BÁO CÁO QUỐC HỘI Nghị quyết số /2010/QH12 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Dự thảo ngày 18 6 NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP TRƯỜNG, ĐẦU TƯ VÀ[.]
QUỐC HỘI _ Nghị số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ /2010/QH12 Dự thảo ngày 18-6 NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP TRƯỜNG, ĐẦU TƯ VÀ BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Căn Luật hoạt động giám sát Quốc hội; Sau xem xét Báo cáo kết qủa giám sát số 329/BC- UBTVQH12 ngày 26 tháng năm 2010 Ủy ban thường vụ Quốc hội ý kiến vị đại biểu Quốc hội; QUYẾT NGHỊ: Điều Tán thành nội dung Báo cáo kết giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội việc thực sách, pháp luật thành lập trường, đầu tư bảo đảm chất lượng đào tạo giáo dục đại học từ năm 1998 đến năm 2009 Quốc hội nhận thấy: Từ chủ trương đắn Đảng sách, pháp luật Nhà nước; tập trung đạo Chính phủ; nỗ lực ngành giáo dục với tận tuỵ, tâm huyết hệ cán bộ, giảng viên; tinh thần hiếu học hệ học sinh, sinh viên truyền thống chăm lo cho giáo dục nhân dân, giáo dục đại học nước ta đạt thành tựu quan trọng: công xã hội giáo dục cải thiện, trường cơng lập giữ vai trị nịng cốt đào tạo nguồn nhân lực; cơng tác xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh, nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục ngày nhiều; quy mô giáo dục đại học tăng nhanh; ngân sách đầu tư cho giáo dục ngày tăng phát huy hiệu Giáo dục đại học đáp ứng ngày tốt nhu cầu học tập nhân dân, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, cung cấp cho đất nước nguồn nhân lực có trình độ cao, góp phần quan trọng vào thành cơng của nghiệp đổi mới, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa đất nước tiến vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tuy nhiên, việc thành lập trường, mở ngành, mở rộng quy mô đào tạo thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Ngân sách nhà nước nguồn thu từ học phí chưa bảo đảm yêu cầu mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục đại học; chế, sách xã hội hoá chậm bổ sung đổi mới, ảnh hưởng đến khả thu hút nguồn vốn đầu tư cho sở giáo dục đại học; phương thức đầu tư, phân bổ kinh phí cịn bất cập; chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học chưa thực đầy đủ thiếu đồng Đội ngũ cán bộ, giảng viên thiếu số lượng, yếu chất lượng; sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu; suất đầu tư cho sinh viên thấp; chất lượng đầu vào chưa cao; nội dung, phương pháp đào tạo công tác quản lý giáo dục đại học chậm đổi mới; chưa có gắn kết sở đào tạo đơn vị sử dụng lao động, công tác nghiên cứu khoa học chưa coi trọng chưa gắn kết chặt chế với hoạt động đào tạo; hoạt động kiểm định chất lượng bắt đầu cịn mang tính chất thử nghiệm Vì vậy, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Những hạn chế bất cập nêu giáo dục đại học do: Hệ thống pháp luật giáo dục đại học chưa hoàn thiện, việc hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục chậm; số sách giáo dục đại học ban hành chậm, chưa đồng chưa sửa đổi, bổ sung kịp thời để phù hợp với thực tiễn Nguồn lực tài đất nước cịn hạn hẹp, điều kiện phục vụ đào tạo chưa theo kịp yêu cầu ngày cao chất lượng nguồn nhân lực; Ở số nơi, yêu cầu kinh phí, đất đai dành cho xây dựng trường đại học, cao đẳng chậm giải Hệ thống quản lý cồng kềnh, chồng chéo, phân tán; công tác quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục chưa theo kịp yêu cầu phát triển giáo dục đại học, chưa kịp