điện đi qua càng nhỏ và ngược lại khi điện trở nhỏ thì dòng điện dễ dàng được truyền qua. b) Phân loại Do đặc trung chính của điệ n trở là cản trở dòng điện nên khi dòng điện chạy qua nó sẽ tiêu thụ một lượng năng lượng , cụ thể ở đây là điện năng theo phương trình P = I2R Với P : Công suất tổn hao trên điện trở (W) I : Cường độ dòng điện chạy qua điện trở (A) R : Trở kháng của điện trở (Ω) Chính vì vậy khi phân loại điện trở trên thự c tế ngưởi ta phân loại theo công suất tiêu thụ tối đa của điện trở : GVHD: Nguyễn Đức Quang http://www.ebook.edu.vn SV:Vũ Quốc Linh __Khoa:Kỹ Thuật Điện K10 page 6 - Điện trở công suất lớn ( > 1W) - Điện trở công suất trung bình (1/4W-1W) - Điện trở công suất nhỏ (1/8W – 1/4W) Ví dụ Như trên hình vẽ, điện trở 4 vạch màu ở phía trên có giá trị màu lần lượt là: xanh lá cây/xanh da trời/vàng/nâu sẽ cho ta một giá trị tương ứng như bảng màu lần lượt là 5/6/4/1%. Ghép các giá trị lần lượt ta có 56x104Ω=560kΩ và sai số điện trở là 1%. Tương tự điện trở 5 vạch màu có các màu lần lượt là: Đỏ/cam/tím/đen/nâu sẽ tương ứng với các giá trị lần lượt là 2/3/7/0/1%. Như v ậy giá trị điện trở chính là 237x100=237Ω, sai số 1%. 1.3 Linh kiện bán dẫn 1.3.1 Giới thiệu về chất bán dẫn a. Chất bán dẫn là gì ? Chất bán dẫn ( Semiconductor) là vật liệu trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện. Chất bán dẫn hoạt động như một chất cách điện ở nhiệt độ thấp và có tính cách điện. Chất bán dẫn hoạt động như một chất cách điện ở nhiệt độ thấp và có tính d ẫn điện ở nhiệt độ phòng. Gọi là "bán dẫn" (chữ "bán" theo nghĩa Hán Việt có nghĩa là một nửa), có nghĩa là có thể dẫn điện ở một điều kiện nào đó, hoặc ở một điều kiện khác sẽ không dẫn điện b. Vùng năng lượng trong chất bán dẫn Tính chất dẫn điện của các vật liệu rắn được gi ải thích nhờ lý thuyết vùng năng lượng Như ta biết điện tử tổn tại trong nguyên tử trên những mức năng lượng gián đoạn (các trạng thái dừng). Nhưng trong chất rắn, khi mà các nguyên tử kết hợp lại với nhau thành các khối, thì các mức năng lượng này bị phủ lên nhau, và trở thành các vùng năng lượng và sẽ có ba vùng chính. Hình 1.3.1.1. Các vùng năng lượng của chất rắn GVHD: Nguyễn Đức Quang http://www.ebook.edu.vn SV:Vũ Quốc Linh __Khoa:Kỹ Thuật Điện K10 page 7 +Vùng hóa trị (valence band): Là vùng có năng lượng thấp nhất theo thang năng lượng, là vùng mà điện tử bị liên kết mạnh với nguyên tử và không linh động. +Vùng dẫn (Conduction band): Vùng có mức năng lượng cao nhất, là vùng màđiện tử sẽ linh động (như các điện tử tự do) và điện tử ở vùng này sẽ là điện tử ẫn, có nghĩa là chất sẽ có khả năng dẫn điện khi có điện tử tồn tại trên vùng dẫn. Tính dẫn điện tăng khi mật độ điện tử trên vùng dẫn tăng. +Vùng cấm (Forbidden band): Là vùng nằm giữa vùng hóa trị và vùng dẫn, không có mức năng lượng nào do đó điện tử không thể tồn tại trên vùng cấm. Nếu bán dẫn pha tạp, có thể xuất hiện các mức