Bài 19 Các chất được cấu tạo như thế nào? Câu hỏi C1 trang 69 Vật lí lớp 8 Hãy lấy 50 cm3 cát đổ vào 50 cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100 cm3 hỗn hợp giữa ngô và cát không? Hãy giải thích tại sao? L[.]
Bài 19 Các chất cấu tạo nào? Câu hỏi C1 trang 69 Vật lí lớp 8: Hãy lấy 50 cm3 cát đổ vào 50 cm3 ngô lắc nhẹ xem có 100 cm3 hỗn hợp ngơ cát khơng? Hãy giải thích sao? Lời giải: Không 100 cm3 hỗn hợp ngô cát Vì hạt ngơ có khoảng cách nên đổ cát vào ngô, hạt cát xen vào khoảng cách này, làm cho thể tích hỗn hợp nhỏ tổng thể tích ngơ cát Câu hỏi C2 trang 69 Vật lí lớp 8: Hãy cố gắng dùng cách giải thích hụt thể tích thí nghiệm trộn cát vào ngơ để giải thích hụt thể tích thí nghiệm trộn rượu với nước Lời giải: Vì phân tử nước phân tử rượu có khoảng cách Khi trộn rượu với nước, phân tử rượu xen vào khoảng cách phân tử nước ngược lại khiến cho thể tích hỗn hợp rượu nước giảm Câu hỏi C3 trang 70 Vật lí lớp 8: Thả cục đường vào cốc nước khuấy lên, đường tan nước có vị Hãy giải thích tượng? Lời giải: Vì khuấy lên phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước, phân tử nước xen vào khoảng cách phân tử đường nên nước đường có vị Câu hỏi C4 trang 70 Vật lí lớp 8: Quả bóng cao su bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt ngày xẹp dần Hãy giải thích tượng? Lời giải: Thành bóng cao su hay bóng bay cấu tạo từ phân tử cao su, phân tử có khoảng cách Các phân tử khơng khí bóng chui qua khoảng cách để ngồi làm cho bóng xẹp dần Câu hỏi C5 trang 70 Vật lí lớp 8: Cá muốn sống phải có khơng khí Nhưng ta thấy cá sống nước? Lời giải: Giữa phân tử nước có khoảng cách nên phân tử khơng khí xen vào khoảng cách đó, mà cá sống nước Bài 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Câu hỏi C1 trang 71 Vật lí lớp 8: Quả bóng tương tự với hạt thí nghiệm Brao- nơ? Lời giải: Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa thí nghiệm Brao- nơ Câu hỏi C2 trang 71 Vật lí lớp 8: Các học sinh tương tự với hạt thí nghiệm Brao- nơ? Lời giải: Các học sinh tương tự với phân tử nước thí nghiệm Brao- nơ Câu hỏi C3 trang 72 Vật lí lớp 8: Tại phân tử nước làm cho hạt phấn hoa chuyển động? Lời giải: Do phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng Trong chuyển động, phân tử nước va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía, va chạm khơng cân bằng, làm cho hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng Câu hỏi C4 trang 72 Vật lí lớp 8: Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh (H.20.4) Vì nước nhẹ nên tạo thành mặt phân cách hai chất lỏng Sau thời gian, mặt phân cách mờ dần hẳn Trong bình chất lỏng đồng màu xanh nhạt Nước dung dịch đồng sunfat hòa lẫn vào Hiện tượng gọi tượng khuếch tán Hãy dùng hiểu biết nguyên tử, phân tử để giải thích cho tượng Lời giải: Chúng dần hòa trộn vào tạo thành chất lỏng màu xanh nhạt phân tử nước đồng sunfat chuyển động hỗn độn không ngừng phía Các phân tử đồng sunfat chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách phân tử nước ngược lại phân tử nước chuyển động xuống xen vào khoảng cách phân tử đồng sunfat Câu hỏi C5 trang 73 Vật lí lớp 8: Tại nước hồ, ao, sơng, biển lại có khơng khí khơng khí nhẹ nước nhiều? Lời giải: Vì phân tử khơng khí xen vào khoảng cách phân tử nước Đồng thời phân tử khơng khí phân tử nước ln chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, phân tử khơng khí khơng “nổi lên” khỏi nước Câu hỏi Câu hỏi C6 trang 73 Vật lí lớp 8: Hiện tượng khuyếch tán có xảy nhanh tăng nhiệt độ không? Tại sao? Lời giải: Hiện tượng khuếch tán xảy nhanh tăng nhiệt độ tăng nhiệt độ phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn, chúng tự hòa trộn với nhanh C7 trang 73 Vật lí lớp 8: Bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc đựng nước lạnh cốc đựng nước nóng Quan sát tượng xảy giải thích Lời giải: Thuốc tím cốc nước nóng hịa tan nhanh Vì cốc nước nóng có nhiệt độ cao nên phân tử nước phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh Kết tượng khuếch tán xảy nhanh Bài 21 Nhiệt Câu hỏi C1 trang 74 Vật lí lớp 8: Các em nghĩ thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ thực cơng lên miếng đồng, miếng đồng nóng lên Lời giải: - Cọ xát miếng đồng nhiều lần xuống miếng đồng nóng dần lên - Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, miếng đồng nóng lên Câu hỏi C2 trang 75 Vật lí lớp 8: Các em nghĩ thí nghiệm đơn giản để minh họa việc làm tăng nhiệt vật cách truyền nhiệt Lời giải: Đặt miếng đồng lên nắp nồi nước sôi, sau thời gian, miếng đồng nóng lên Câu hỏi C3 trang 75 Vật lí lớp 8: Nung nóng miếng đồng thả vào cốc nước lạnh Hỏi nhiệt miếng đồng nước thay đổi nào? Đây thực công hay truyền nhiệt? Lời giải: - Nhiệt miếng đồng giảm nhiệt nước tăng - Đây truyền nhiệt Câu hỏi C4 trang 75 Vật lí lớp 8: Xoa hai bàn tay vào ta thấy tay nóng lên Trong tượng có chuyển hóa lượng từ dạng sang dạng nào? Đây thực công hay truyền nhiệt? Lời giải: - Hiện tượng có chuyển hóa lượng từ sang nhiệt - Đây thực công Câu hỏi C5 trang 75 Vật lí lớp 8: Hãy dùng kiến thức học để giải thích tượng nêu đầu Lời giải: Do va chạm với mặt đất (thực công) mà chuyển hóa thành nhiệt làm nóng bóng mặt đất (ở chỗ va chạm) không Bài 22 Dẫn nhiệt Câu hỏi C1 trang 77 Vật lí lớp 8: Trong thí nghiệm hình 22.1, đinh a, b, c, d, e gắn sáp vào đồng AB Dùng đèn cồn đun nóng đầu A đồng Quan sát mô tả tượng xảy Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? Lời giải: - Ta thấy đinh rơi xuống theo thứ tự từ A đến B: đinh a rơi xuống trước đến đinh b, đinh c, đinh d đinh e - Điều chứng tỏ nung nóng đầu A, nhiệt lượng đồng truyền đến điểm làm cho sáp nóng lên bị chảy thành chất lỏng Câu hỏi C2 trang 77 Vật lí lớp 8: Các đinh rơi xuống trước, sau theo thứ tự nào? Lời giải: Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ A đến B: đinh a rơi xuống trước đến đinh b, đinh c, đinh d đinh e Câu hỏi C3 trang 77 Vật lí lớp 8: Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống đinh để mô tả truyền nhiệt đồng AB Lời giải: Các đinh rơi theo thứ tự a, b, c, d e chứng tỏ nhiệt truyền từ phần nóng sang phần nóng (từ đầu A sang đầu B đồng) Câu hỏi C4 trang 78 Vật lí lớp 8: Thí nghiệm: Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời đồng, nhơm, thủy tinh có gắn đinh đầu (H.22.2) Hỏi đinh gắn đầu có rơi xuống đồng thời khơng? Hiện tượng chứng tỏ điều gì? Lời giải: - Các đinh gắn đầu rơi xuống không đồng thời: đinh gắn đồng rơi xuống trước, đinh gắn nhôm cuối đinh gắn thủy tinh - Hiện tượng chứng tỏ đồng, nhôm thủy tinh dẫn nhiệt không giống Câu hỏi C5 trang 78 Vật lí lớp 8: Hãy dựa vào thí nghiệm để so sánh tính dẫn nhiệt đồng, nhôm, thủy tinh Chất dẫn nhiệt tốt nhất, chất dẫn nhiệt nhất? Từ rút kết luận gì? Lời giải: - Trong ba chất trên, đồng chất dẫn nhiệt tốt nhất, nhôm cuối thủy tinh => Kết luận: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt Câu hỏi C6 trang 78 Vật lí lớp 8: Dùng đèn cồn đun nóng miệng ống nghiệm có đựng nước, đáy có cục sáp (H.22.3) Khi nước phần ống nghiệm bắt đầu sôi cục sáp đáy ống nghiệm có bị nóng chảy khơng? Từ thí nghiệm rút nhận xét tính dẫn nhiệt chất lỏng? Lời giải: - Khi nước phần ống nghiệm bắt đầu sơi cục sáp đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy - Nhận xét: Nước chất dẫn nhiệt Câu hỏi C7 trang 78 Vật lí lớp 8: Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm có khơng khí, nút có gắn cục sáp (H.22.4) Khi đáy ống nghiệm nóng miếng sáp gắn nút ống nghiệm có bị nóng chảy khơng? Từ thí nghiệm rút nhận xét tính dẫn nhiệt chất khí? Lời giải: - Khi ống nghiệm nóng miếng sáp gắn nút ống nghiệm chưa bị nóng chảy - Nhận xét: chất khí chất dẫn nhiệt Câu hỏi C8 trang 78 Vật lí lớp 8: Tìm ba ví dụ tượng dẫn nhiệt Lời giải: - Dùng que sắt đưa đầu vào bếp than cháy, lúc sau cầm vào đầu cịn lại ta thấy nóng tay => Thanh sắt dẫn nhiệt từ bếp than sang tay ta - Khi đun nước ấm, nước nóng dần lên thị ngón tay vào nước ta thấy ấm tay => Nước truyền nhiệt từ lửa sang tay ta - Nhúng đầu thìa bạc vào cốc nước sơi ta có cảm giác tay nóng lên => Thìa bạc truyền nhiệt từ nước nóng sang tay ta Câu hỏi C9 trang 78 Vật lí lớp 8: Tại nồi, xoong thường làm kim loại, bát đĩa thường làm sứ? Lời giải: - Nồi, xoong dùng để nấu chín thức ăn Làm nồi xoong kim loại kim loại dẫn nhiệt tốt làm cho thức ăn nhanh chín - Bát đĩa dùng để đựng thức ăn, muốn cho thức ăn lâu bị nguội bát đĩa làm sứ tốt sứ chất dẫn nhiệt ... Ta có: m1 = 1 m2 Q1 = Q2 2 Câu hỏi C2 trang 84 Vật lí lớp 8: Từ thí nghiệm kết luận mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng vật? Lời giải: Kết luận: Khối lượng lớn nhiệt. .. C3 trang 80 Vật lí lớp 8: Tại biết nước cốc nóng lên? Lời giải: Nhờ quan sát số nhiệt kế nhúng cốc mà ta biết nước nóng lên Câu hỏi C4 trang 81 Vật lí lớp 8: Trong thí nghiệm hình 23 .3, đốt... Câu hỏi C1 trang 71 Vật lí lớp 8: Quả bóng tương tự với hạt thí nghiệm Brao- nơ? Lời giải: Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa thí nghiệm Brao- nơ Câu hỏi C2 trang 71 Vật lí lớp 8: Các học sinh