TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN TRỌNG CHỈNH TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CĨ TỔ CHỨC THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2022 Cơng trình hồn thành tại: Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Học Viện Khoa Học Xã Hội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HỒ TRỌNG NGŨ Phản biện 1: PGS.TS Trần Văn Độ Phản biện 2: PGS.TS Trần Đình Nhã Phản biện 3: PGS.TS Cao Thị Oanh Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam - Học Viện Khoa Học Xã Hôi, vào hồi …… giờ…… phút, ngày… tháng…năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học Viện Khoa Học Xã Hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi đất nước, xây dựng phát triển toàn diện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, gia nhập tổ chức kinh tế giới (WTO) mang lại thành tựu to lớn lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh thành tựu đó, mặt trái kinh tế thị trường kéo theo nhiều tượng xã hội tiêu cực, có tình hình tội phạm nói chung, tình hình tội xâm phạm sở hữu, có tình hình tội cướp tài sản nói riêng Những tượng xã hội tiêu cực ảnh hưởng khơng tốt đến việc tiếp tục thực hai nhiệm vụ chiến lược “Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” cần khắc phục dần loại bỏ phạm vi nước nói chung địa bàn cụ thể Đối với địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, điều khơng phải ngoại lệ Là trung tâm kinh tế lớn nước, thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn mạnh mẽ Số lượng dân cư đông, tăng nhanh, thành phần phức tạp, phong tục tập quán văn hóa ứng xử khác nhau, hiểu biết pháp luật cịn hạn chế, nhiều đối tượng hình từ địa phương khác lợi dụng tình hình nhập cư trà trộn vào làm cho tình hình tội phạm nói chung, tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức nói riêng thành phố năm vừa qua diễn biến phức tạp, nguy hiểm Số liệu thống kê (xem bảng 3.1 – Phần phụ lục) cho thấy, số vụ án số bị cáo bị xét xử tội cướp tài sản thành phố Hồ Chí Minh 10 năm qua 1.562 vụ với 3.618 bị cáo, trung bình năm có 156,2 vụ án với 361,8 bị cáo So với địa phương khác nước số tương đối lớn; tăng giảm không liên tục qua năm, là, so với năm 2019, năm 2020 tăng số vụ án số bị cáo Thực tiễn xét xử năm gần cho thấy, tội phạm xảy mang tính chất băng nhóm, có tổ chức, hoạt động mang tính động cao, có liên kết chặt chẽ tổ chức tội phạm địa phương với xảy ngày nhiều Khi thực loại tội phạm này, người phạm tội thường sử dụng vũ khí, đặc biệt vũ khí nóng để gây án, nên để lại hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe tài sản, gây ảnh hưởng lớn đến trật tự an toàn xã hội, gây xúc lớn quần chúng nhân dân thách thức lớn quan thi hành pháp luật Số liệu thống kê tội cướp tài sản nói chung tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức nước thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức chiếm tỷ lệ 45,2% vụ án cướp tài sản chiếm tỉ lệ 2,4% số vụ phạm pháp hình phát hiện, điều tra, truy tố xét xử Số liệu khái qt tình hình tội cướp tài sản nói chung tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức nêu vừa phản ánh kết đấu tranh chống tội phạm, đồng thời phản ánh hệ luỵ phịng ngừa, có chống tội phạm chưa tốt vốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có: Thứ nhất, lý luận, số vấn đề, chẳng hạn phạm tội có tổ chức hay mối tương quan trách nhiệm hình người đồng phạm chưa nhận thức cách thống giới luật học quan, người tiến hành tố tụng ngành, địa phương, dẫn đến cách hiểu khác “cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức” trách nhiệm người thực tội phạm trường hợp phạm tội gây ảnh hưởng không tốt đến định tội danh định khung hình phạt cách xác, bảo đảm ngun tắc cơng bằng, phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt, nhân đạo người phạm tội Thứ hai, quy định tội cướp tài sản nói chung, tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức nói riêng quy định sớm ngày hồn thiện, song cịn tình tiết (dấu hiệu) chưa thực rõ ràng, văn hướng dẫn quan có thẩm quyền hướng dẫn tình tiết ban hành lâu chưa cập nhật cho phù hợp với tình hình khơng có giá trị pháp lý để hướng dẫn áp dụng cho quy định BLHS hành, dẫn đến cách hiểu áp dụng khác thực tiễn xét xử Mặt khác, nguyên tắc việc định hình phạt người phạm tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức nói riêng phạm tội có tổ chức nói chung với vai trị cụ thể ngồi người chủ mưu, cầm đầu, huy chưa pháp luật hình quy định cách cụ thể làm cho việc định hình phạt người phạm tội số trường hợp “bị ảnh hưởng” cảm tính người áp dụng pháp luật hình Bên cạnh đó, thực tế cho thấy, trường hợp phạm tội cướp tài sản tổ chức tội phạm trường hợp phạm tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức có tính nguy hiểm mức độ nguy hiểm cho xã hội cao thấp khác Tuy nhiên, hai trường hợp chưa BLHS hành quy định mà hầu hết áp dụng chung với tình tiết tăng nặng định khung “phạm tội có tổ chức” tội phạm cụ thể nói chung tội cướp tài sản nói riêng Điều làm cho tính răn đe, tính cơng bằng, tính phân hố trách nhiệm hình cá thể hố hình phạt, tính nhân đạo pháp luật hình hành vi phạm tội áp dụng hình phạt chưa thực bảo đảm thực tế Từ phân tích khái qt nêu thấy, để giải vấn đề tội phạm, bên cạnh việc tăng cường biện pháp phòng ngừa (ở nghĩa hẹp từ này) tình hình tội phạm, cần tăng cường chất lượng, hiệu chống tội phạm, tức xử lý tội phạm xảy Vai trò to lớn chống, tức xử lý tội phạm xảy thực tế, thuộc pháp luật hình Vai trị to lớn pháp luật hình sự, đến lượt khơng