1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8

10 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC I TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cú pháp lệnh lặp For – dạng: A for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > < câu lệnh >; B for < biến đếm> =: < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > < câu lệnh >; C for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > < câu lệnh >; D for < biến đếm> := < Giá trị đầu > to < Giá trị cuối > < câu lệnh>; Câu 2: Câu lệnh lặp for…do lần lặp giá trị biến đếm thay đổi nào? A Tăng B Tăng C Tăng D Tăng Câu 3: Kiểu liệu biến đếm lệnh lặp For – do: A Cùng kiểu với giá trị đầu giá trị cuối B Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu C Cùng kiểu với biến câu lệnh D Không cần phải xác định kiểu liệu Câu 4: Trong lệnh lặp For – do: (chọn phương án nhất) A Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối B Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối C Giá trị đầu phải lớn giá trị cuối D Giá trị đầu phải giá trị cuối Câu 5: Lệnh lặp For – sử dụng khi: (chọn phương án nhất) A Lặp với số lần biết trước B Lặp với số lần chưa biết trước C Lặp với số lần biết trước D Lặp với số lần trước Câu 6: Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước: A while ; B for ; C while ; D while not Câu 7: Trong pascal, khai báo sau đúng? A.Var tb: Real; B.Var 4hs: Integer; C.Const x: Real; D.Var R=30; Câu 8: Đại lượng đặt tên dùng để lưu trữ liệu, có giá trị khơng đổi suốt q trình thực chương trình gọi là: A.Tên B.Từ khóa C.Biến D.Hằng Câu 9: Câu lệnh sau dùng để nhập số từ bàn phím vào biến x? A.Writeln(‘Nhap x = ’); B.Writeln(x); C.Readln(x); D.Read(‘X’); Câu 10 Câu lệnh pascal hợp lệ? A for i:= to 5.5 writeln (‘a’); B for i:= 1.5 to 5.5 writeln (‘a’); C for i:= to writeln (‘a’); D for i:= to 5; writeln (‘a’); Câu 11: Khai báo sau có ý nghĩa gì? Var a: integer; b: Char; A.Biến a thuộc kiểu liệu số thực biến b thuộc kiểu liệu kí tự B.Biến a thuộc kiểu liệu số nguyên biến b thuộc kiểu liệu xâu kí tự C.Biến a thuộc kiểu liệu số nguyên biến b thuộc kiểu liệu kí tự D.Các câu sai Câu 12: Câu lệnh sau dùng để nhập số từ bàn phím vào biến x? A.Writeln(‘Nhap x = ’); B.Writeln(x); C.Readln(x); D.Read(‘X’); Câu 13: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, giả sử x:= a/b; x phải khai báo kiểu liệu nào? A byte B integer C word D real Câu 14: Trong lệnh lặp For – do: (chọn phương án nhất) A Giá trị đầu phải số nguyên số thực B Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối C Giá trị đầu phải số thực D Giá trị đầu giá trị cuối giá trị nguyên Câu 15 Cú pháp lệnh lặp For – sau đúng? A for i := to s:= s+8; B for i := to; s:= s+8; C for i = to s:= s+8; D for i := 1.5 to 8.3 s:= s+8; Câu 16: Program từ khoá dùng để: A Khai báo tiêu đề chương trình B Kết thúc chương trình C Viết hình thơng báo D Khai báo biến Câu 17: Trong Pascal, lệnh clrscr dùng để A Xóa hình B In thơng tin hình C Nhập liệu từ bàn phím D Tạm dừng chương trình Câu 18: Phần dư phép chia hai số nguyên 16 là: A 16 div = B 16 mod = C 16 div = D 16 mod = Câu 19: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khơng phải từ khóa là: A Uses B Program C End D Computer Câu 20: Để nhập liệu ta dùng lệnh A Clrscr; B Readln(x); C X:= ‘dulieu’; D Write(‘Nhap du lieu’); Câu 21: Để thực phép tính tổng hai số nguyên a b ta thực sau : A Tong=a+b; B Tong:=a+b; C Tong:a+b; D Tong(a+b); Câu 22: If Then Else là: A Vòng lặp xác định B Vòng lặp không xác định C Câu lệnh điều kiện D Một khai báo II Tự luận Câu Nêu cú pháp câu lệnh lặp for do, giải thích cú pháp nêu cách thức hoạt động Bài tập Bài tập 1.1: Viết chương trình tính chu vi diện tích hình chữ nhật có chiều dài hai cạnh a, b (được nhập từ bàn phím) Bài tập 1.2: Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình vng có cạnh a (được nhập từ bàn phím) Bài tập 1.3: Viết chương trình tính chu vi diện tích hình trịn có bán kính r (được nhập từ bàn phím) Bài tập 1.4: Viết chương trình tính diện tích tam giác