1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Âm nhạc - Tin học 4 - Nguyễn Minh Phương - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

6 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

Đề bài Anh (chị) hãy lựa chọn một vấn đề về âm nhạc cổ truyền mà anh chị yêu thích để ứng dụng vào nơi đang công tác của mình Sv Bùi Thị Huyền TRƯỜNG ĐH SP NHẠC – HỌA TW Lớp ĐH K3 TRƯỜNG CĐ VHNT & DL[.]

Sv: Bùi Thị Huyền Lớp: ĐH K3 TRƯỜNG ĐH SP NHẠC – HỌA TW TRƯỜNG CĐ VHNT & DL HẠ LONG Đề bài: Anh (chị) lựa chọn vấn đề âm nhạc cổ truyền mà anh chị yêu thích để ứng dụng vào nơi cơng tác BÀI LÀM ĐƯA ĐỒNG DAO VÀO CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY ÂM NHẠC TIỂU HỌC ĐỒNG DAO ĐỐI VỚI TUỔI THƠ Thể loại đồng dao nằm kho tàng văn hóa dân gian, hình thức hát phù hợp với em tuổi thiếu niên nhi đồng Đây giai đoạn trẻ khám phá, tìm hiểu sống xung quanh với giao tiếp xã hội đầu đời, thích chơi đùa, kết bạn Trẻ em người tự hát, tự diễn xướng, Đồng dao mang tính đặc trưng riêng, phù hợp với tâm sinh lý phổ thông lứa tuổi thiếu niên nhi đồng, trước tính phi giai điệu Đồng dao câu hát dân gian trẻ phần lớn em bé sáng tác Chúng truyền miệng từ hệ sang hệ khác không ngừng bổ sung nhằm diễn tả suy nghĩ, sắc thái tình cảm trẻ thơ Chắc hẳn thuộc đồng dao hát hát bắt nguồn từ đồng dao ví dụ Bắt Kim Thang dân ca bắt nguồn từ đồng dao quen thuộc với trẻ em Nam Bộ, hay Nu na nu nống “ Nu na nu nống Cái trống nằm Cái ong nằm ngồi Củ khoai chấm mật Phật ngồi phật khóc Con cóc nhảy Con gà ú ụ” Nó in sâu vào trí óc trẻ thơ chúng vui chơi, với cách thể nu na nu nống bọn trẻ biết điểm thứ tự thông qua trị đếm đơi chân chúng bạn ứng với từ lời, rơi vào chân đứa rụt lại thật nhanh trước tay bạn hát đập vào, không kịp rụt chân vào thua Sẽ giúp trẻ dần làm quen với ý thức ngăn nắp thông qua việc xếp đôi chân ngắn thẳng hàng, tập chung rèn luyện phản xạ bắp nhanh nhạy đôi chân phải co rụt bất ngờ Có thể nói tuổi thơ em đặc biệt vùng thôn quê trẻ em lớn lên lời ru ngào, đồng dao vui nhộn làm tuổi thơ em phong phú “ Chim ri dì sáo sậu Sáo sậu cậu sáo đen Sáo đen em tu hú Tu hú bồ Sv: Bùi Thị Huyền Lớp: ĐH K3 TRƯỜNG ĐH SP NHẠC – HỌA TW TRƯỜNG CĐ VHNT & DL HẠ LONG Bồ bác chim ri Chim ri…” Hay chi chi chành chành “Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Tam vương ngũ đế Cấp kế tìm Ù ù ập” Hình ảnh đứa trẻ đầu trần chân đất, quần cộc áo nâu vừa hát đồng dao vừa tham gia lao động hay vui chơi giải trí, để lại ấn tượng sâu đậm tâm trí người Các em hát đồng dao buổi chăn trâu cắt cỏ, mò cua bắt cá hay vui chơi bên lũy tre đầu làng, đêm trăng sáng trước sân nhà… Phần lớn đồng dao có kết cấu ngắn gọn, nội dung gần gũi dễ hiểu đặc biệt gieo vần nên dễ thuộc, dễ nhớ Đôi khi, lúc hát đồng dao, em kèm theo nhịp vỗ tay đặn hay dùng que gõ xuống đất, dùng bàn tay đập lên mặt nước… Đối với tụi gái hát đồng dao thường dùng để làm cho điệu múa dân gian dù đơn giản đẹp mềm mại… Hát đồng dao cần phải theo dàn theo nhóm loại hình văn nghệ vui nhộn mang tính tập thể cao Khi bắt đầu hát, đứa dàn hát trước câu đầu để bắt nhịp, giống người nhạc trưởng vậy; sau tất