tùy thuộc vào sách hình sự, có sách pháp luật hình mà cịn tùy thuộc vào chất lượng quy phạm pháp luật hình - phương sách pháp luật hình sự, chất lượng áp dụng quy phạm pháp luật hình thực tế mức độ hoàn thiện chúng nhằm đáp ứng yêu cầu chống tội phạm điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đất nước Từ góc độ chống tội phạm điều kiện, hồn cảnh đất nước, pháp luật hình cần tiếp tục nghiên cứu tất phương diện lý luận, thực tiễn xu hướng phát triển Nói cách khác, việc nghiên cứu cách có hệ thống, giải vấn đề lý luận đặt ra, phân tích đánh giá quy định pháp luật hình hành thực tiễn áp dụng quy định tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức để đưa giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật giải vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực tư pháp hình yêu cầu đặt Cần lưu ý thêm rằng, nhiều năm kể từ thời điểm sửa đổi Bộ luật hình năm 2009 đến chưa có luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề Chính vậy, thơng qua việc nghiên cứu quy định pháp luật hành gắn với phân tích thực tiễn đấu tranh phịng ngừa chống tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức địa phương điển thành phố Hồ Chí Minh để từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng quy định pháp luật hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức địa bàn nói nói riêng phạm vi nước nói chung tình hình u cầu cần thiết Đó lý để nghiên cứu sinh chọn đề tài “Tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ mặt lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, để sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng quy định pháp luật hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu: - Phân tích, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài luận án, rút vấn đề cần nghiên cứu luận án - Phân tích vấn đề lý luận tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức - Phân tích có so sánh quy định pháp luật hình Việt Nam tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức với quy định pháp luật hình số nước tội danh để thấy tiến cần tiếp thu, học tập - Nghiên cứu, phân tích thực trạng áp dụng pháp luật hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, qua đó, đánh giá thành tựu, rút hạn chế, bất cập xác định nguyên nhân hạn chế, bất cập - Trên sở kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn yêu cầu nâng cao chất lượng áp dụng quy định pháp luật hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức, luận án đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng quy định pháp luật hình tội nói Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức theo quy định pháp luật hình Việt Nam Luận án lấy quan điểm khoa học nêu khoa học luật hình tội phạm, đồng phạm, phạm tội có tổ chức, tội cướp tài sản, tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức; quy định pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình số nước giới tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức; thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình nói thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi chuyên ngành nghiên cứu: Đề tài luận án nghiên cứu góc độ luật hình tố tụng hình - Về phạm vi thực tiễn: + Về pháp luật hình thực định: Luận án nghiên cứu quy định pháp luật hình Việt Nam tội cướp tài sản nói chung tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức nói riêng Luận án cịn nghiên cứu quy định pháp luật hình số nước giới tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức + Về thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việc áp dụng quy định pháp luật hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức tiến hành nhiều chủ thể khác quan tiến hành tố tụng hình sự, người tiến hành tố tụng hình nhiều nội dung khác định tội danh, miễn trách nhiệm hình sự, định hình phạt, miễn hình phạt, giảm hình phạt tuyên Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu chủ thể áp dụng Toà án người tiến hành tố tụng hình Thẩm phán, Hội thẩm (Hội đồng xét xử) hai nội dung áp dụng pháp luật hình định tội danh định hình phạt người phạm tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức - Phạm vi thời gian không gian: + Các số liệu xét xử, vụ án điển hình phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận án thu thập thời gian từ năm 2011 đến hết năm 2021 + Các số liệu xét xử, vụ án điển hình phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận án thu thập thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Đề tài luận án thực sở chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam; Chính sách hình Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tội phạm, hình phạt, đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận án nghiên cứu sở sử dụng có kết hợp tổng thể phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu án điển hình Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án xây dựng khái niệm tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức với dấu hiệu đặc trưng Thứ hai, luận án phân tích làm rõ nội dung quy định pháp luật hình Việt Nam tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức Thứ ba, luận án phân tích làm rõ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 sở phân tích, đánh giá kết đạt định tội danh định hình phạt người phạm tội có chứng minh số vụ án cụ thể, đồng thời vướng mắc, hạn chế, vi phạm, sai lầm nguyên nhân vướng mắc, hạn chế, vi phạm, sai lầm Thứ tư, luận án nêu yêu cầu đặt việc nâng cao chất lượng áp dụng quy định pháp luật hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức; đề xuất số giải pháp có đóng góp cho việc nâng cao chất lượng áp dụng quy định pháp luật hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án hệ thống hóa cách khoa học, logic góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận tội cướp tài sản, tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức, đồng phạm, phạm tội có tổ chức, tổ chức tội phạm, qua góp phần hồn thiện quy định pháp luật hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức chế định đồng phạm, phạm tội có tổ chức 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án góp phần nâng cao chất lượng việc quy định quy phạm pháp luật hình tội cướp tài sản nói chung tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức nâng cao chất lượng việc phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố xét xử tội cướp tài sản tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức nói riêng Kết nghiên cứu luận án cịn tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập luật hình sở có đào tạo luật học nước ta Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án cấu thành 04 chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức thành phố Hồ Chí Minh Chương 4: Yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng quy định pháp luật hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài nghiên cứu Các công trình nghiên cứu đồng phạm, phạm tội có tổ chức Trong khoa học luật hình Liên bang Nga, có nhiều cơng trình nghiên cứu đồng phạm, phạm tội có tổ chức Có thể kể đến: “Giáo trình Luật hình sự” GS TS Gausman L Đ., GS TS Kolodkin L M, GS TS Macximov C.B chủ biên xuất năm 1999 Nxb Inphra; “Giáo trình Luật hình sự, phần tội phạm” GS TS Ignatop A N GS TS Craxicop Y A chủ biên, xuất năm 1998 Nxb Dê-xalô Teid; “Giáo trình luật hình sự” (2002) GS.TS Borzenkop GS.TS Kanuixarop chủ biên; “Bình luận khoa học BLHS Liên bang Nga” (1997) Xcuratov U I Lebedev B M chủ biên; “Bình luận khoa học BLHS Liên bang Nga” (2000) GS TS Radchenko chủ biên; “Bình luận khoa học Bộ luật hình Liên bang Nga” (2005), Nxb Inphra;… Cuốn “Trách nhiệm hình đồng phạm” tác giả P.Ph Tennốv làm chủ biên Nxb sách Matxcơva xuất năm 1974; “Giáo trình Luật hình Xơ viết, phần chung” Nxb Đại học tổng hợp Matxcơva xuất năm 1988 Bên cạnh cịn có sách: “Tội xâm phạm sở hữu có tổ chức” tác giả Stijn Van Daele – Giảng viên Trường đại học Ghen Bỉ xuất vào năm 2008 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tội cướp tài sản Ở Cộng hòa Liên bang Nga, từ năm 1996, có loạt cơng trình nghiên cứu luật hình sự, có quy định tội cướp tài sản nói chung, tội cướp tài sản trường hợp phạm tội có tổ chức nói riêng Ví dụ: “Giáo trình Luật hình sự” GS TS Gausman L Đ., GS TS Kolodkin L M., GS TS Macximov C B chủ biên, xuất năm 1999 Nxb Inphra; “Giáo trình Luật hình sự, phần tội phạm” GS TS Ignatop A N GS TS Craxicop Y A chủ biên, xuất năm 1998 Nxb Dê-xalơ Teid; “Giáo trình luật hình sự” (2002) GS.TS Borzenkop GS.TS Kanuixarop chủ biên; “Bình luận khoa học BLHS Liên bang Nga” (1997) Xcuratov U I Lebedev B M chủ biên; “Bình luận khoa học BLHS Liên bang Nga” (2000) GS TS Radchenko chủ biên; “Bình luận khoa học Bộ luật hình Liên bang Nga” Nxb Inphra xuất năm 2005; Nghiên cứu tội phạm nói chung tội cướp tài sản nói riêng BLHS số nước khác có cơng trình như: Cuốn “Luật hình sự” giáo sư người Pháp Giăng Lacguyê xuất năm 1994; “Criminal Law” tác giả Smith and Hogan xuất năm 2005; “Criminal Law” tác giả Storey Tony Lidbury Alan xuất năm 2007; Bên cạnh đó, cịn có số sách chun khảo nghiên cứu nước tội cướp tài sản, đáng ý như: Cuốn sách “Robbery Fact, Violient crimes against persons” Carolina Academic Press tác giả Chris E McGoey.; sách “Criminal Investigation - A Method for Reconstructing the Past”, xuất năm 2013, tác giả Jamé W.Osterburg; sách “So sánh cách có hệ thống vụ cướp Chicago, vụ cướp khơng gây thương tích có gây thương tích dẫn đến chết người Chicago, tình hình cướp tài sản Chicago”, xuất năm 1986 Chicago, hai tác giả Franklin E Zimring James Zueh; viết “The Crime of Robbery in South African Law, International Journal of Arts and Science”, (tạm dịch: Tội phạm cướp Luật Nam Phi), đăng Tạp chí Khoa học Nghệ thuật Quốc tế năm 2010 tác giả Deidre Joubert 1.2 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài nghiên cứu Với tính cách số tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, tội cướp tài sản hình thức phạm tội thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà luật học nước ta Đối với tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức, điều khơng phải ngoại lệ Bởi vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến tội cướp tài sản tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức cơng bố, số kể đến: 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đồng phạm, phạm tội có tổ chức Để nghiên cứu tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức cần phải dựa lý luận đồng phạm, phạm tội có tổ chức nói chung Tháng 3/1997 lần Việt Nam vấn đề tội phạm có tổ chức đưa lên bàn nghị Hội thảo khoa học Tạp chí Trật tự an tồn xã hội tổ chức, Thiếu tướng TS Lê Thế Tiệm chủ trì Tại hội thảo có viết đề cập đến tội phạm có tổ chức, đến băng ổ nhóm tổ chức tội phạm Cơng trình nghiên cứu chuyên khảo tội phạm có tổ chức công bố Việt Nam GS.TS Hồ Trọng Ngũ Nxb Công an nhân dân xuất năm 2000 với tiêu đề “Tội phạm có tổ chức – Lịch sử vấn đề hôm nay”, lần đề cập đến thuật ngữ “đồng phạm có tổ chức” để tội phạm có tổ chức Bên cạnh cịn kể đến số cơng trình