năng lượng trong vùng cấm (mức pha tạp). Khoảng cách giữa đáy vùng d ẫn và đỉnh vùng hóa trị gọi là độ rộng vùng cấm, hay năng lượng vùng cấm (Band Gap). Tùy theo độ rộng vùng cấm lớn hay nhỏ mà chất có thể là dẫn điện hoặc không dẫn điện. Như vậy, tính dẫn điện của các chất rắn và tính chất của chất bán dẫn có thể lý giải một cách đơn giản nhờ lý thuyết vùng năng lượng như sau: +Kim loại có vùng dẫn và vùng hóa tr ị phủ lên nhau (không có vùng cấm) do đó luôn luôn có điện tử trên vùng dẫn vì thế mà kim loại luôn luôn dẫn điện. +Các chất bán dẫn có vùng cấm có một độ rộng xác định. Ở không độ tuyệt đối (0 K) mức Fermi nằm giữa vùng cấm, có nghĩa là tất cả các điện tử tồn tại ở vùng hóa trị, do đó chất bán dẫn không dẫn điện. Khi tăng dần nhiệt độ, các đi ện tử sẽ nhận được năng lượng nhiệt (kB.T với kB là hằng số Boltzmann) nhưng năng lượng này chưa đủ để điện tử vượt qua vùng cấm nên điện tử vẫn ở vùng hóa trị. Khi tăng nhiệt độ đến mức đủ cao, sẽ có một số điện tử nhận được năng lượng lớn hơn năng lượng vùng cấm và nó sẽ nhảy lên vùng dẫn và chất rắn trở thành dẫn điện. Khi nhiệt độ càng tăng lên, mật độ điện tử trên vùng dẫn sẽ càng tăng lên, do đó, tính dẫn điện của chất bán dẫn tăng dần theo nhiệt độ (hay điện trở suất giảm dần theo nhiệt độ). Một cách gần đúng, có thể viết sự phụ thuộc của điện trở chất bán dẫn vào nhiệt độ nh ư sau: Với: R0 là hằng số, ΔEg là độ rộng vùng cấm. Ngoài ra, tính dẫn của chất bán dẫn có thể thay đổi nhờ các kích thích năng lượng khác, ví dụ như ánh sáng. Khi chiếu sáng, các điện tử sẽ hấp thu năng lượng từ photon, và có thể nhảy lên vùng dẫn nếu năng lượng đủ lớn. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi về tính chất của chất bán dẫn dướ i tác dụng của ánh sáng (quang-bán dẫn). Chương 2: Khái quát chung về chỉnh lưu I.1 Khái niệm và phân loại • Khái niệm Một mạch chỉnh lưu là một mạch điện có các thiết bị điện tử, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Các mạch chỉnh lưu có thể dùng trong GVHD: Nguyễn Đức Quang http://www.ebook.edu.vn SV:Vũ Quốc Linh __Khoa:Kỹ Thuật Điện K10 page 8 các bộ nguồn cấp điện, và trong các mạch tách sóng của tín hiệu vô tuyến. Các mạch chỉnh lưu có thể được lắp bằng các điốt bán dẫn, các đèn chỉnh lưu thủy ngân và các kỹ thuật khác.Khi chỉ dùng một điốt đơn lẻ để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều, bằng cách khóa không cho phần dương hoặc phần âm của dạng sóng đi qua mạch điện, thì thuậ t ngữ "chỉnh lưu" và "điốt" có thể được xem như là một. Đa số các mạch chỉnh lưu sử dụng nhiều điốt với các cách sắp xếp khác nhau để có thể biến đổi từ xoay chiều thành một chiều tốt hơn trường hợp sử dụng một điốt riêng lẻ. Trước khi các điốt bán dẫn phát triển, người ta còn dùng các mạch chỉnh l ưu sử dụng đèn điện từ chân không, đèn chỉnh lưu thủy ngân, các dãy bán dẫn đa tinh thể seleni Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều,cung