có ba cạnh a, b, c (được nhập từ bàn phím) Bài tập 1.5: Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng bốn số Bài tập 1.6: Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng bốn số với điều kiện sử dụng hai biến Bài tập 1.7: Viết chương trình cho phép tính trung bình nhân bốn số với điều kiện sử dụng hai biến Bài tập 1.8: Viết chương trình nhập hai số, đổi giá trị hai số in hai số Đáp án ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC I TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cú pháp lệnh lặp For – dạng: D for < biến đếm> := < Giá trị đầu > to < Giá trị cuối > < câu lệnh>; Câu 2: Câu lệnh lặp for…do lần lặp giá trị biến đếm thay đổi nào? A.Tăng Câu 3: Kiểu liệu biến đếm lệnh lặp For – do: A Cùng kiểu với giá trị đầu giá trị cuối Câu 4: Trong lệnh lặp For – do: (chọn phương án nhất) B Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối Câu 5: Lệnh lặp For – sử dụng khi: (chọn phương án nhất) A Lặp với số lần biết trước Câu 6: Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước: A while ; Câu 7: Trong pascal, khai báo sau đúng? A.Var tb: Real; Câu 8: Đại lượng đặt tên dùng để lưu trữ liệu, có giá trị khơng đổi suốt q trình thực chương trình gọi là: D.Hằng Câu 9: Câu lệnh sau dùng để nhập số từ bàn phím vào biến x? C.Readln(x); Câu 10 Câu lệnh pascal hợp lệ? C for i:= to writeln (‘a’); Câu 11: Khai báo sau có ý nghĩa gì? Var a: integer; b: Char; C.Biến a thuộc kiểu liệu số nguyên biến b thuộc kiểu liệu kí tự Câu 12: Câu lệnh sau dùng để nhập số từ bàn phím vào biến x? C.Readln(x); Câu 13: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, giả sử x:= a/b; x phải khai báo kiểu liệu nào? D real Câu 14: Trong lệnh lặp For – do: (chọn phương án nhất) D Giá trị đầu, giá trị cuối giá trị nguyên Câu 15 Cú pháp lệnh lặp For – sau đúng? A for i := to s:= s+8; Câu 16: Program từ khoá dùng để: A Khai báo tiêu đề chương trình Câu 17: Trong Pascal, lệnh clrscr dùng để A Xóa hình Câu 18: Phần dư phép chia hai số nguyên 16 là: B 16 mod = Câu 19: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ khơng phải từ khóa là: D Computer Câu 20: Để nhập liệu ta dùng lệnh B Readln(x); Câu 21: Để thực phép tính tổng hai số nguyên a b ta thực sau : B Tong:=a+b; Câu 22: If Then Else là: C Câu lệnh điều kiện II Tự luận Câu Nêu cú pháp câu lệnh lặp for do, giải thích cú pháp nêu cách thức hoạt động (Học sinh tham khảo kiến thức SGK) Bài tập: Bài tập 1.1: Viết chương trình tính chu vi diện tích hình chữ nhật có chiều dài hai cạnh a, b (được nhập từ bàn phím) a Hướng dẫn:  Nhập hai cạnh vào hai biến a, b  Chu vi hình chữ nhật 2*(a+b); Diện tích hình chữ nhật a*b b Mã chương trình: Program Chu_nhat; uses crt; Var a, b, S, CV: real; Begin Write('Nhap chieu dai:'); readln(a); Write('Nhap chieu rong:'); readln(b); S := a*b; CV := (a+b)*2; Writeln('Dien tich hinh chu nhat la:',S); Writeln('Chu vi hinh chu nhat la:',CV:10:2); readln end c Nhận xét: Lệnh write cho phép in hình nhiều mục Có thể định dạng số in cách qui định khoảng dành cho phần nguyên, khoảng dành cho phần thập phân Bài tập 1.2: Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình vng có cạnh a (được nhập từ bàn phím) a Hướng dẫn:  Nhập cạnh vào biến canh  Chu vi hình vng 4*canh; Diện tích hình vng canh*canh b Mã chương trình: Program HINH_VUONG; uses crt; Var canh: real; Begin clrscr; Write('Nhap dai canh:');readln(canh); Writeln('Chu vi hinh vuong la:',4*canh:10:2); Writeln('Dien tich hinh vuong la:',canh*canh:10:2); readln end c Nhận xét: Bài tập 1.2 tiết kiệm hai biến CV S lệnh write cho phép in biểu thức Trong lập trình việc tiết kiệm biến cần thiết đơi lúc gây khó hiểu đọc, kiểm tra chương trình Bài tập 1.3: Viết chương trình tính chu vi diện tích hình trịn có bán kính r (được nhập từ bàn phím) a Hướng dẫn:  Nhập bán kính vào biến r  Chu vi đường trịn 2**r  Diện tích hình trịn *r*r b Mã chương trình: Program HINH_TRON; uses crt; Var r: real; Begin clrscr; Write('Nhap ban kinh:'); readln(r); Writeln('Chu vi duong tron la:',2*pi*r:10:2); Writeln('Dien