khác như: sách chun khảo “Luật hình so sánh” PGS.TS Hồ Sỹ Sơn Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, xuất năm 2018; “Tổ chức tội phạm Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” TS Nguyễn Văn Hiển chủ biên xuất năm 2016 NXb Chính trị quốc gia - Sự thật Ngồi ra, cịn có số luận văn, luận án như: Luận án, có: “Đồng phạm luật hình Việt Nam” TS Trần Quang Tiệp thực Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2000; “Phạm tội có tổ chức luật hình Việt Nam việc đấu tranh phòng chống” TS Nguyễn Trung Thành thực Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật năm 2002 Luận văn thạc sĩ, có: “Hình thức phạm tội có tổ chức chế định đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam” Nguyễn Minh Đức; Luận văn thạc sĩ “Các hình thức đồng phạm Luật hình Việt Nam” Nguyễn Thị Trang Liên, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009; “Người thực hành đồng phạm theo luật hình Việt Nam” Nguyễn Thị Thu Hòa thực Trường Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011; “Một số vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình Việt Nam” Phí Thành Chung thực Trường Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010 Vấn đề đồng phạm phạm tội có tổ chức cịn đề cập số báo, tạp chí khoa học như: “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn tổ chức tội phạm, tội phạm có tổ chức phạm tội có tổ chức” TS Trần Quang Tiệp, Tạp chí Kiểm sát số tháng 7/2003; “Chế định đồng phạm pháp luật hình số nước giới” Lê Thị Sơn, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/1997; “Về giai đoạn thực hành vi đồng phạm” Dương Văn Tiến, Tạp chí Luật học số 3/1998; “Các hình thức đồng phạm trách nhiệm hình người đồng phạm” đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1/1986;… Ngồi cịn có Chun đề nghiên cứu khoa học “Những vấn đề pháp luật hình số nước giới” Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp thực năm 2002 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu tội cướp tài sản Tội cướp tài sản tội danh có lịch sử quy định từ sớm lịch sử pháp luật hình Việt Nam, nhà khoa học luật hình có nhiều cơng trình nghiên cứu tội này, cụ thể: - Nhóm luận án, luận văn Ở cấp độ luận án tiến sĩ có cơng tình như: “Các tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Văn Thanh, bảo vệ Học viện Khoa học Xã hội năm 2016; “Đấu tranh phòng chống tội cướp tài sản địa bàn Hà Nội” Đỗ Kim Tuyến, bảo vệ năm 2001 Trường Đại học Luật Hà Nội; “Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phịng ngừa” Đồn Cơng Viên, bảo vệ năm 2018 Học viện Khoa học xã hội Ngoài ra, số luận văn thạc sĩ nghiên cứu khía cạnh Tội cướp tài sản như: “Tội cướp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” Phạm Thị Hà Châu, bảo vệ năm 2016 Học viện Khoa học xã hội; “Định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo Bộ luật hình năm 1999” Đỗ Ngọc Lợi, bảo vệ năm 2011 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; “Các yếu tố khách quan tội chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình Việt Nam” Phạm Quốc Thuần, bảo vệ năm 2008 Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Một số cơng trình nghiên cứu tội cướp tài sản góc độ tội phạm học phạm vi tỉnh thành cụ thể như: luận án “Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Đức Thảo thực năm 2016 Học viện Khoa học xã hội; luận văn thạc sĩ: “Phịng ngừa tình hình tội cướp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Trần Văn Hiếu thực năm 2019 Học viện khoa học xã hội; “Nâng cao hiệu hoạt động điều tra vụ án cướp tài sản có sử dụng vũ khí băng nhóm tội phạm gây lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Thanh Dương thực năm 2008 Học viện cảnh sát nhân dân; Đề tài khoa học cấp Bộ“Giải pháp nâng cao hiệu phịng chống tội phạm cướp có tổ chức thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phụ cận” Trường đại học cảnh sát nhân dân, TS Lê Văn Hòe làm chủ nhiệm bảo vệ năm 2008 - Nhóm sách chun khảo, giáo trình, viết tạp chí: Sách chuyên khảo: “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu” (1991), Nguyễn Duy Thuần, Nxb Công an nhân dân; “Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009” (2010), Mai Bộ, Nxb Chính trị quốc gia; “Định tội danh tội xâm phạm sở hữu: Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009” (2013) Lê Đăng Doanh, Nxb Tư Pháp; “Luật hình so sánh” (2018), PGS.TS Hồ Sỹ Sơn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật; “Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) phần tội phạm” (2017), Trần Văn Luyện (chủ biên), Nxb Công an nhân dân; “Bình luận khoa học Bộ luật hình hành (sửa đổi, bổ sung năm 2017)” (2018), Nguyễn Đức Mai (chủ biên) Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật; “Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (phần tội phạm)” (2017), GS 11 1.3.2 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, việc nghiên cứu tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức tiến hành chưa tồn diện, sâu sắc, cần phải tiếp tục nghiên cứu vấn đề sau: Một là, tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm đồng phạm, phạm tội có tổ chức; phân biệt phạm tội có tổ chức với khái niệm có liên quan; phân tích làm sáng tỏ khái niệm dấu hiệu pháp lý hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức; Hai là, phân tích, đánh giá vấn đề thực tiễn định tội danh, định hình phạt tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2021, qua làm sáng tỏ hạn chế, vi phạm, sai lầm cần khắc phục; Ba là, phân tích, đánh giá làm rõ nguyên nhân hạn chế, vi phạm, sai lầm việc định tội danh định hình phạt tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Bốn là, phân tích yêu cầu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng quy định pháp luật hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức Tiểu kết chương Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC 2.1 Những vấn đề lý luận tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm tội cướp tài sản Trên sở kế thừa yếu tố hợp lý quan điểm khoa học quy định BLHS hành tội phạm cướp tài sản đưa khái niệm tội cướp tài sản sau: Tội cướp tài sản hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản người khác, người có lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS thực cách cố ý, xâm phạm đến quan hệ nhân thân quyền sở hữu tài sản Tội cướp tài sản có đặc điểm riêng, phân biệt với tội phạm khác Một là, Tội cướp tài sản hành vi nguy hiểm cho xã hội Hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ, cụ thể xâm phạm đồng thời đến quan hệ sở hữu tài sản quan hệ nhân thân, hai quan hệ xã hội luật hình bảo vệ đặc biệt; Hai là, chủ thể có lực trách nhiệm hình thực hiện; Ba là, chủ thể thực hành vi với lỗi cố ý trực tiếp (cố ý hành vi hậu quả) Nhận thức chủ quan người phạm tội xuất phát từ mục đích chiếm đoạt tài sản người khác; Bốn là, Tội cướp tài sản hành vi trái pháp luật hình sự, hành vi quy định BLHS tội phạm Và cướp tài sản bị coi tội phạm nên chủ thể thực hành vi cướp tài sản phải chịu hình phạt 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm phạm tội có tổ chức Trong khoa học luật hình sự, nhiều khái niệm phạm tội có tổ chức đưa khái niệm tác giả Lê Hữu Thể, GS TS Võ Khánh Vinh, Ngồi việc nêu quan điểm chung phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm, khái niệm 12 nhấn mạnh dạng đồng phạm có thơng mưu trước Tuy nhiên, mặt lý luận, phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có thơng mưu trước mức độ cao Từ BLHS năm 1985, khái niệm phạm tội có tổ chức quy định khơng có thay đổi nhiều qua lần sửa đổi bổ sung BLHS Khoản Điều 17 BLHS hành quy định: “Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm” Phạm tội có tổ chức có điểm chung nhất, vừa mang đặc điểm chung chế định đồng phạm vừa có đặc trưng riêng hình thức đồng phạm đặc biệt Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm, hai người trở lên thực với bàn bạc, thống ý chí người tham gia Sự câu kết chặt chẽ đặc điểm quan trọng nói lên tính chất mức độ nguy hiểm cao hẳn phạm tội có tổ chức, đồng thời quy định khác chất phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm khác Nó vừa thể đặc điểm dấu hiệu chủ quan, vừa thể đặc điểm dấu hiệu khách quan Mức độ câu kết chặt chẽ để phân biệt trường hợp phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm khác Theo hướng dẫn quan có thẩm quyền “câu kết chặt chẽ” phạm tội có tổ chức thể dạng cụ thể hướng dẫn Ngh số 02-HĐTP/NQ ngày 16/11/1988 Trong BLHS, cụm từ “phạm tội có tổ chức” sử dụng với ý nghĩa tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tình tiết định khung hình phạt số tội phạm cụ thể, yếu tố định tội số tội phạm cụ thể nhằm phương thức thực hành vi, với ý nghĩa phạm tội cách có tổ chức Phạm tội có tổ chức địi hỏi phải có tính có kế hoạch thống Giữa người thực tội phạm có cố ý liên kết mặt ý thức bàn bạc, thỏa thuận kế hoạch phân cơng vai trị thực tội phạm Trên sở đó, người tham gia thực tội phạm tìm cách hỗ trợ người đồng phạm khác cố gắng thực hoạt động nhằm đạt kết phạm tội chung đề Điều hình thành nên mối quan hệ tính thống hành động họ Mức độ câu kết chặt chẽ hay không để phân biệt phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm khác Phân biệt phạm tội có tổ chức với tội phạm có tổ chức, phạm tội có tổ chức với tổ chức tội phạm 2.1.3 Khái niệm, đặc điểm tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức Tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức hiểu Tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng tức khắc vũ lực có hành vi khác, nhiều người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình câu kết chặt chẽ với thực cách cố ý nhằm chiếm đoạt tài sản người khác Với tính chất trường hợp tăng nặng tội cướp tài sản, tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức mang đặc điểm tội cướp tài sản đặc điểm trường hợp phạm tội có tổ chức Trong đó: nhiều người thực tội phạm cướp tài sản (người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức); người tham gia cố ý thực tội phạm; cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có tính nguy hiểm cao cho xã hội Sự câu kết chặt chẽ thực tội phạm cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức thể 13 dạng: thứ nhất, người đồng phạm cướp tài sản tham gia băng nhóm cướp tài sản; thứ hai, người đồng phạm cướp tài sản phạm tội cướp tài sản nhiều lần, theo kế hoạch thống trước; thứ ba, người đồng phạm cướp tài sản thực tội cướp tài sản lần, tổ chức thực theo kế hoạch bàn bạc, thỏa thuận kỹ càng, chu đáo, có chuẩn bị phương tiện, có chuẩn bị kế hoạch che dấu tội phạm Do có tính nguy hiểm cao cho xã hội nên “Phạm tội có tổ chức” quy định tình tiết định khung tăng nặng 133 tội phạm cụ thể, có Tội cướp tài sản 2.