Chương V Bộ luật hàng hải 2015 – Những điểm mới bạn cần biết Chương I Những quy định chung Chương II Tàu biển Chương III Thuyền bộ và thuyền viên Chương IV Cảng biển Chương V An toàn hàng hải, an ninh[.]
Bộ luật hàng hải 2015 – Những điểm bạn cần biết Chương I: Những quy định chung Chương II: Tàu biển Chương III: Thuyền thuyền viên Chương IV: Cảng biển Chương V: An toàn hàng hải, an ninh hàng hải, lao động hàng hải bảo vệ môi trường Chương VI: Bắt giữ tàu biển Chương VII: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Chương VIII: Hợp đồng vận chuyển hành khách hành lý đường biển Chương IX: Hợp đồng thuê tàu Chương X: Đại lý tàu biển môi giới hàng hải Chương XI: Hoa tiêu hàng hải Chương XII: Lai dắt tàu biển Chương XIII: Cứu hộ hàng hải Chương XIV: Trục vớt tài sản chìm đắm Chương XV: Tai nạn đâm va Chương XVI : Tổn thất chung Chương XVII : Giới hạn trách nhiệm dân khiếu nại hàng hải Chương XIX: Giải tranh chấp hàng hải Chương XX: Điều khoản thi hành Chương V AN TOÀN HÀNG HẢI, AN NINH HÀNG HẢI, LAO ĐỘNG HÀNG HẢI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, Bộ luật bổ sung chương quy định an toàn hàng hải, an ninh hàng hải bảo vệ môi trường với quy định chi tiết an toàn, an ninh hàng hải, lao động hàng hải, tìm kiếm cứu nạn biển, quy định bảo vệ công trình hàng hải bảo vệ mơi trường hoạt động hàng hải, phá dỡ tàu biển Cụ thể: 43 Quy định chung Bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, lao động hàng hải bảo vệ mơi trường: Theo đó, Bộ luật Hàng hải 2015 sửa đổi nội dung quy định theo hướng cô đọng hơn: - Bỏ quy định: “Tàu biển hoạt động vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam phải chấp hành quy định pháp luật ” - Khơng cịn giải thích khái niệm: “Báo hiệu hàng hải”, Luồng hàng hải”, chương này, mà phần quy định Điều Giải thích từ ngữ; - Bổ sung quy định về: “Tổ chức, cá nhân hoạt động cảng biển vùng biển Việt Nam phải chấp hành quy định pháp luật điều ước quốc tế.” Căn Điều 105 Bộ luật hàng hải 2015 44 Hàng luật quy định mới, hướng dẫn chi tiết về: - An ninh tàu biển cảng biển; - Truyền phát thông tin an ninh hàng hải; - Bảo đảm an toàn hàng hải; - Tuyến hàng hải lãnh hải Việt Nam; - Thiết lập, công bố tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải Việt Nam; - Nội dung công bố tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải Việt Nam; - Hình thức cơng bố tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải Việt Nam; Căn từ Điều 106 đến Điều 112, Bộ luật hàng hải 2015 45 Tạm giữ tàu biển: - Các trường hợp Tạm giữ tàu biển rút gọn lại trường hợp: + Đang trình điều tra tai nạn hàng hải mà việc tạm giữ cần thiết để phục vụ công tác điều tra; + Chưa nộp đủ tiền phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật; + Có hành vi vi phạm pháp luật thuộc trường hợp bị tạm giữ phương tiện theo quy định pháp luật - Bổ sung quy định chi tiết về: + Thẩm quyền tạm giữ thời hạn tạm giữ tàu biển; + Thủ tục tạm giữ tàu biển; + Khiếu nại giải khiếu nại định tạm giữ tàu biển Căn từ Điều 114 đến Điều 117 , Bộ luật hàng hải 2015 46 Kháng nghị hàng hải: Về bản, kháng nghị hàng hải không thay đổi nhiều so với văn cũ, ngoại trừ số điểm: - Tách quy định thời hạn, bãi bỏ trường hợp tàu biển, người hàng hóa vận chuyển tàu bị tổn thất nghi ngờ có tổn thất gặp tai nạn, cố (Khoản 2, Điều 118) - Bỏ quy định “trình tự, thủ tục xác nhận việc trình kháng nghị hàng hải Việt Nam Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định.” (Khoản 3, Điều 118) - Bổ sung quy định về: + Ngôn ngữ sử dụng Kháng nghị hàng hải; + Quy định kháng nghị hàng hải áp dụng loại tàu thuyền khác hoạt động vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam + Thẩm quyền ban hàng thủ tục trình xác nhận kháng nghị thuộc Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể thủ tục trình xác nhận kháng nghị hàng hải - Quy định mới, cụ thể giá trị pháp lý kháng nghị hàng hải xác nhận có giá trị chứng giải tranh chấp không miễn trừ trách nhiệm thuyền trưởng - Quy định cụ thể thời hạn trình kháng nghị hàng hải trường hợp: tai nạn, cố xảy tàu hành trình biển; tai nạn, cố xảy cảng biển Việt Nam; tai nạn, cố xảy có liên quan đến hàng hóa hầm hàng; trường hợp