tich hinh tron la:',pi*r*r:10:2); readln end c Nhận xét: pi số Một số người dùng khai báo Pascal tự tạo Pi Pascal tự tạo nên người dùng không cần khai báo Bài tập 1.4: Viết chương trình tính diện tích tam giác có ba cạnh a, b, c (được nhập từ bàn phím) a Hướng dẫn:  Nhập ba cạnh tam giác vào ba biến a, b, c  Nửa chu vi tam giác p = (a+b+c)/2 b Mã chương trình: Program TAM_GIAC; uses crt; Var a,b,c,p,S: real; Begin clrscr; Write('Nhap canh a:');readln(a); Write('Nhap canh b:');readln(b); Write('Nhap canh c:');readln(c); p:=(a+b+c)/2; S:= sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); Write('Dien tich tam giac la:',s:10:2); readln end b Nhận xét: Ở ta lại hai lần dùng biến trung gian p, s để chương trình sáng sủa, dễ theo dõi Bài tập 1.5: Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng bốn số a Hướng dẫn:  Nhập bốn số vào bốn biến a, b, c, d  Trung bình cộng a, b, c, d (a + b + c + d)/4 b Mã chương trình: Program TB_Cong_4_So; uses crt; Var a, b, c, d: real; Begin Clrscr; Write('Nhap so thu nhat:');readln(a); Write('Nhap so thu hai:');readln(b); Write('Nhap so thu ba:');readln(c); Write('Nhap so thu tu:');readln(d); Writeln('Trung binh cong: ',(a+b+c+d)/4):10:2; Readln end Bài tập 1.6: Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng bốn số với điều kiện sử dụng hai biến a Hướng dẫn:  Dùng biến S có giá trị ban đầu  Dùng biến để nhập số  Sau nhập số cộng vào biến S b Mã chương trình: Program TB_Cong_4_So; uses crt; Var s,a: real; Begin Clrscr; S:=0; Write('Nhap so thu nhat:');readln(a); S:=S+a; Write('Nhap so thu hai:');readln(a); S:= S+a; Write('Nhap so thu ba:');readln(a); S:=S+a; Write('Nhap so thu tu:');readln(a); S:=S+a; Writeln('Trung binh cong: ',S/4:10:2); readln end b Nhận xét: Câu lệnh gán S:= S+a thực việc cộng thêm a vào biến S Thực chất thực bước: lấy giá trị S cộng với a ghi đè vào lại biến S Ở ta sử dụng biến a biến tạm để chứa tạm thời giá trị nhập từ bàn phím Bài tập 1.7: Viết chương trình cho phép tính trung bình nhân bốn số với điều kiện sử dụng hai biến a Hướng dẫn:  Dùng biến S có giá trị ban đầu  Dùng biến để nhập số  Sau nhập số nhân vào biến S  Trung bình nhân bốn số bậc tích chúng (Dùng hai lần bậc hai) b Mã chương trình: Program TB_nhan; uses crt; Var a, S: real; Begin clrscr; S:=1; Write('Nhap so thu nhat: '); readln(a); S:=S*a; Write('Nhap so thu hai: '); readln(a); S:=S*a; Write('Nhap so thu ba: '); readln(a); S:=S*a; Write('Nhap so thu tu: '); readln(a); S:=S*a; Write('Trung binh nhan cua bon so la:',sqrt(sqrt(s))); readln End b Nhận xét: Ta dùng hai lần khai phương để lấy bậc số Để cộng dồn giá trị vào biến biến có giá trị ban đầu Để nhân dồn giá trị ban đầu vào biến biến cần có giá trị ban đầu Bài tập 1.8: Viết chương trình nhập hai số, đổi giá trị hai số in hai số a Hướng dẫn: Dùng biến a, b để lưu hai số nhập từ bàn phím; Gán cho biến tam giá trị a Gán giá trị b cho a (Sau lệnh a có giá trị b) Gán giá trị tạm cho cho b (Sau lệnh b có giá trị tam = a) b Mã chương trình: Program Doi_Gia_Tri; uses crt; var a, b, tam:real; Begin clrscr; write('nhap a: '); readln(a); write('nhap b: '); readln(b); writeln('Truoc doi a =',a,' va b= ',b); readln; tam:=a; a:=b; b:=tam; writeln('Sau doi a =',a,' va b= ',b); readln end     ... nhân bốn số với điều kiện sử dụng hai biến Bài tập 1 .8: Viết chương trình nhập hai số, đổi giá trị hai số in hai số Đáp án ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC I TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cú pháp lệnh lặp For... – sau đúng? A for i := to s:= s +8; B for i := to; s:= s +8; C for i = to s:= s +8; D for i := 1.5 to 8. 3 s:= s +8; Câu 16: Program từ khoá dùng để: A Khai báo tiêu đề chương trình B Kết thúc chương... bàn phím) Bài tập 1.5: Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng bốn số Bài tập 1.6: Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng bốn số với điều kiện sử dụng hai biến Bài tập 1.7: Viết

Ngày đăng: 25/11/2022, 00:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w