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức 2.2.1 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức trước năm 1945 Các quy định pháp luật triều đại phong kiến Việt Nam luôn trọng tới việc bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị Ở thời kỳ quy tắc xử chung thể qua chiếu chỉ, dụ, sắc lệnh Nhà vua mà chưa pháp điển hóa thành văn quy định pháp luật mang tính hệ thống Từ triều đại Lý, Trần, Hình luật trọng, nhiên ảnh hưởng nhiều yếu tố, đặc biệt thời gian chiến tranh nên hình luật bị thất truyền Trong số cơng trình nghiên cứu người xưa cịn lưu giữ “nhìn chung, nhà lập pháp thời chưa xây dựng khái niệm đồng phạm, Trong giai đoạn này, chế định tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức mang tính chung chung với góc độ tội phạm nói chung mà chưa có quy định riêng tội danh Đến triều đại nhà Lê, kể tới đạo luật “Quốc Triều Hình luật” với quy định riêng tội phạm lĩnh vực hình sự, có quy định tội cướp nằm chương “Đạo tặc” Hồng Việt Luật Lệ (hay cịn gọi Luật Gia Long) xây dựng hoàn thiện Triều vua Gia Long - nhà Nguyễn Đạo luật xây dựng sở kế thừa quy định Bộ luật tiếng lịch sử “Quốc Triều Hình luật” Hành vi cướp quy định phần Hình luật thuộc 12 với nhiều hành vi chiếm đoạt tài sản khác Trong có quy định hành vi cướp bóc mang tính chuyên nghiệp có tổ chức Thời kỳ thuộc địa, thực dân Pháp áp dụng pháp luật hà khắc, chủ yếu nhằm đàn áp phong trào cá nhân yêu nước, quan hệ xã hội điều chỉnh sắc luật cũ triều đại phong kiến bù nhìn quy định ban hành chế độ thực dân Thuật ngữ phạm tội có tổ chức, cướp có tổ chức chưa đề cập đến 2.2.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức từ năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1985 Cách mạng tháng Tám thành cơng, quyền non trẻ thành lập, Nhà nước ta ban hành hàng loạt văn pháp luật tạo sở pháp lý cho việc trấn áp tội phạm sắc lệnh nhiều lĩnh vực Trong đó, văn đề cập đến quy định tội cướp tài sản cho thấy mức độ phổ biến loại tội phạm giai đoạn lịch sử 14 Trong q trình đấu tranh phịng chống tội cướp tài sản, việc hướng dẫn áp dụng hình phạt cách nghiêm khắc thống phạm vi toàn quốc để trừng trị, răn đe giáo dục cần thiết Vì vậy, ngày 19/01/1955, Chính phủ ban hành Thơng tư số 442/TTg việc trừng trị số tội phạm, có Tội cướp tài sản Trong quy định: “Cướp đường hay trộm có tổ chức, có bạo lực có dùng vũ khí để dọa nạt phạt tù từ đến 10 năm Cướp mà có giết người phạt đến tử hình” Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, việc trừng trị tội xâm phạm tài sản nói chung Tội cướp tài sản nói riêng Nhà nước quan tâm Chế độ sở hữu tài sản thời kỳ chia làm sở hữu Nhà nước sở hữu công dân nên quy định tội xâm phạm sở hữu nói chung Tội cướp tài sản nói riêng quy định hai văn khác Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa số 149-LCT ngày 21/10/1970 Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân số 150-LCT ngày 21/10/1970 2.2.3 Quy định tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức Bộ luật hình năm 1985 Chế độ sở hữu Việt Nam thời điểm chia thành sở hữu nhà nước sở hữu cơng dân Chính vậy, Tội cướp tài sản chia thành Tội cướp tài sản xã hội chủ nghĩa Tội cướp tài sản cơng dân Tuy nhiên, dù có đối tượng tài sản thuộc sở hữu tội cướp tài sản có ba hành vi khách quan là: dùng vũ lực, đe doạ dùng tức khắc vũ lực hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được, ba hành vi gắn liền với mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản dấu hiệu định khung phạm tội “có tổ chức” quy định hai điều luật, gộp với dấu hiệu “có tính chất chun nghiệp” 2.2.4 Quy định tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức Bộ luật hình năm 1999 Ngày 22/12/1999, Quốc hội thông qua BLHS năm 1999 Với quan điểm khơng cịn phân biệt sở hữu xã hội chủ nghĩa sở hữu công dân, Tội cướp tài sản quy định Điều 133 với quy định tội phạm hình phạt cụ thể Nhà làm luật quy định thêm nhiều tình tiết yếu tố định khung hình phạt, cụ thể hóa định lượng giá trị tài sản bị chiếm đoạt chia thành nhiều mức, quy định hình phạt bổ sung áp dụng tội phạm tiếp tục quy định tình tiết tăng nặng định khung phạm tội “có tổ chức” tình tiết tăng nặng định khung độc lập Khái niệm phạm tội có tổ chức nói chung tiếp tục kế thừa điều luật riêng biệt phần chung BLHS nằm điều luật định đồng phạm Theo đó, phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm 2.2.5 Quy định Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017 tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức - Dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức Tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức trường hợp phạm tội thuộc tình tiết định khung tăng nặng tội cướp tài sản, trước hết phải thoả mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm tội cướp tài sản Cấu thành tội cướp tài sản hiểu hệ thống dấu hiệu đặc trưng cho khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ 15 quan tội phạm Cấu thành tội cướp tài sản nói chung, tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức nói riêng hợp thành yếu tố sau: Thứ nhất, khách thể Tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức thực lúc xâm hại hai khách thể quan hệ sở hữu quan hệ nhân thân Tuy nhiên, khách thể quan hệ sở hữu mục đích cuối tội nhằm chiếm đoạt tài sản tức xâm phạm đến quan hệ sở hữu Đây lý để tội danh xếp vào chương tội xâm phạm sở hữu Thông qua việc xâm hại quan hệ nhân thân, chủ thể thực mục đích xâm phạm quan hệ sở hữu Thứ hai, mặt khách quan Mặt khách quan tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức trước hết “được thể qua hành vi khách quan tội phạm hành vi nhằm làm khả kháng cự chủ sở hữu người quản lý tài sản” Hành vi phạm tội tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức thực ba dạng: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc hành vi khác làm cho người bị công lâm