khơng thể trình kháng nghị hàng hải Căn từ Điều 118 đến Điều 121 , Bộ luật hàng hải 2015 47 Tai nạn hàng hải Tìm kiếm cứu nạn hàng hải: Quy định “Tai nạn hàng hải” sửa đổi từ quy định “Điều tra tai nạn hàng hải”, thay đổi cách định nghĩa khái niệm chi tiết rõ ràng hơn, cụ thể: “Tai nạn hàng hải kiện liên quan trực tiếp đến hoạt động tàu biển gây hậu sau: làm chết người, tích, bị thương nặng; làm cho tàu biển đâm va; hư hỏng nghiêm trọng đến cấu trúc tàu; làm cho tàu tích, chìm đắm, mắc cạn, khả điều động; làm hư hỏng kết cấu hạ tầng hàng hải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Tai nạn hàng hải không bao gồm hành vi cố ý gây thiệt hại người, tàu biển, kết cấu hạ tầng hàng hải môi trường.” Đồng thời, bổ sung thẩm quyền định chi tiết báo cáo điều tra tai nạn thuộc Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Căn từ Điều 122 Điều 123, Bộ luật hàng hải 2015 48 Bổ sung loạt quy định bảo vệ cơng trình hàng hải: Theo đó: - Định nghĩa lại: Bảo vệ cơng trình hàng hải bao gồm hoạt động bảo đảm an tồn, chất lượng cơng trình hàng hải; biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm cơng trình gây nguy hiểm đến tính mạng, gây thiệt hại tài sản nhà nước nhân dân - Ngồi ra, cịn quy định chi tiết về: + Nguyên tắc bảo vệ công trình hàng hải; + Phạm vi bảo vệ cơng trình hàng hải; + Giải cố bảo vệ cơng trình hàng hải; + Bảo vệ mơi trường hoạt động hàng hải Căn từ Điều 124 đến Điều 128, Bộ luật hàng hải 2015 Chương VI BẮT GIỮ TÀU BIỂN Mục QUY ĐỊNH CHUNG 49 Quy định chi tiết Bắt giữ tàu biển: - Định nghĩa lại: Bắt giữ tàu biển việc không cho phép tàu biển di chuyển hạn chế di chuyển tàu biển định Tòa án để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thi hành án dân thực tương trợ tư pháp - Tách quy định: + Khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền bắt giữ tàu biển; + Thực quyền bắt giữ tàu biển + Bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển - Thêm quy định mới: + Thẩm quyền định bắt giữ tàu biển: Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi có cảng mà tàu biển bị yêu cầu bắt giữ hoạt động hàng hải + Trách nhiệm yêu cầu bắt giữ tàu biển không đúng; + Quy định lại Biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển; + Lệ phí bắt giữ tàu biển + Tài liệu, chứng kèm theo đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển văn yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ + Thông báo việc thực định bắt giữ tàu biển, định thả tàu biển bị bắt giữ + Nghĩa vụ chủ tài sản thời gian tàu biển bị bắt giữ - Sửa đổi quy định Thả tàu biển sau bị bắt giữ trường hợp: Sau chủ tàu, người thuê tàu người khai thác tàu thực biện pháp bảo đảm thay tốn đủ khoản nợ chi phí liên quan trình tàu biển bị bắt giữ; Quyết định bắt giữ tàu biển bị hủy; Thời hạn bắt giữ tàu biển theo định bắt giữ tàu biển hết - Quy định Áp dụng pháp luật việc bắt giữ tàu biển Căn từ Điều 130 đến Điều 138, Bộ luật hàng hải 2015 Mục BẮT GIỮ TÀU BIỂN ĐỂ BẢO ĐẢM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNG HẢI 50 Khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền bắt giữ tàu biển: - Bổ sung quy định về: + Thời hạn bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải: tối đa 30 ngày kể từ ngày tàu biển bị bắt giữ; + Căn thả tàu biển bị bắt giữ để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải khi: + Yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải + Bắt giữ lại tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải - Bãi bỏ quy định Thời hiệu quyền cầm giữ hàng hải Căn từ Điều 141 đến Điều 144, Bộ luật hàng hải 2015 .. .Chương V AN TOÀN HÀNG HẢI, AN NINH HÀNG HẢI, LAO ĐỘNG HÀNG HẢI V? ? BẢO V? ?? MÔI TRƯỜNG Nhận thức rõ tầm quan trọng v? ??n đề này, Bộ luật bổ sung chương quy định an toàn hàng... dân - Ngoài ra, quy định chi tiết v? ??: + Nguyên tắc bảo v? ?? cơng trình hàng hải; + Phạm vi bảo v? ?? cơng trình hàng hải; + Giải cố bảo v? ?? cơng trình hàng hải; + Bảo v? ?? mơi trường hoạt động hàng hải... trình điều tra tai nạn hàng hải mà việc tạm giữ cần thiết để phục v? ?? công tác điều tra; + Chưa nộp đủ tiền phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật; + Có hành vi vi phạm pháp luật thuộc trường hợp