cấp cho nhiều phụ tải một chiều có thể kể ra một số thiết bị ở dưới đây: + Các động cơ điện một chiều + Hệ thống kích thích cho các máy phát điện đồng bộ,máy phát + Các quá trình công nghệ điện hóa,yêu cầu dòng điện một chiều nguồn dòng rất lớn như mạ điện,điện phan,xử lý bề mặt hóa học,anot hóa, + Các hệ thống nạp điện cho ắc quy + Các nguồn mootjc hiều cho các thiết bị điều khiển,viễn thông + Trong hệ thống chuyển tải điện một chiều,với công suất rất lớn…. Ngoài ra chỉ nh lưu còn là khâu biến dổi năng lượng điện đầu vào,lấy từ lưới điện,trong các bộ biến đổi bán dẫn như các bộ biến đổi tần.Nói chung chỉnh lưu là một loại bộ biến đổi cơ bản,có vai trò cực kì quan trọng trong việc biến đổi điện năng. • Phân loại Chỉnh lưu được phân loại theo số pha của nguồn xoay chiề u đầu vào,là chỉnh lưu một pha ba pha hoặc n_pha.Nếu dòng xoay chiều chạy giữa day pha và day trung tính thì gọi là chỉnh lưu hình tia.nếu dòng chỉ chạy giữa các day pha với nhau thì chỉnh lưu goị là chỉnh lưu sơ đồ cầu. Chỉnh lưu gọi là không điềukhiển,có điều khiển,bán điều khiển tùy theo sơ đồ dung toàn diot hay tiristor hoặc dung cả hai loại van. Theo các cách phân loại trên,chỉnh lưu được gọ i tên theo sơ đò sau: 1-pha không điều khiển Hình tia Chỉnh lưu 3- pha điều khiển hoàn toàn …… Hình cầu Bán điều khiển n- pha I.2 Cấu chúc chung của một sơ đồ chỉnh lưu GVHD: Nguyễn Đức Quang http://www.ebook.edu.vn SV:Vũ Quốc Linh __Khoa:Kỹ Thuật Điện K10 page 9 4 Ud,Id Luong 3 Loc Mach Dieu MBA 1 5 4 8 CL 2 Mot Chieu Mach Do Phu Tai 5 1 Khien Cấu chúc chung của sơ đồ chỉnh lưu cho ở hình trên H 1 bao gồm các thành phần chính sau đây: 1.MBA: Máy biến áp dung để phối hợp mức điện áp giữa điện luwois và đầu vào của chỉnh lưu.Máy biến áp là bộ phận hình tia nhưng không bắt buộc đối với sơ đồ hình cầu 2.CL: Sơ đồ van chỉnh lưu,đây là bộ phận được gồm các van bán dẫn ược n ối theo sơ đồ cầu,hoặc sơ đồ tia,có nhiệm vụ biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều. 3. Khâu lọc: Gồm các thành phần phản kháng như tụ điện,cuộn cảm,có chức năng san phẳng điện áp chỉnh lưu,có trong nhiều ứng dụng nhất là với công suất lớn,bản than phụ tải đã có tính chất lọc lên khâu l ọc không nhất thiết phải có. 4. Mạch đo lường: Gồm các khâu tạo ra tín hiệu về dòng điện,điện áp phục vụ cho các chức năng điều chỉnh,các chức năng theo dõi,hiển thị và bảo vệ cả hệ thống. 5. Mạch điều khiển: Đây là khâu quan trọng nhất,trong sơ đồ chỉnh lưu,mạch điều khiển có nhiệ m vụ tạo ra các xung điều khiển với góc pha điều khiển có thể điều chỉnh được,đồng pha với điện áp lưới xoay chiều,đưa đến cực điều khiển của tiristor trong các khoảng thời gian mà điện áp anot-catot trên van đang dương.Mạc diều khiển phải có khả năng thay đổigóc điều khiển anpha trong toàn bộ dải điều chỉnh,về lý thuy ết từ 00 1800 → ,qua đó điều chỉnh được điện áp chỉnh lưu trong toàn bộ dải yêu cầu.Mạch điều khiển cũng thực