vào tình trạng khơng thể chống cự Tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức coi hoàn thành người phạm tội có ba hành vi khách quan nói nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản, người phạm tội chiếm đoạt tài sản hay chưa Việc nạn nhân thực tế có bị lâm vào tình trạng chống cự hay không không ảnh hưởng đến việc định tội tội danh Hậu tội phạm với tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức khơng phải dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Hậu tội thiệt hại tài sản thiệt hại tính mạng, sức khỏe, quyền tự thân thể, Bên cạnh đó, trường hợp cụ thể có yếu tố khác thuộc mặt khách quan tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức có ý nghĩa việc định hình phạt như: mối quan hệ nhân - hành vi phạm tội hậu tội phạm, thời gian, địa điểm phạm tội, phương tiện, công cụ phạm tội, Thứ ba, chủ thể Chủ thể tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức người thực hành vi cướp tài sản, có lực TNHS đạt độ tuổi luật định Bởi đặc điểm hành vi, lỗi, động phạm tội nên pháp nhân thương mại chủ thể tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức Thứ tư, mặt chủ quan Mặt chủ quan tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức bao gồm nhiều nội dung khác nhau, đó, dấu hiệu bắt buộc người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội phải có lỗi hai dấu hiệu khơng bắt buộc động phạm tội mục đích phạm tội Lỗi người phạm tội lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội biết rõ hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe người khác, biết rõ tài sản muốn chiếm đoạt tài sản người khác muốn chiếm đoạt tới biến tài sản thành Người phạm tội mong muốn hành vi đè bẹp làm tê liệt chống cự người bị cơng, để thực mục đích chiếm đoạt tài sản Người phạm tội không cố ý thực hành vi phạm tội mà phải có mục đích chiếm đoạt tài sản cấu thành tội cướp tài sản Ý thức chiếm đoạt người phạm tội phải có trước thực hành vi thực hành vi khách quan mơ tả cấu thành tội phạm - Hình phạt người phạm tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức 16 Đối với hình phạt chính: Hình phạt người phạm tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức quy định Khoản Điều 168 BLHS phạt tù từ 07 năm đến 15 năm Người chuẩn bị phạm tội cướp tài sản bị áp dụng hình phạt tù với mức từ 01 đến 05 năm Đối với hình phạt bổ sung: Bên cạnh hình phạt chính, người phạm tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức cịn bị áp dụng hình phạt bổ sung như: Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, phạt quản chế cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm, tịch thu phần toàn tài sản 2.3 Quy định Bộ luật hình số nước khác giới tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức 2.3.1 Quy định Bộ luật hình Liên bang Nga Có nhiều tương đồng với quy định BLHS Việt Nam, BLHS Liên bang Nga quy định tội cướp tài sản yếu tố có tổ chức tội danh Theo quy định BLHS Liên bang Nga, hành vi phạm tội cướp tài sản nói chung cướp có tổ chức bao gồm hai hành vi: hành vi công kèm theo sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực (ít hành vi “hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được” so với Điều 168 BLHS Việt Nam) Quy định cướp có tổ chức BLHS Liên bang Nga quy định hai trường hợp: cướp tài sản nhóm người có bàn bạc trước thực bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm kèm theo hình phạt tiền đến 1.000.000 rúp đến 05 năm tiền lương hay thu nhập khác người bị kết án bị phạt hạn chế tự đến 02 năm (Khoản Điều 162); cướp thực nhóm có tổ chức bị phạt tù từ 08 năm đến 15 năm kèm theo hình phạt tiền đến 1.000.000 rúp đến 05 năm tiền lương hay thu nhập khác người bị kết án bị phạt hạn chế tự đến 02 năm (Khoản Điều 162) Sự phân biệt đối tượng thực tội phạm cướp có tổ chức từ quy định mức hình phạt phù hợp cho đối tượng phù hợp, cần tiếp thu, học tập xây dựng quy định Việt Nam 2.3.2 Quy định Bộ luật hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Điều 263 BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hành quy định Tội cướp tài sản bao gồm hành vi dùng vũ lực, cưỡng ép thủ đoạn khác Quy định hành vi cưỡng ép thủ đoạn khác mang tính chất chung chung, khơng mơ tả hành vi cụ thể Hình phạt hành vi phạm tội trường hợp lên đến chung thân, tử hình Quy định BLHS Trung Hoa tội cướp tài sản vào địa điểm thực hành vi, bị hại, hậu quả, công cụ phương tiện, tài sản mà không hình thức phạm tội có tổ chức Điều 25, 26 BLHS Trung Hoa có quy định chung khái niệm đồng phạm, nguyên tắc định hình phạt vai trò thực tội phạm đồng phạm, khái niệm nhóm tội phạm TNHS người tổ chức, cầm đầu nhóm tội phạm tội phạm cụ thể Tội cướp tài sản lại khơng có quy định trường hợp phạm tội 2.3.3 Quy định Bộ luật hình Cộng hịa Liên bang Đức Tội cướp tài sản quy định BLHS Cộng hòa Liên bang Đức quy định chương thứ hai mươi: Cướp cưỡng đoạt với nhiều điều luật Hành vi phạm tội cướp tài sản theo quy định luật bao gồm hai hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Quy định khác với quy định BLHS Việt Nam tội cướp tài sản có dạng hành vi Bên cạnh đó, BLHS Cộng hịa Liên bang Đức cịn quy định 17 trộm có tính chất cướp chuyển hóa từ tội cưỡng đoạt tài sản sang tội cướp tài sản thông qua hành vi dùng bạo lực đe dọa dùng bạo lực Tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức theo quy định BLHS Cộng hòa Liên bang Đức bao gồm trường hợp tội phạm thực băng nhóm có liên kết với BLHS Cộng hịa Liên bang Đức khơng có điều luật quy định chung trường hợp phạm tội có