đồng hát theo Hát hết vịng hát lại, nhiều lần Vẻ mặt đứa tươi tắn, rạng rỡ toát lên vẻ hồn nhiên, sáng Khi muốn hát khác giọng dàn trầm lắng xuống người bắt nhịp chuyển sang Những đồng dao nối tiếp ngân lên, vang vọng không gian khống đạt đất trời Đồng dao vừa có vai trị giải trí, đem lại niềm hứng khởi cho trẻ thơ; lại vừa rèn luyện trí tưởng tượng, khả quan sát vật xung quanh bồi đắp tâm hồn thêm phong phú Đồng thời, qua hình thức sinh hoạt văn hóa này, đứa trẻ gần gũi gắn bó với hơn… Thế giới vật, tượng đồng dao vô phong phú Với tâm hồn sáng trí tuệ non nớt, em nhập thân vào đối tượng miêu tả, thổi sống vào vật vơ tri vơ giác Mọi lồi vật mà em quan sát trở thành người bạn, có tính nết đáng yêu, hành động ngộ nghĩnh chúng dẫn vào câu hát Đó vật nuôi nhà lợn hay ăn mà lười biếng: M " ặt nhăn mồm nhọn Ăn không dọn Thưỡn bụng nằm dài Sv: Bùi Thị Huyền Lớp: ĐH K3 TRƯỜNG ĐH SP NHẠC – HỌA TW TRƯỜNG CĐ VHNT & DL HẠ LONG Tròn bị thóc" họ hàng nhà chim: "Chim ri dì sáo sậu/ Sáo sậu cậu sáo đen…", họ hàng nhà vườn: "Lúa ngô cô đậu nành/ Đậu nành anh dưa chuột…" Đặc biệt, có số đồng dao thường xuyên chúng tơi hát chúng liền với động tác, lẫn trò chơi, như: Nu na nu nống, Chồng nụ chồng hoa, Rồng rắn lên mây, Con vỏi voi, Tập tầm vơng… TÍNH GIÁO DỤC TRONG HÁT ĐỒNG DAO Ngày nay, thời đại mà thông tin bùng nổ kỹ thuật điện tử xâm nhập đến mái trường, gia đình, đến trẻ em Các em tìm đến với trị chơi mạng Internet, hát Karaoke, hay trang web không hợp với lứa tuổi? Nhưng có lẽ lãng quên phương pháp giáo dục đầy hiệu mà có sẵn: kho tàng đồng dao trò chơi trẻ em Riêng lĩnh vực giáo dục, kho tàng cung cấp nội dung phương pháp giáo dục “không thầy, không sách” tương đối rõ ràng đầy đủ Đồng dao bao gồm nhiều loại: Các hát, câu hát trẻ em, lời hát trò chơi, hát ru em Trò chơi lắm, trò chơi vận động (dung dăng dung dẻ, chơi khăng, đánh đáo), trò chơi học tập (đánh chuyền, đánh ơ), trị chơi mơ (đi chợ, làm nhà), trò chơi sáng tạo (xếp thuyền, đánh trận, chơi diều) Cả kho tàng phong phú phương tiện giáo dục trí, đức, thể, mỹ cho em Qua phát triển tâm lý, thể lực, trí tuệ trước mắt nhân cách em tương lai Thật vậy, ông bà ta nhận thức để giáo dục trẻ em phải thông qua đường tình cảm hiệu Đầu tiên tình mẹ tràn trề thấm thía qua hát ru “cục ta cục tác, diều hâu ác, gà đâu, mau mẹ ủ, mẹ đơng đủ, chẳng sợ diều hâu” Rồi đến tình cảm với vật gần gũi: gà, chó, chổi, dao Trong lời hát, truyền cho em cảm thông nồng ấm Dần dần, rộng chút, cho em tiếp xúc với thiên nhiên rộng lớn bên ngồi Rồi khơng khơng buồn cười, thú vị em bé đút hạt xôi vào miệng dế mèn hay kết cánh hoa thành áo cho cào cào: “Cào cào giã gạo tao xem, tao may áo đỏ, áo đen cho mày” Từ tình yêu với sâu, kiến, em lớn lên vài tuổi, tiếp xúc, tham gia công việc đồng với người lớn, em yêu chim, cị, trâu, nghé quanh Các đồng dao Gọi mẹ, Gọi nghé trẻ mục đồng; đồng dao chim, lá, hoa tốt lên tình cảm u thiên nhiên, yêu lao động đậm đà bát ngát Đồng dao cung cấp cho em kiến thức, không kiến thức hệ thống tư người lớn mà trình bày liệt kê, dừng lại nét bề dễ nhớ, dễ phân biệt, kích động trí tị mị trẻ em Đó cơng dụng đồ vật: “Con trâu cày xiên, liềm gặt lúa”, phân biệt giống vật “Chàng chàng lót ổ bụi tre, chèo bẻo lót ổ mái đình” Hay dạy cho em chơi chữ, tập quan sát: “No lòng phỉ cá cơm, không ướp mà thơm cá ngát, liệng bay thấm thoát Sv: Bùi Thị Huyền TRƯỜNG ĐH SP NHẠC – HỌA TW Lớp: ĐH K3 TRƯỜNG CĐ VHNT & DL HẠ LONG cá chim” Phải cách dạy từ ngữ vui nhộn phù hợp với em, làm em nhớ đến tên lồi vật xung quanh mình? Chẳng cung cấp kiến thức tự nhiên, đồng dao kho kiến thức xã hội, hội hè, đình đám, họ làng, đồ ăn, thức uống: “Những nồi cơm nếp, tệp bánh chưng, mứt bí, mứt gừng, mứt chanh, mứt khế” Các em chuẩn bị từ tuổi hoa niên kiến thức nghề nghiệp xã hội sau này: “Ơng thầy có sách, thợ ngạnh có dao, thợ rèn có búa” hay: “Ai cày ruộng ni trâu, trồng dâu nuôi tằm, hay nằm nhịn đói” Đồng dao dạy em phê phán thói hư tật xấu, lười nhác: “Cho học chữ- nhiều chữ vay, cho học nghề- nghề tớ, cho làm thợ- nói: nghề buồn” Thậm chí, em bé gái đồng dao trang bị cho kiến thức nữ công gia chánh đặc biệt: “Bắt cua đem nấu canh, băm tỏi băm hành, xương sông lốt”, hay “canh ốc ngọt, canh bứa chua” Đồng dao em hát lúc tổ chức trò chơi Nhiều lời đồng dao hát, tổ chức trò chơi dường khơng có đề tài tập trung, gặp đâu nói đó, cốt cho vần vè, cịn ý nghĩ chung rời rạc, câu xọ câu kia, chuyện sang chuyện khác Trẻ em thích thú phù hợp với trí lực em, khơng thể đòi hỏi em tư người lớn Đồng dao trò chơi trẻ em tiếp thu ấn tượng ngoại vật lý luận Có thể thấy việc học văn hóa qua đồng dao trị chơi khơng dạy chữ, mà em đếm, tính nhẩm, cộng trừ từ “chuyền một” đến “chuyền chuyền mười”, từ “năm lên sáu” hay “bốn lên bảy” trò chơi chuyền chuyền Trị chơi “đánh ăn quan” dạy trẻ em tính nhẩm chia, trừ, quan sát chiều ngược, chiều xuôi để động não cách tự lực có bạn mà khơng có thầy Thật cách giáo dục có ý nghĩa Trị chơi cịn giáo dục thể lực trẻ “Đánh chuyền” với động tác “nâng lấy một, chộp lấy đôi, sang tay qua, tay chống” có tác dụng luyện gân, cổ tay, cánh tay, khuỷu tay cho bé gái sao? Trị “đánh khăng” nhiều mơn thể thao vận động toàn diện kết thúc với chạy, nhảy, đuổi bắt, cõng Còn bao trò chơi khác với cách thức luyện tập khác Quan sát kỹ ta thường thấy trò chơi thường lặp lặp lại Người lớn xem hay chơi chán, với trẻ em việc thú vị Cùng cách chơi “Đuổi bắt” em biến hóa xê dịch nhiều trị chơi Qua trị chơi, em dịp rèn luyện mắt, chân tay, luyện thính giác, khướu giác Và sau đồng dao trò chơi chất keo nối kết tình bạn sáng, ngây thơ lũ trẻ với mà ta khó tìm thấy trị chơi đại ngày Kho tàng đồng dao trò chơi trẻ em Việt Nam thật hình thức giáo dục thiếu nhi, nhi đồng có hiệu Tiếc rằng, với sống tại, dần mai thực tế Chúng ta bắt gặp hình ảnh em tụm năm tụm bảy rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê vào đêm trăng sáng Có Sv: Bùi Thị Huyền TRƯỜNG ĐH SP NHẠC – HỌA TW Lớp: ĐH K3 TRƯỜNG CĐ VHNT & DL HẠ LONG đứa trẻ biết đến đồng dao phù hợp với mình? Nhà trường có giảng dạy đồng dao lý thuyết, mà thật ỏi làm sao! VIỆC ỨNG DỤNG HÁT ĐỒNG DAO VÀO TRONG GIẢNG DẠY TẠI NƠI CƠNG TÁC Trong chương trình Âm nhạc cấp tiểu học thấy có hát viết dựa lời đồng dao Bài Bắt Kim thang chương trình âm nhạc lớp Con chim hay hót chương trình âm nhạc lớp Vậy có nhận thấy ít? Nhận thấy tính giáo dục cao đồng dao lứa tuổi thiếu nhi Và xét điều kiện thực tế nhà trường nơi công tác lớp học tiết âm nhạc/tuần, buổi em học chương trình khóa, cịn tiết âm nhạc buổi em học thực hành biểu biễn âm nhạc Nên mạnh dạn giới thiệu đưa số hát đồng dao vào giảng dạy lớp Ví dụ lớp chương trình có tiết 4: Ơn tập hát Mời bạn vui múa ca - Trò chơi theo đồng dao Ngựa ơng Thì tiết khóa giới thiệu cho hs đồng dao “Nhong nhong nhong Ngựa ông Cắt cỏ bồ đề Cho ngựa ông ăn” Và tổ chức cho em phần đọc phần chơi trò chơi cưỡi ngựa Cịn tiết học thực hành buổi giới thiệu thêm cho học sinh vài đồng dao khác đơn giản, dễ thuộc hướng dẫn em chơi trị chơi hát Ví dụ Tập tầm vông, Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nống v.v Tôi áp dụng tương tự học sinh lớp 2, 3, Ở chương trình lớp có tiết học hát Con chim hay hót Bài hát dựa lời đồng dao “Con chim hay hót Nó hót cành đa Nó cành trúc Nó rúc cành tre Sv: Bùi Thị Huyền Lớp: ĐH K3 TRƯỜNG ĐH SP NHẠC – HỌA TW TRƯỜNG CĐ VHNT & DL HẠ LONG Nó hót le te Nó hót la ta Nó bay vơ nhà Nó ruộng lúa Nó múa chơi Chim chim ơi.” Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác hát Con chim hay hót Nét nhạc giản dị thật dễ thương Bài hát vui, sinh động, gần gũi với tình cảm em Trong q trình dạy hát tơi giới thiệu cho học sinh biết hát dựa theo đồng dao, kết hợp giới thiệu thể loại đồng dao cho em biết thêm số đồng dao quen thuộc, kết hợp tổ chức cho em chơi số trò chơi phù hợp với đồng dao Qua việc ứng dụng tơi thấy học sinh hào hứng việc học âm nhạc yêu thích đồng dao, đồng dao có lời ca đơn giản, dễ thuộc, gần gũi với lứa tuổi em, qua trò chơi em thấy thoải mái tinh thần để học tập mơn khác có hiêụ Và sau đồng dao trò chơi chất keo nối kết tình bạn sáng, ngây thơ em với mà ta khó tìm thấy trò chơi đại ngày Kho tàng đồng dao trò chơi trẻ em Việt Nam thật hình thức giáo dục thiếu nhi, nhi đồng có hiệu Tiếc rằng, với sống tại, dần mai thực tế Chúng ta bắt gặp hình ảnh em tụm năm túm bảy rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê vào đêm trăng sáng Có đứa trẻ biết đến đồng dao phù hợp với mình? Nhà trường có giảng dạy đồng dao lý thuyết, mà thật ỏi làm sao! Hiện bước khôi phục hát đồng dao sáng tác hát nhiều hình thức khác Tuy nhiên, việc làm nhiều hạn chế Mong đồng dao sớm quay trở lại với đời sống tinh thần trẻ ********* o0o ********* ... dao lứa tuổi thi? ??u nhi Và xét điều kiện thực tế nhà trường nơi công tác lớp học tiết âm nhạc/ tuần, buổi em học chương trình khóa, cịn tiết âm nhạc buổi em học thực hành biểu biễn âm nhạc Nên mạnh... NƠI CƠNG TÁC Trong chương trình Âm nhạc cấp tiểu học thấy có hát viết dựa lời đồng dao Bài Bắt Kim thang chương trình âm nhạc lớp Con chim hay hót chương trình âm nhạc lớp Vậy có nhận thấy ít?... phê phán thói hư tật xấu, lười nhác: “Cho học ch? ?- nhiều chữ vay, cho học ngh? ?- nghề tớ, cho làm th? ?- nói: nghề buồn” Thậm chí, em bé gái đồng dao trang bị cho kiến thức nữ công gia chánh đặc

Ngày đăng: 25/11/2022, 05:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w