hiện các chức năng của các mạch vòng điều chỉnh tự động,các chức năng bảo vệ và tín hiệu hóa cho toàn bộ hệ thống. I.3 Các sơ đồ chỉnh lưubản GVHD: Nguyễn Đức Quang http://www.ebook.edu.vn SV:Vũ Quốc Linh __Khoa:Kỹ Thuật Điện K10 page 10 1 5 4 8 1 5 4 8 1 5 6 4 8 (2) (3) (1) (5) (4) Chú giải: Hình 1 là chỉnh lưu một pha,nửa chu kỳ Hình 2 là sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha Hình 3 là sơ đò chỉnh lưu tia một pha Hình 4 là sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha Hình 5 lad sơ đồ chỉnh lưu 6 pha có cuộn kháng cân bằng I.4 Các đặc tính cơ bản của sơ đồ chỉnh lưu Các dặc tính của một sơ đồ chỉnh lưu thể hiện qua một nhóm,các thong số cơ bản.Quá trình nghiên cứu các sơ dồ chỉnh lưu chính là để làm rõ các sơ đồ chỉnh lưu có thỏa mãn các yêu cầu đặt ra trong các ứng dụng cụ thể hay không,qua các thong số này các yêu cầu kĩ thuật thường cho dưới dạng: + Giá trị điện áp và dòng điện chỉnh lưu ( dd IU , )hoặc điện áp và công suất chỉnh lưu yêu cầu( dd IU , ) + Điện áp nguồn xoay chiều đầu vào,ví dụ,điện áp lấy vào từ lưới điện,một pha hoặc ba pha. Vì vậy các thông số cơ bản của sơ đồ chỉnh lưu phải được biểu diễn qua các yêu cầu này,bao gồm: 1.các thong số đánh giá chất lượng của điện áp chỉnh lưu: [...]... điều khiển về chỉnh lưu cầu ba pha 1 khái niệm: Chỉnh lưu cầu ba pha là sơ đồ quan trọng nhất trong các sơ đồ chỉnh lưu vì nó được ứng dụng thực tế rộng rãi Lý do là vì sơ đồ này có chất lượng điện áp ra tốt ,dòng đầu vào có dạng đối xứng,khai thác tốt công suất huy động lưới điện hay máy biến áp Có thể coi chỉnh lưu cầu ba pha như một mắc nối tiếp của hai sơ đồ chỉnh lưu tia ba pha Các sơ đồ chỉnh lưu. .. chỉnh lưu tia ba pha Các sơ đồ chỉnh lưu nhiều pha đều có cấu tạo từ các dạng nối khác nhau của sơ đồ nhiều phabản nhất đó là chỉnh lưu tia ba pha 2 Vấn đề điều khiển của chỉnh lưu cầu ba pha: Trong chỉnh lưu cầu ba pha ,tại một thời điểm bất kì dòng chảy phải qua ít nhất là hai van,một thuộc nhóm catot chung,một thuộc nhóm anot chung Vì vậy nhóm điều khiển tiristor bằng các xung gắn thì sơ đồ sẽ... Nguyễn Đức Quang http://www.ebook.edu.vn Chương 3: Khái Quát Chỉnh Lưu Ba Pha III.1 Chỉnh lưu tia ba pha III.1.1.khái quát chung Chỉnh lưu hình tia ba pha là sơ đồ cơ bản,từ đó có thể xây dựng nêm các sơ đồ chỉnh lưu nhiều pha khác,phức tạp hơn có công suất lớn hơn,bằng cách nối tiếp hoặc song song sơ đồ này Vì vậy,tuy thực tế thì chỉnh lưu tia ba pha ít được sử dụng nhưng về phân tích lý thuyết thì đây... bản hệ thống điện áp ba pha :Hệ thống điện áp ba pha bao gồm ba điện áp một pha, có cùng biên độ cùng tần số nhưng lệch pha nhau 120.đây là hệ thống điện áp do máy phát đồng bộ đưa ra và hệ thống điện áp truyền trên lưới điện.Lưới điện nói chung và bao gồm ba đường dây chuyền tải ba pha với trung tính thườnglà từ đất lên lên không cần dây trung tính.Hệ thống điện ba pha bốn dây bao gồm cả day trung... Mạch chỉnh lưu cầu ba pha không đối xứng (bán điều khiển) 3.4.1 sơ đồ nguyên và nguyên lý hoạt dộng của mạch Id T2 T1 T3 U1 1 6 2 5 L1 U2 4 M U3 3 Ud R2 D1 D2 D3 N Trong sơ đồ trên người ta sử dụng ba thy và ba dio Các thy được điều khiển bằng các xung dòng điện điều khiển mỗi thy chỉ mở khi có tín hiệu và điện áp Ngoài rat a trên cuộn dâp thứ cấp nối với nó là lớn nhất trong ba điện áp là cũng giả thiết. .. gọi là điều khiển bằng xung chùm rất phổ biến trong thực tế hình trên mô tả điều đó 3 Phân loại Sơ đồ dùng điot Sơ đồ dùng thyristor(có điều khiển) Mạch chỉnh lưu cầu ba pha đối xứng dùng thyristor Sơ đồ dung cả diot và thy (bán điều khiển) 3.1 Sơ đồ dùng diot (D1,D2,D3,D4,D5,D6) D3 D1 A a B b C D5 c Ud R D6 D4 D2 3.1.1 tính toán các thông số của mạch Để tính toán các giá trị điện áp chỉnh lưu trung... tính chỉ có ở lưới hạ áp nơi thường có các phụ tải một pha hệ thống điện áp ba pha có thể mô tả dưới dạng biểu thức sau: • U A = U m sin θ 2π 3 2π + 3 • U A = U m sin⎛θ − ⎜ • ⎝ ⎛ U A = U m sin ⎜θ ⎝ ⎞ ⎟ ⎠ ⎞ ⎟ ⎠ III.1 2 phân loại: Chỉnh lưu tia dùng diot Chỉnh lưu tia ba pha Chỉnh lưu tia dùng tiristor A .chỉnh lưu hình tia dùng diot:(không điều khiển được) 1 sơ đồ • U A = U m sin θ • U A = U m sin⎛θ... 2π b Chỉnh lưu dùng tiristor( điều khiển được) 1 Sơ đồ SV:Vũ Quốc Linh Khoa:Kỹ Thuật Điện K10 page 20 http://www.ebook.edu.vn GVHD: Nguyễn Đức Quang U2 U1 U3 L Ud Uv1 Uc tin hieu V1 Uv2 Uv3 V2 R V3 dieu khien khau phat xung Hình 4 :sơ đồ hình tia ba phađiều khiển Có tải thuần trở và tải trở cảm « trong sơ đò điều khiển ta thay các diot bằng các thyristor trong các sơ đồ nhiều pha góc điều khiển. .. vậy bộ chỉnh lưu tia 3 pha điều khiển có thể làm việc ở chế độ nghịch lưu và chuyển năng lượng về nguồn Nó có thể làm việc ở hai góc phần tư I và IV + Trị trung bình dòng điện chỉnh lưu (dòng điện tải) + + Áp ngược lớn nhất mà SCR phải chịu Dòng trung bình qua SCR + Đặc tuyến điều khiển Trị trung bình điện áp chỉnh lưu : không phụ thuộc vào tham số tải khi dòng tải liên tục III.2 Khái niệm và vấn đề điều. .. tức thời của điện áp chỉnh lưu Bao gồm cả thành phần xoay chiều U σ và thành phần một chiều _ giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu U d Số xung đập của mạch của sóng điện áp chỉnh lưu: p = fσ (1 ) f + f σ (1) :tần số của sóng điều hòa bậc 1 thành phần xoay chiều của U d +f: tần số điện áp lưới • Dòng điện chỉnh lưu id:giá trị tức thời của dòng điện chỉnh lưu_ sóng dòng điện chỉnh lưu Id:Giá trị trung . là chỉnh lưu một pha, nửa chu kỳ Hình 2 là sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha Hình 3 là sơ đò chỉnh lưu tia một pha Hình 4 là sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha. 1 -pha không điều khiển Hình tia Chỉnh lưu 3- pha điều khiển hoàn toàn …… Hình cầu Bán điều khiển n- pha I.2 Cấu chúc chung của một sơ đồ chỉnh

Ngày đăng: 20/03/2014, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w