tổ chức mà trường hợp quy định tội phạm cụ thể tội cướp tài sản số tội phạm khác Hành vi phạm tội cướp tài sản trường hợp phạm tội có tổ chức được xếp vào loại cướp nghiêm trọng với mức hình phạt từ năm đến 15 năm 2.3.4 Quy định Bộ luật hình Cộng hòa Thụy Sĩ Điều 140 BLHS Cộng hòa Thụy Sĩ quy định Tội cướp tài sản Một trường hợp bị coi phạm tội cướp tài sản, người trộm cắp tài sản dùng vũ lực nhằm giữ lại tài sản trộm cắp Như vậy, phạm vi hành vi bị coi cướp tài sản quy định BLHS Cộng hòa Thụy Sĩ bao gồm hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực mà quy định “hành vi khác” quy định BLHS Việt Nam Tuy nhiên có tương đồng trường hợp chuyển hóa từ trộm cắp tài sản sang cướp tài sản “Có tổ chức” nhà làm luật Thụy Sĩ quy định tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình Tội cướp tài sản khơng có quy định có tổ chức Hình phạt trường hợp phạm tội tối thiểu hai năm tù khổ sai Tiểu kết chương Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI CƯỚP TÀI SẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHẠM TỘI CĨ TỔ CHỨC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Khái quát tình hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức xảy địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2021 3.1.1 Khái quát vấn đề kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh có ảnh hưởng lớn đến tình hình tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức Vị trí địa lí thành phố Hồ Chí Minh mạnh, góp phần mở rộng giao lưu liên kết nước, giúp kinh tế thành phố nhanh chóng hội nhập vào thị trường khu vực giới Bên cạnh đó, thành phố nơi tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất nhiều nước Đây nơi hoạt động kinh tế động nhất, đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế Dân số hàng năm thành phố tăng nhanh tăng tự nhiên tăng việc di dân từ tỉnh khác từ nước ngồi Dân số đơng dẫn đến phức tạp an ninh trật tự Tình hình an ninh trật tự thành phố ln phức tạp, phát sinh nhiều tệ nạn xã hội loại tội phạm Trong đó, tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung, tội phạm cướp tài sản, cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức nói riêng năm gần có diễn biến phức tạp 18 3.1.2 Khái quát tình hình xét xử tội phạm cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2021 Tình hình tội cướp tài sản nói chung, cướp hình thức phạm tội có tổ chức nói riêng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 11 năm qua từ năm 2011 đến năm 2021 có diễn biến tương đối phức tạp Số vụ án số bị cáo bị xét xử Tội cướp tài sản thành phố Hồ Chí Minh 11 năm qua tương đối lớn (bảng 3.1 – Phần phụ lục) Các vụ án Tội cướp tài sản xét xử thành phố Hồ Chí Minh 11 năm qua tăng giảm không liên tục qua năm nhìn chung có xu hướng giảm (bảng 3.2 – phần phụ lục) Từ năm 2011 đến năm 2021, số bị cáo trung bình vụ cướp tài sản từ hai người trở lên (xem bảng 3.3 – phần phụ lục) Hành vi phạm tội cướp tài sản địa bàn thành phố thường không thực cách đơn lẻ mà hầu hết có tính chất đồng phạm, từ hai người trở lên tham gia vụ cướp Số vụ án số bị cáo bị xét xử tội cướp tài sản với tình tiết định khung phạm tội có tổ chức Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm qua năm từ năm 2011 đến năm 2021 có số lượng tương đối lớn (bảng 3.4 – phần phụ lục) Số vụ án số bị cáo bị xét xử tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức địa bàn thành phố tăng giảm không qua năm xu hướng chung giảm (bảng 3.5– phần phụ lục) Số lượng vụ án số bị cáo phạm tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức đưa xét xử qua năm từ năm 2011 đến năm 2021 chiếm tỷ lệ tương đối cao số vụ án số bị cáo phạm tội cướp tài sản nói chung (bảng 3.6 – phần phụ lục) Mặc dù 11 năm vừa qua, tỷ lệ tăng giảm không ln mức cao có xu hướng chung tăng Tỷ lệ số bị cáo mức cao so với tỷ lệ số vụ án 3.2 Thực tiễn định tội danh tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức quan tiến hành tố tụng thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Kết định tội tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trong 11 năm qua, từ năm 2011 đến năm 2021, quan tiến hành tố tụng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh định tội tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức tổng số 717 vụ án với 2.513 bị cáo Trong đó, xu hướng số vụ án số bị cáo định tội qua năm nhìn chung giảm (xem bảng 3.5 – Phần phụ lục) Hoạt động định tội quan tiến hành tố tụng nói chung, quan tiến hành tố tụng thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tội cướp tài sản áp dụng tình tiết định khung hầu hết tiến hành cách thận trọng, thực có cách vững áp dụng, đảm bảo đánh giá xác tình tiết khách quan vụ án để có kết luận xác tội danh, bảo người, tội, pháp luật ... học luật hình tội phạm, đồng phạm, phạm tội có tổ chức, tội cướp tài sản, tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức; quy định pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình số nước giới tội cướp tài. .. Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017 tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức - Dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản hình thức phạm tội có tổ chức Tội cướp tài sản hình thức phạm tội có. .. biệt phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm khác Phân biệt phạm tội có tổ chức với tội phạm có tổ chức, phạm tội có tổ chức với tổ chức tội phạm 2.1.3 Khái niệm, đặc điểm tội cướp tài sản hình thức

Ngày đăng: 25/11/2022, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan