1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bé v¨n hãa, thÓ thao vµ du lÞch

16 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

bé v¨n hãa, thÓ thao vµ du lÞch BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Số 798 /BVHTTDL VP V/v Trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 18 của UBTVQH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nộ[.]

BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Số: 798 /BVHTTDL-VP V/v Trả lời chất vấn Phiên họp thứ 18 UBTVQH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2009 Kính gửi: Ủy ban Thường vụ Quốc hội Phúc đáp Công văn số 485/VPQH-TH ngày 13 tháng năm 2009 Văn phòng Quốc hội việc chuẩn bị nội dung trả lời chất vấn Phiên họp thứ 18 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xin trả lời sau: Về tình trạng xâm phạm di tích lịch sử văn hóa diễn nhiều; cơng tác quản lý, giữ gìn sở văn hóa bảo tàng, nhà hát, thư viện cịn nhiều bất cập 1.1 Tình trạng xâm phạm di tích lịch sử văn hóa diễn nhiều Hiện nay, nước có khoảng vạn di tích lịch sử-văn hóa danh lam thắng cảnh Các tỉnh-thành có nhiều di tích gồm Thành phố Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Trong số vạn di tích kiểm kê, có 3.018 Di tích quốc gia; 5.347 Di tích cấp tỉnh Năm 2009, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với địa phương chuẩn bị hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đợt I, gồm 12 di tích: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Khu Đền-Tháp Mỹ Sơn, Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Khu di tích Đền Hùng, Khu di tích Pắc Pó, Di tích lịch sử Điện Biên Phủ, Khu di tích Trung tâm Hồng thành Thăng Long-Hà Nội, Khu Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Phủ Chủ tịch, Khu di tích Kim Liên, Nghệ An, Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng xâm phạm di tích: Theo kết kiểm tra báo cáo tỉnh, thành phố có 228/3.018 di tích xếp hạng quốc gia bị vi phạm, chiếm 7,5% (Xem Phụ lục số 1: Bảng kê số lượng di tích quốc gia bị xâm phạm 21 tỉnh, thành) Trong số 5.347 di tích xếp hạng cấp tỉnh có 69 di tích bị xâm phạm, chiếm gần 1,3% (Xem Phụ lục số 2: Bảng kê số lượng di tích cấp tỉnh bị xâm phạm) Các thành phố lớn điểm nóng có nhiều di tích bị xâm phạm Hà Nội địa phương đầu tư nhiều kinh phí quỹ đất cho cơng tác giải tỏa xâm phạm di tích địa phương có nhiều di tích bị xâm phạm (hiện có 1.200 hộ dân 11 quan sử dụng đất 104 di tích như: Chùa Đồng Quang có 40 hộ dân, chùa Quang Minh có 25 hộ dân, quán Huyền Thiên có 14 hộ dân, đình Kim Ngân có 22 hộ dân, chùa Kim Cổ có hộ dân chiếm 40m2/100m2 diện tích Chùa Gần đây, đình Hòa Mục quận Cầu Giấy cho xây dựng Nhà văn hóa án ngữ phía trước đình Lệ Mật, việc quy hoạch mở đường giao thơng qua sát đình ảnh hưởng đến di tích nên nhân dân khiếu kiện tới nhiều nơi Khu di tích Cổ Loa có 586 hộ dân sinh sống khu vực bảo vệ di tích (trên mặt thành có 233 hộ dân hào có 353 hộ dân) Một số di tích xếp hạng quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều hộ dân sinh sống di tích Chùa Phụng Sơn cần giải tỏa, di dời 132 hộ dân, di tích chùa Giác Viên cần thu hồi 2.000m đất số nhà dân ; di tích Cố Huế, riêng khu vực bảo vệ I Kinh thành Huế có 2.800 hộ dân sinh sống (chủ yếu khu vực Thượng Thành, Eo Bầu, dọc sơng Ngự Hà) Một số hình thức xâm phạm: Thời kỳ chiến tranh, phận nhân dân thị khó khăn chỗ quay từ khu kinh tế mới, xin phép làm người trông nom số đình, đền, chùa cho cư trú tạm thời di tích Đến nay, phận dân cư khơng tự giải nhà nên tiếp tục sống di tích kể có chỗ sống di tích Nhiều hộ cấp sổ đỏ nên công tác giải tỏa xâm phạm gặp khó khăn (phổ biến Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Thừa Thiên Huế ) Các di tích nơng thơn vốn xây dựng trung tâm làng, xã có vị trí tốt, trải qua thời gian, cộng đồng dân cư phát triển, nhu cầu đất đai cho sản xuất chỗ tăng cao, công tác quản lý số nơi bị buông lỏng để dân lấn chiếm đất xây dựng độ cao quy mô cho phép Việc triển khai quy hoạch, dự án phát triển kinh tế-xã hội gần, chí nằm hồn tồn khu vực bảo vệ di tích lịch sử-văn hóa, khơng tham khảo ý kiến Bộ, ngành liên quan, nên dẫn tới tình trạng xây cất trái phép xâm phạm vào khu vực bảo vệ di tích Tóm lại, việc xâm phạm di tích ngồi số vụ xảy chủ yếu vụ tồn đọng hàng chục năm trước mà chưa có khả xử lý vài năm Sau Luật Di sản văn hóa có hiệu lực, việc xâm phạm di tích ngăn chặn hạn chế nhiều Nguyên nhân: Luật Di sản văn hóa Quốc hội thơng qua năm 2001, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2002 chưa ngành, cấp toàn thể cộng đồng nhận thức thực cách đầy đủ, tồn diện Cơng tác phân cấp quản lý nhiều bất cập, chưa cụ thể, rõ ràng, dẫn đến lúng túng thực thi đùn đẩy, thiếu trách nhiệm việc xử lý xử lý xâm phạm thiếu kiên (một số tỉnh-thành Hà Nội, Nghệ An phân cấp quản lý toàn diện nhiều di tích cho cấp quận, huyện nên phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch số trường hợp thiếu chặt chẽ; mơ hình quản lý di tích cịn bất cập, hai quan quản lý di tích, dẫn đến tình trạng phân quyền, thiếu trách nhiệm xử lý vấn đề nảy sinh di tích Khu Đền-Tháp Mỹ Sơn (Trung tâm bảo tồn di sản, di tích trực thuộc Tỉnh huyện Duy Xuyên); Phố cổ Hội An (Trung tâm bảo tồn di sản, di tích trực thuộc Tỉnh Thành phố Hội An), nên chồng chéo, đội ngũ cán chuyên môn địa phương mỏng, không quy tụ, nên chất lượng hoạt động khoa học không cao, nảy sinh nhiều phức tạp công tác quản lý Quảng Ninh thành lập Ban quản lý di tích trọng điểm quản lý di tích n Tử, Bãi Cọc Bạch Đằng, Chiến khu Đơng Triều, Thương cảng Vân Đồn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh lại có Trung tâm quản lý di tích n Tử trực thuộc thị xã ng Bí) Việc đầu tư tu bổ di tích cịn thấp, đầu tư cho giải tỏa xâm phạm thấp Giải tỏa xâm phạm di tích địi hỏi quỹ nhà, quỹ đất kinh phí hỗ trợ đền bù, di chuyển khơng nhỏ chưa địa phương có kế hoạch, sách cụ thể dài hạn cho cơng tác nên số di tích giải tỏa hàng năm Việc cắm mốc địa giới theo đồ khoanh vùng bảo vệ di tích chưa địa phương trọng triển khai, việc lấn chiếm dễ xảy Giải pháp: Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật di sản văn hóa: sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (Nghị định số 92/2002/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa; rà sốt Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 Bộ Văn hóa - Thơng tin phê duyệt Quyết định số1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 4/7/2001; sửa đổi, bổ sung Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/02/2003) Một số nội dung dự kiến sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa chuẩn bị trình Quốc hội xem xét như: Định nghĩa yếu tố gốc cấu thành di tích; quy định việc khoanh vùng bảo vệ di tích, việc đưa di tích kiểm kê chưa xếp hạng cần bảo vệ theo quy định Luật Di sản văn hóa; việc ủy quyền cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép khai quật khẩn cấp, việc đề nghị Chính phủ ban hành Nghị định quy định trình tự, thủ tục lập, phê duyệt triển khai dự án tu bổ di tích…) Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật di sản văn hóa ngành, cấp tồn thể cộng đồng Phát huy vai trò giám sát nhân dân tham gia ngăn chặn, giải xâm phạm di tích Tăng cường cơng tác giám sát, tra, kiểm tra việc thực Luật Di sản văn hóa đầu tư cho bảo tồn di sản văn hóa từ ngân sách địa phương; đạo địa phương đẩy mạnh cơng tác chống xâm phạm di tích Chỉ đạo địa phương xây dựng kế hoạch dài hạn giải tỏa xâm phạm di tích gắn với chương trình phát triển kinh tế-xã hội địa phương Rà soát lại phạm vi khoanh vùng bảo vệ di tích, di tích xếp hạng trước năm 1990 (có trường hợp xác định địa giới khơng rõ ràng, có trường hợp khoanh vùng rộng ) Kiện tồn máy quan quản lý di tích đặc biệt quan quản lý trực tiếp ban quản lý đình, đền, chùa… Quy định rõ trách nhiệm ngành, cấp việc tổ chức quản lý di tích Phối hợp chặt chẽ với quan thông tin đại chúng, kịp thời lên án hành vi xâm phạm di tích bảo vệ, ngăn chặn, giải xâm phạm di tích 1.2 Cơng tác quản lý, giữ gìn sở văn hóa Bảo tàng, Nhà hát, Thư viện cịn nhiều bất cập a) Bảo tàng: Hiện nước có 126 Bảo tàng, bao gồm: 06 Bảo tàng trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 06 Chi nhánh Bảo tàng Hồ Chí Minh (bộ máy nhân trực thuộc tỉnh), 26 Bảo tàng thuộc Bộ Quốc phòng, 11 Bảo tàng trực thuộc Bộ, ngành, 69 Bảo tàng thuộc tỉnh-thành, 08 Bảo tàng tư nhân Một số bất cập: Chậm triển khai công tác Quy hoạch hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 156/2005/QĐ-TTg, ngày 26/3/2005 Kinh phí đầu tư xây dựng, sưu tầm vật, trưng bày tổ chức hoạt động bảo tàng thấp, chưa tương xứng với vị trí, vai trị, u cầu phát triển Kiến trúc bảo tàng chưa thể sắc văn hóa dân tộc Nội dung trưng bày trùng lặp, hấp dẫn, công tác tuyên truyền quảng bá yếu Việc ứng dụng công nghệ đại cho công tác trưng bày (cơng nghệ tin học, kỹ thuật lade, trình chiếu hình ảnh minh họa…), bảo quản (thiết bị cơng nghệ vật lý cho kiểm tra tình trạng vật, thiết bị cơng nghệ hóa học cho bảo quản vật theo chất liệu hữu cơ, vơ cơ…) cịn hạn chế Nhiều dự án đầu tư xây dựng bảo tàng chưa tuân thủ quy trình xây dựng trưng bày bảo tàng (chưa thực đầy đủ bước chuẩn bị khoa học phục vụ việc thiết kế tổ chức trưng bày; chưa có ý kiến thỏa thuận, đóng góp chun mơn quan quản lý nhà nước chuyên ngành nội dung thiết kế trưng bày ) Đội ngũ tư vấn thiết kế bảo tàng trưng bày bảo tàng mỏng, yếu, thiếu, chưa tiếp cận với trình độ quốc tế, tiến độ thực chậm 5 Nguyên nhân: Các cấp, ngành chưa nhận thức đắn, đầy đủ vị trí, vai trị bảo tàng u cầu đầu tư để đảm bảo điều kiện cho việc xây dựng tổ chức hoạt động bảo tàng, chưa triển khai thực Quyết định số 156/2005/QĐ-TTg, ngày 26/3/2005 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 Kinh phí đầu tư cho xây dựng trưng bày bảo tàng thấp, chưa cân đối đầu tư cho xây dựng đầu tư cho trưng bày (Chủ yếu đầu tư phần vỏ, chưa quan tâm đến phần nội dung trưng bày, tổ chức hoạt động bảo tàng (đầu tư cho xây dựng bảo tàng thường gấp đến lần đầu tư cho trưng bày nội thất tổ chức hoạt động bảo tàng), đó, nội dung trưng bày nghèo nàn, không hấp dẫn Năng lực đội ngũ cán chuyên môn ngành, đội ngũ cán tư vấn xây dựng bảo tàng chưa đáp ứng nhu cầu đổi hoạt động bảo tàng Giải pháp: Nâng cao nhận thức cấp, ngành vị trí, vai trị bảo tàng để bảo tàng nơi bảo quản trưng bày sưu tập lịch sử tự nhiên xã hội nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan hưởng thụ văn hóa nhân dân Tăng cường kiểm tra, đôn đốc việc triển khai quy hoạch hệ thống bảo tàng theo Quyết định số 156/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Tăng cường đầu tư kinh phí cho việc xây dựng, trưng bày, tổ chức hoạt động, đào tạo đội ngũ cán bảo tàng… Đổi phương thức hoạt động, gắn việc tổ chức hoạt động văn hóa, kỷ niệm truyền thống, trình diễn di sản văn hóa phi vật thể với trưng bày cố định Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế b) Nhà hát: Hiện nước có 133 đồn nghệ thuật 200 đơn vị xã hội hóa lĩnh vực nghệ thuật Thiết chế văn hóa gọi Nhà hát nước có 17 sở, có 07 nhà hát Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý, 10 nhà hát tỉnh-thành quản lý (Các nhà hát trực thuộc Bộ: Nhà hát lớn Hà Nội, Nhà hát Tuổi trẻ, Nhà hát Múa Rối Việt Nam, Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam, Nhà hát Kim Mã, Nhà hát Hồng Hà, Rạp Xiếc Trung ương Các nhà hát địa phương: Nhà hát Múa rối Thăng Long, Cung văn hóa Hữu nghị Hà Nội, Nhà hát lớn Hải Phịng, Nhà hát Tháng Tám-Hải Phòng, Nhà hát lớn thành phố Hồ Chí Minh, Nhà hát Hịa Bình, Nhà hát Bến Thành (thành phố Hồ Chí Minh), Nhà hát 3-2Nam Định, Nhà hát Trưng Vương-Đà Nẵng, Nhà biểu diễn đa Đà Nẵng) 6 Các Nhà hát Trung ương địa phương năm qua góp phần tích cực vào việc nâng cao nhu cầu thưởng thức nghệ thuật nhân dân, phục vụ tốt nhiệm vụ trị quan Trung ương địa phương Các nhà hát nơi biểu diễn nghệ thuật, địa điểm tổ chức kiện trị Đảng, Nhà nước, Bộ, ban, ngành địa phương Bất cập: Có 50% tổng số 17 Nhà hát xuống cấp, không đủ trang thiết bị, phải đưa thêm trang thiết bị từ bên cần sử dụng, nên thiếu đồng sân khấu âm ánh sáng Điều bất cập 2/3 Nhà hát tồn quốc khơng thường xuyên đỏ đèn, không sử dụng hết công hoạt động biểu diễn nghệ thuật phục vụ nhân dân Vấn đề diễn nhiều năm nay, nghệ thuật sân khấu, ca, múa, nhạc bị khủng hoảng khán giả chế thị trường Phần lớn Nhà hát không nằm vị trí trung tâm, xa khu dân cư, khó khăn việc thu hút khán giả đến thưởng thức nghệ thuật Đặc biệt, thành phố lớn vị trí đẹp thường ưu tiên cho siêu thị, nhà hàng, qn bar, khu thị mới, quan tâm đến xây dựng khu dịch vụ văn hóa Các đoàn biểu diễn thiếu sân khấu nên thường tổ chức sân bóng đá, sân kho, hội trường , không đáp ứng tiêu chuẩn Nguyên nhân: Có q nhiều loại hình giải trí để khán giả lựa chọn Đội ngũ Nghệ sĩ chưa sáng tạo tác phẩm đạt chất lượng nghệ thuật cao thu hút khán giả đến với sân khấu Các đơn vị nghệ thuật, Nhà hát chưa tìm phương thức hoạt động phù hợp với sống để phát huy hết công Nhà hát lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật phục vụ nhân dân Cơ sở vật chất nhiều Nhà hát xuống cấp, không đủ tiêu chuẩn đáp ứng đòi hỏi khán giả; nhiều địa phương chưa quan tâm đến việc xây dựng Trung tâm biểu diễn nghệ thuật Giải pháp: Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch trình Chính phủ cho phép xây dựng thêm số nhà hát từ 5000-7000 chỗ số tỉnhthành, nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ nhân dân Chỉ đạo xây dựng Đề án dàn dựng 100 kịch tiếng để giới thiệu tinh hoa sân khấu nhân loại, giá trị đặc sắc sân khấu Việt Nam với khán giả đương đại Thường xuyên tổ chức liên hoan chuyên nghiệp không chuyên biểu diễn nghệ thuật nước quốc tế để nghệ sỹ, diễn viên có dịp giao lưu, trao đổi nâng cao trình độ chuyên môn 7 Tăng cường đào tạo, trao đổi kinh nghiệm góp phần thay đổi diện mạo đời sống sân khấu nhiều năm qua bị khủng hoảng khán giả thiếu kịch hay c) Thư viện: Thực trạng: Đã hình thành mạng lưới thư viện công cộng nước, với tổng số 17.000 thư viện (01 Thư viện Quốc gia Việt Nam; 63 thư viện cấp tỉnh (trước 64); 618 thư viện cấp huyện; 16.000 thư viện, phòng đọc sách cấp xã sở; 37 thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng Hiện đại hóa sở vật chất, trang thiết bị thư viện: 50% số thư viện cấp tỉnh xây dựng mới: Bình quân 10 tỷ đồng/thư viện (bằng ngân sách địa phương); trung bình năm có 04 thư viện khởi cơng xây dựng; 30% số thư viện cấp huyện xây dựng mới, bình quân tỷ đồng/thư viện (bằng ngân sách địa phương); có 63 thư viện xây dựng kinh phí từ Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa (500 triệu đồng/thư viện vốn đối ứng địa phương) Đã hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật Thư viện, tạo hành lang pháp lý quan trọng, tác động sâu sắc, tích cực phát triển nghiệp Thư viện Việt Nam, góp phần hồn thiện thể chế, thiết chế thư viện; giúp thư viện xác định phương hướng phát triển hoạch định kế hoạch hoạt động; đồng thời làm để tranh thủ quan tâm đầu tư mặt Nhà nước, ủng hộ xã hội hoạt động thư viện tạo điều kiện cho thư viện phát triển; nhà nước ban hành văn quan trọng liên quan đến lĩnh vực Thư viện 05 mục tiêu Chương trình Mục tiêu quốc gia văn hóa lĩnh vực thư viện: 1) Chương trình cung cấp sách hạt nhân cho 400 thư viện huyện/năm; 2) Chương trình cung cấp sách cho kho phục vụ lưu động 64 thư viện cấp tỉnh/năm; 3) Chương trình mua sắm trang thiết bị chuyên dùng bảo quản kho tài liệu quí, cho thư viện tỉnh (10 thư viện/năm); 4) Chương trình xây dựng trụ sở thư viện cấp huyện vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn (10 thư viện/năm); 5) Chương trình đào tạo đội ngũ cán thư viện sở (năm 2009: 150 triệu đồng/năm) Tăng tổng kinh phí cấp cho Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa lĩnh vực thư viện: năm 2001-2003: 12,778 tỷ; năm 2004-2006: 31,560 tỷ; năm 2007-2009: 69,750 tỷ Bất cập: Hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa đủ mạnh (mới có Pháp lệnh Thư viện, chưa có Luật Thư viện); nhiều quy định Pháp lệnh Thư viện chậm cụ thể hóa để hướng dẫn thực hiện; số nội dung văn chậm sửa đổi cho phù hợp với tình hình Cơng tác kiểm tra, tra việc thực thi pháp luật lĩnh vực Thư viện chưa kịp thời; chưa có chế tài đủ mạnh xử lý vi phạm Đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, cán bộ, kinh phí thư viện số địa phương chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển thư viện tình hình Một số thư viện tỉnh (Hịa Bình, Hà Nam, Bắc Kạn, Hưng Yên, Quảng Bình, Bình Phước ), đặc biệt thư viện cấp huyện gặp khó khăn kéo dài sở vật chất Trụ sở làm việc phải ghép chung với quan, thiết chế văn hóa khác nhà cấp Mạng lưới thư viện cấp xã sở phát triển nhanh chóng khơng bền vững thiếu đầu tư đồng Trình độ ứng dụng công nghệ thông tin thư viện chưa đồng đều, so với nước tiên tiến khu vực có khoảng cách xa, kể Thư viện Quốc gia Việt Nam Đội ngũ cán thư viện cấp huyện thiếu số lượng yếu chất lượng, chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển Nguyên nhân: Ở số nơi, số ngành chưa nhận thức đầy đủ vai trò văn hóa đọc, khai thác sách báo thư viện hạn chế, đầu tư chưa mức cho hoạt động thư viện Hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực thư viện chưa hoàn thiện, sách, giải pháp chưa đủ mạnh để huy động nguồn lực xã hội xây dựng phát triển nghiệp thư viện Đội ngũ cán thư viện chưa động, thiếu kiến thức chuyên môn mới, kiến thức quản lý thư viện đại, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành bối cảnh Chế độ, sách cán cịn nhiều bất cập nên khơng giữ chân thu hút cán giỏi yên tâm công tác lâu dài cho ngành Giải pháp: Bám sát quy định Nhà nước lĩnh vực thư viện (Pháp lệnh Thư viện ) để tiếp tục đạo quan tham mưu quản lý nhà nước ngành địa phương quan tâm đầu tư hoạt động thư viện Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực thư viện; tăng cường giáo dục pháp luật công tác tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật lĩnh vực thư viện Tăng cường nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thư viện đời sống xã hội, phát triển kinh tế, văn hố, xã hội địa phương; từ nâng cao nhận thức quyền địa phương, cộng đồng dân cư, tăng cường đầu tư cho hoạt động thư viện Tiếp tục trì Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa lĩnh vực thư viện Lễ hội phát triển tràn lan, kịch giống nhau, tốn nhiều thời gian, tiền của; có nhiều nơi để hoạt động mê tín dị đoan phát triển; hủ tục dân gian việc hiếu, hỷ ngày nặng nề 2.1 Lễ hội phát triển tràn lan, kịch giống nhau, tốn nhiều thời gian, tiền Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng phổ biến, bao gồm: Lễ hội dân gian – Loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng, mang tính kế thừa, tiếp nối qua nhiều hệ hiểu lễ hội truyền thống; Lễ hội Lịch sử-cách mạng – Là lễ hội để tưởng nhớ công đức anh hùng, liệt sĩ, danh nhân văn hóa, bậc tiền bối có cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Lễ hội tôn giáo – Là lễ hội đáp ứng nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo khác nhau; Lễ hội du nhập từ nước Thực trạng hoạt động Lễ hội: Hiện nước có 7.966 lễ hội (trong có 7.039 lễ hội dân gian, chiếm 88,36%, 332 lễ hội lịch sử-cách mạng, chiếm 4,16%, 544 lễ hội tôn giáo, chiếm 6,82%, 10 lễ hội du nhập từ nước ngoài, chiếm 0,12% Tỉnh có nhiều lễ hội nhất: Thành phố Hà Nội (1.095 lễ hội), tỉnh lễ hội nhất: Lai Châu (17 lễ hội) (Xem chi tiết phụ lục số 3); 332 Lễ hội cấp tỉnh quản lý, chiếm tỷ lệ 4,16%; 1.930 Lễ hội cấp huyện quản lý, chiếm 24%; 5.517 Lễ hội cấp xã quản lý, chiếm 69%; 139 lễ hội thôn, làng, chiếm 0,1% Thành tích: Cơng tác quản lý tổ chức lễ hội đảm bảo quy định nhà nước theo Quy chế tổ chức lễ hội Nghị định số 11/2006/NĐ-CP Chính phủ, theo quan điểm đạo Đảng mục tiêu xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hoạt động lễ hội thực trở thành hoạt động văn hố du lịch, quảng bá hình ảnh đất nước nguời Việt Nam sản phẩm kinh tế, văn hóa, du lịch, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Gắn kết tuyên truyền thực nếp sống văn minh với quảng bá tiềm du lịch, quản lý dịch vụ sinh hoạt tín ngưỡng, bảo vệ di tích, mơi trường Cơ sở vật chất phục vụ lưu trú lễ hội ngày đầu tư nâng cấp, quy hoạch tổ chức dịch vụ có tiến Trình độ tổ chức quản lý lễ hội số địa phương bước nâng lên Những lễ hội lớn nhiều lễ hội quy mô làng xã nâng tầm so với năm trước, góp phần chấn hưng văn hoá dân tộc phù hợp với phong mỹ tục điều kiện kinh tế địa phương; mức huy động xã hội hoá lễ hội ngày tăng Bất cập: Vấn đề bất cập lễ hội loại hình lễ hội văn hoá-thể thao-du lịch phát triển mạnh mẽ chưa bổ sung hướng dẫn cụ thể, nên địa phương lúng túng đạo, quản lý tổ chức Các lễ hội văn hoá-thể thao-du lịch tổ chức phần lễ khai mạc sân khấu hoá tốn kém, hoạt động biểu diễn chưa đầu tư nội dung chất lượng, lặp lại theo chu kỳ thời gian thiếu đổi mới, chủ đề khác nét riêng chưa rõ ràng Nội dung kịch thường số tác giả, đơn vị địa phương hợp đồng thực nên nội dung 10 trùng chéo, giống nhau, dẫn đến nhàm chán thị hiếu thưởng thức khán giả Nhu cầu tham gia lễ hội người dân ngày cao khiến cho số lượng du khách gia tăng đột biến nhiều lễ hội lớn Mùa Lễ hội vừa qua, Yên Tử đón triệu khách, từ mồng đến mồng Tết đón 10 vạn khách; Lễ hội chùa Hương đón 1,4 triệu khách, riêng ngày khai hội mồng Tết đón vạn khách Do khn viên di tích địa giới hành danh lam thắng cảnh có giới hạn, dẫn đến tải lớn, cung không đáp ứng cầu, tượng lộn xộn, chen lấn, ùn tắc giao thông gây phản cảm hình ảnh hoạt động lễ hội Nhiều lễ hội quy mô làng-xã lễ hội lịch sử cách mạng số địa phương phần hội nghèo nàn, chưa hấp dẫn, việc khai thác phát huy diễn xướng, trò chơi, hoạt động thể thao dân gian hạn chế Bên cạnh nghi thức định hình, có biểu pha tạp, vay mượn cải biên làm biến dạng nghi thức lễ hội dân gian Kịch lễ hội, kế hoạch tổ chức lễ hội thiếu thống nhất, thay đổi theo năm nên nhiều thời gian xây dựng, thẩm định Việc cung tiến cơng đức tu bổ di tích tổ chức lễ hội ngày tăng, tượng tuỳ tiện tu sửa, tôn tạo không xin phép quan quản lý làm phá vỡ yếu tố gốc di tích, số đơn vị việc thực cơng đức gây lãng phí phản cảm Một phận cán bộ, công chức, viên chức thiếu gương mẫu, dự lễ hội với mục đích cầu lộc, cầu danh, vụ lợi, nêu gương xấu cho quần chúng làm biến dạng ý nghĩa nội dung lễ hội Nguyên nhân: Việc tuyên truyền vận động thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội nhiều nơi chưa thực tốt (Số liệu điều tra thí điểm Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tháng 3-2009: Hà Nội có 73,3%, Thành phố Hồ Chí Minh có 77,5% tỷ lệ người hỏi trả lời đến văn cưới, tang, lễ hội, nơi khác tỷ lệ người biết văn này); có nơi cịn bng lỏng, chưa cấp uỷ Đảng, quyền quan tâm mức Một số cán công chức, Đảng viên thiếu gương mẫu chấp hành Chỉ thị Đảng nhà nước Mặc dù hệ thống văn từ Trung ương đến địa phương công tác đạo triển khai thực đồng nhận thức coi việc cưới, việc tang, lễ hội việc riêng cá nhân gia đình, đơn vị nên tổ chức mạnh người làm, chưa có chế tài xử lý cán bộ, cơng chức, viên chức vi phạm Cán phong trào sở văn hố-xã hội cịn thiếu cịn hạn chế lực chuyên môn; công tác bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ nếp sống văn hoá cho cán sở đặc biệt cấp thôn, làng, ấp, chưa tiến hành thường xuyên, nên việc tham mưu đề xuất cho ban đạo, 11 ban vận động cấp sở thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội nhiều hạn chế Công tác sơ kết, tổng kết biểu dương khích lệ địa phương làm tốt nhân rộng điển hình tiên tiến chưa trọng Ý thức thực nếp sống văn minh hoạt động văn hố cịn kém, văn hố giao tiếp, ứng xử lễ hội yếu, trách nhiệm ý thức du khách hạn chế xả rác tuỳ tiện, đốt đồ mã bất chấp quy định Ban tổ chức lễ hội Năng lực tổ chức không theo kịp phát sinh nhu cầu ngày cao người tham dự lễ hội 2.2 Có nhiều nơi để hoạt động mê tín dị đoan phát triển; hủ tục dân gian việc hiếu, hỷ ngày nặng nề Thực chất tồn hoạt động mê tín dị đoan hoạt động cưới, tang, lễ hội dạng lút không công khai giảm nhiều so với trước Hoạt động mê tín dị đoan phát triển như: xem bói, lên đồng, xóc thẻ, đốt vàng mã, hàng mã: nhà lầu, xe hơi, đồ dùng sinh hoạt Những phong tục lạc hậu, trở thành hủ tục việc cưới, việc tang, tảo hôn, ép hơn, thách cưới q cao; khóc mướn, lăn đường, chống gậy, đội mũ rơm, lên đồng, gọi hồn, rải vàng mã, tiền thật đường… Việc cưới: Khu vực nông thơn có chuyển biến tích cực khu vực đô thị, việc tổ chức ăn uống dài ngày giảm Những lễ cưới truyền thống khôi phục kết hợp hài hòa lễ nghi truyền thống với xu hướng tiến bộ, đại, giữ sắc văn hóa dân tộc Việc tang: Khu vực thị, việc tang thực nghiêm túc quy định nhà nước tổ chức tang lễ Hệ thống nhà tang lễ thành phố sở điện táng, hoả táng thực quy trình văn minh, khoa học, đảm bảo vệ sinh mơi trường Quy trình tổ chức đám tang diễn gọn nhẹ, trang trọng, tiết kiệm, chu đáo, thực tốt theo hướng dẫn Bộ Y tế vệ sinh, môi trường Các tỉnh miền núi Lào Cai, Cao Bằng, Bắc Kạn có biện pháp tuyên truyền hướng dẫn cho đồng bào dân tộc thực nếp sống văn minh việc tang Khi tổ chức tang lễ cho người cố có kết hợp nghi thức theo tập quán truyền thống dân tộc với hình thức tổ chức việc tang theo ban tang lễ thôn, bản, tổ dân phố đề ra, đảm bảo tôn trọng tập quán truyền thống Việc tang khu vực đồng bào có đạo vùng dân tộc thiểu số có nhiều chuyển biến tích cực Hiện hủ tục lạc hậu việc tang số đồng bào dân tộc vùng Tây Nguyên miền núi phía Bắc để người chết lâu nhà, chôn cất người chết thân 12 chôn trực tiếp không áo quan; hủ tục khóc mướn, lăn đường, chống gậy, đội mũ rơm, đốt đồ mã lãng phí dần loại bỏ Việc tổ chức ăn uống lễ cúng: ngày, 49 ngày, 100 ngày, ngày giỗ nhân dân nhiều nơi thực phạm vi gia đình, hạn chế đến mức tối thiểu việc ăn uống, cỗ bàn Tệ mê tín dễ phát sinh tang tế gọi hồn, lên đồng, yểm bùa ngăn chặn đẩy lùi bước Bất cập: Việc cưới: Hiện tượng tổ chức lễ cưới mang tính phơ trương, lãng phí, vụ lợi diễn phổ biến Một phận cán bộ, công chức, Đảng viên tổ chức cưới cho con, cháu linh đình, đặt tiệc cưới nhà hàng khách sạn lớn, sử dụng mối quan hệ để mời khách đông Một số chuyển từ tiệc mặn sang tiệc lại dùng rượu, bánh, kẹo ngoại đắt tiền Một số đám cưới công chức, viên chức tổ chức làm việc, vi phạm Pháp lệnh cán bộ, công chức Vai trị chủ động Đảng, Chính quyền, Mặt trận, Đoàn thể cấp việc xây dựng đám cưới lành mạnh, tiết kiệm quan, đơn vị mờ nhạt Việc tang: Do chưa nắm vững pháp luật, nhiều nơi người dân chưa thực quy định báo tử, quy định vệ sinh Bộ Y tế việc quàn giữ thi hài chôn cất người chết; cịn tình trạng để người chết q 48 giờ, kiêng kỵ ngày giờ, chọn ngày tốt, tốt, chờ đón thân nhân xa về, ảnh hưởng đến sinh hoạt cộng đồng, đời sống xã hội Việc phúng viếng vòng hoa, đối trướng đắt tiền tồn phổ biến gia đình tang chủ cán bộ, đảng viên người dân thuộc diện giả, tượng rắc vàng mã, tiền giấy đường đưa tang gây lãng phí phản cảm Giải pháp: Tiếp tục quán triệt tuyên truyền nội dung Chỉ thị số 27CT/TW Bộ Chính trị Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg Chính phủ việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội việc cưới, việc tang, lễ hội Đưa tiêu chí thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội tiêu chí đánh giá bình xét danh hiệu thi đua Đảng viên, cán công chức nhân dân khu dân cư Kết hợp biện pháp xây chống, biện pháp tuyên truyền giáo dục, thuyết phục với biện pháp xử lý theo quy định pháp luật hành Đẩy mạnh phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố”: Tập trung củng cố chất lượng hiệu gia đình văn hố, làng văn hố, khu phố văn hố, quan, doanh nghiệp, đơn vị văn hố Trong lấy việc thực tốt Chỉ thị số 27-CT/TW Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg tiêu chuẩn để xét danh hiệu Các địa phương cần có quy hoạch đầu tư kinh phí cho việc xây dựng sở vật chất hạ tầng phục vụ cưới Nghiên cứu mơ hình mẫu, điển hình tiến phù hợp, đặc biệt xây dựng lễ thức 13 cưới tang văn minh, tiết kiệm mà giữ sắc văn hóa dân tộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch bổ sung xây dựng hồn thiện ban hành Thơng tư hướng dẫn thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội ngày kỷ niệm lịch sử đồng thời đạo hướng dẫn thực thông tư có hiệu lực thi hành Kiến nghị: Kính đề nghị Ban Bí thư có văn đạo riêng cán bộ, Đảng viên; có quy định cụ thể xử lý cán bộ, Đảng viên thực thiếu nghiêm túc Chỉ thị Đảng Chính phủ việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội để làm gương cho quần chúng noi theo Đề nghị Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đạo quan, ban, ngành, đoàn thể cấp phối hợp chặt chẽ tích cực việc tổ chức thực Chỉ thị số 27-CT/TW Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg; Ban hành quy định mang tính bắt buộc cán bộ, cơng chức nhà nước thực việc cưới, việc tang, văn minh tiết kiệm, có biện pháp xử lý cụ thể trường hợp cán công chức vi phạm Đề nghị Nhà nước có kế hoạch đầu tư thêm sở vật chất, kinh phí cho việc thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” thiết chế văn hoá sở Chỉ đạo vấn đề quy hoạch đất đai xây dựng thiết chế phục vụ cho việc khánh tiết, trao giấy kết hôn tổ chức lễ cưới; quy hoạch xây dựng nhà tang lễ sở hoả táng, điện táng khu dân cư, tránh tình trạng tải thành phố lớn Đề nghị quan báo chí tăng cường tuyên truyền, vận động toàn dân nghiêm chỉnh thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; cần lập chuyên trang, chuyên mục, diễn đàn trao đổi chuyên đề thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; thường xuyên nhắc nhở, tuyên truyền rộng rãi đến tầng lớp nhân dân, góp phần vào định hướng xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh Đề nghị Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn sử dụng nguồn thu tài từ hoạt động lễ hội, nguồn kinh phí cơng đức, phí hoạt động dịch vụ nguồn thu khác… để tăng thu ngân sách tái đầu tư tôn tạo tu bổ di tích, đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn kinh phí, đẩy mạnh cơng tác xã hội hố hoạt động lễ hội hoạt động văn hoá sở Việc cưới, viêc tang lễ hội có truyền thống từ lâu đời, chưa thể sớm chiều thay đổi, phải làm chuyển biến từ cá nhân, gia đình đến cộng đồng xã hội, cán bộ, đảng viên phải gương mẫu thực việc cưới, việc tang lễ hội; thực nếp sống văn minh lành mạnh 14 Vai trò Bộ việc phát động quản lý Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Hội nghị lần thứ 5-Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Nghị xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc: "Mở vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước"và Phong trào "Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố", bao gồm phong trào: Người tốt việc tốt, Uống nước nhớ nguồn, Đền ơn đáp nghĩa, Xố đói giảm nghèo, Xây dựng gia đình văn hố, làng, xã, phường văn hố, Toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư Ngày 23 tháng 12 năm 1999, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 235/1999/QĐ-TTg việc thành lập Ban Chỉ đạo vận động Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố", Trưởng Ban Chỉ đạo Bộ trưởng Bộ Văn hố-Thơng tin, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch Ngày 12 tháng năm 2000, Trưởng Ban Chỉ đạo ban hành Kế hoạch triển khai phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" Ngày 20 tháng năm 2000, tỉnh Quảng Nam, Ban Chỉ đạo vận động Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá"Trung ương làm lễ mắt phát động phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố"trong nước Vai trị Bộ việc phát động quản lý Phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm qua Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch làm tốt vai trò Trưởng ban đạo, thành lập quan thường trực Văn phòng Ban Chỉ đạo tham mưu giúp Ban Chỉ đạo thể chế hóa văn Đảng, Nhà nước; hướng dẫn đúc kết kinh nghiệm thực tiễn kết hợp công tác quản lý với công tác nghiên cứu khoa học, hình thành quan niệm chuẩn đời sống văn hóa bổ sung hồn thiện nội dung cơng tác xây dựng đời sống văn hóa; trực dõi đạo phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng, bản, ấp, khu phố văn hóa Phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT/MTTW-BVHTT ngày 23/6/2006 hướng dẫn phối hợp đạo thực nâng cao chất lượng vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”; thống Ban Chỉ đạo Phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” cấp xã Ban Vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”; thống tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, thời gian cơng nhận danh hiệu gia đình văn hóa, làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa; việc tuyên truyền, vận động, bình xét đề nghị cơng nhận danh hiệu, giao cho Ban Vận động vận 15 động “Phong trào tồn dân đồn kết xây đựng đời sống văn hóa khu dân cư” chủ trì Kết quả: Theo thống kê năm/lần, đến hết năm 2007, nước có 13.523.995/16.764.757 gia đình văn hóa, đạt tỷ lệ 80,67%; 18 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, qua bình xét sở, khơng cơng nhận lại 114.271 gia đình văn hóa Có 41.530/86.761 Làng văn hóa, đạt tỷ lệ 47,87%, 7.482 Làng văn hóa tiêu biểu khen thưởng cấp 19 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương không công nhận lại 1.807 Làng văn hóa, Tổ dân phố văn hóa sau năm khơng giữ vững tiêu chuẩn (Xem chi tiết Phụ lục số 3) Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” triển khai rộng khắp nước, thu hút quan tâm lãnh đạo cấp uỷ Đảng; điều hành cấp quyền, phối kết hợp ngành, đồn thể từ Trung ương đến địa phương, sở Đặc biệt tham gia hưởng ứng mạnh mẽ người dân nước, tác động tích cực đến lĩnh vực đời sống trị, kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng nước Phong trào xây dựng gia đình văn hố thực mơ hình hiệu quả, xây dựng gia đình trở thành tế bào xã hội, tổ ấm hạnh phúc, môi trường văn hố lành mạnh hình thành nhân cách Phong trào xây dựng làng văn hố góp phần to lớn vào việc xây dựng cộng đồng dân cư nông thơn: đồn kết, tương thân, tương ái, ổn định trị, phát triển kinh tế, có đời sống văn hoá lành mạnh, phong phú gương mẫu chấp hành pháp luật Bất cập: Chất lượng Phong trào số nơi cịn yếu, việc cơng nhận danh hiệu văn hố cịn mang tính hình thức, chạy theo thành tích số lượng Tác động phong trào xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư chưa thật hiệu Chất lượng thiết chế hoạt động văn hố, thể thao sở cịn hạn chế; mức hưởng thụ văn hoá nhân dân thấp, chênh lệch khoảng cách xa vùng miền Nguyên nhân: Công tác đạo, triển khai thực phong trào Ban Chỉ đạo cấp yếu Ý thức tự giác, tinh thần chủ động tích cực vai trị tự quản cộng đồng chưa khơi dậy phát huy đầy đủ Giải pháp: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm thực nhiệm vụ phát triển văn hố Phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố; Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo tổ chức triển khai thực hiện; công tác tra, kiểm tra, giám sát; thực xã hội hố; Phát huy vai trị tự quản nhân dân cộng đồng dân cư; Đẩy mạnh công tác thi đua-khen thưởng 16 Kiến nghị: Bổ sung danh hiệu xã, phường văn hoá; quan, đơn vị đạt chuẩn văn hoá vào Luật Thi đua-Khen thưởng Kính đề nghị Ban Bí thư Chỉ thị nâng cao chất lượng phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố Kính đề nghị Thủ tướng Chính phủ ban hành sách hỗ trợ ngân sách nhà nước cho Phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố./ Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng Chính phủ; - Phó TTCP Nguyễn Thiện Nhân; - Văn phòng Quốc hội; - Bộ trưởng, CN VPCP; - Bộ trưởng Thứ trưởng (để b/c); - Lưu: VT, THTT, KA(200) BỘ TRƯỞNG Hoàng Tuấn Anh ... loại hình lễ hội văn hố-thể thao- du lịch phát triển mạnh mẽ chưa bổ sung hướng dẫn cụ thể, nên địa phương lúng túng đạo, quản lý tổ chức Các lễ hội văn hoá-thể thao- du lịch tổ chức phần lễ khai... hoá du lịch, quảng bá hình ảnh đất nước nguời Việt Nam sản phẩm kinh tế, văn hóa, du lịch, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Gắn kết tuyên truyền thực nếp sống văn minh với quảng bá tiềm du. .. đầu tư nội dung chất lượng, lặp lại theo chu kỳ thời gian thiếu đổi mới, chủ đề khác nét riêng chưa rõ ràng Nội dung kịch thường số tác giả, đơn vị địa phương hợp đồng thực nên nội dung 10 trùng

Ngày đăng: 25/11/2022, 02:34

w