thời tổng kết, rút kinh nghiệm từ thực tiễn; việc mở rộng quy mô đào tạo chưa gắn với lực đào tạo nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực; chưa xây dựng hệ thống dự báo nhu cầu lao động theo trình độ đào tạo, cấu ngành nghề Quốc hội yêu cầu Chính phủ tiếp tục tổ chức phân tích, đánh giá cụ thể hạn chế, bất cập nêu để rút kình nghiệm, kịp thời có giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đại học nước nhà Điều Để đẩy mạnh việc thực sách, pháp luật giáo dục đại học nâng cao chất lượng đào tạo, Quốc hội yêu cầu Chính phủ thực nhiệm vụ trọng tâm sau đây: Trình Quốc hội xem xét, ban hành Luật Giáo dục đại học năm 2011; sớm sửa đổi, bổ sung luật liên quan để điều chỉnh toàn diện, đồng thống vấn đề thành lập trường đầu tư, bảo đảm chất lượng vấn đề khác giáo dục đại học Khẩn trương rà sốt, hồn thiện hệ thống văn Luật giáo dục đại học; ban hành theo thẩm quyền đạo bộ, ngành hữu quan ban hành văn quy phạm pháp luật cần thiết, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật chưa phù hợp Điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới ban hành Điều lệ sở giáo dục đại học theo Luật Giáo dục (sửa đổi, bổ sung năm 2009) để tiêu phấn đấu giai đoạn 2010-2020 tiêu chí, điều kiện thành lập trường phù hợp với thực tiễn có tính khả thi cao, đặc biệt quan tâm tiêu chí sở vật chất, số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên hữu, tỷ lệ sinh viên/giảng viên, suất đầu tư cho sinh viên; tăng cường công tác dự báo để việc xác định mục tiêu, quy mô cấu giáo dục đại học sát với thực tế phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Ưu tiên thành lập sở giáo dục đại học tư thục có vốn đầu tư lớn bảo đảm đầy đủ tiêu chí điều kiện theo quy định; thành lập thêm sở giáo dục đại học công lập địa phương ngân sách địa phương đủ đầu tư cho nhà trường để bảo đảm chất lượng đào tạo Có lộ trình giải pháp đồng để khắc phục hạn chế, bất cập việc thành lập trường, đầu tư, quản lý bảo đảm chất lượng đào tạo giáo dục đại học Thực hậu kiểm, tăng cường kiểm tra xử lý nghiêm khắc, tùy theo mức độ vi phạm để đình hoạt động, hạ cấp giải thể trường vi phạm quy định pháp luật cam kết thành lập trường Ban hành tiêu chí xác định sở giáo dục đại học tư thục hoạt động theo ngun tắc “khơng lợi nhuận” “vì lợi nhuận hợp lý” để áp dụng sách, chế độ ưu tiên phù hợp loại trường có biện pháp ngăn chặn hiểu thương mại hóa giáo dục Thực sách đầu tư ngân sách nhà nước có trọng điểm theo kế hoạch trung dài hạn để hình thành số trường đại học có chất lượng cao, phát triển nghiên cứu khoa học ứng dụng Tiến hành tổng kết công tác hợp tác quốc tế giáo dục đại học giai đoạn 2000 - 2010; báo cáo Quốc hội lộ trình đầu tư, hoạt động tác động vào giáo dục đại học Việt Nam trường “đại học xuất sắc” hình thành sở hợp tác Chính phủ Việt Nam phủ số nước Đổi chế phân bổ kinh phí đào tạo xác định lộ trình thực chế độ thu sử dụng học phí sở giáo dục đại học cơng lập theo hướng: kinh phí Nhà nước cấp với học phí đủ bù đắp chi phí đào tạo, phù hợp với ngành đào tạo tương xứng với chất lượng đào tạo; giao kinh phí đào tạo trình độ thạc sĩ tiến sĩ bao gồm tiền lương khoản chi hoạt động thường xuyên khác; hướng dẫn cụ thể chế tự chủ tài sở giáo dục đại học Rà soát xây dựng lại tiêu chí hợp lý làm để sở giáo dục đại học xác định tiêu tuyển sinh phù hợp với lực đào tạo nhà trường phù hợp với nhu cầu nhân lực xã hội Không tăng chi tiêu tuyển sinh sở giáo dục đại học điều kiện bảo đảm chất lượng trường không tốt năm trước; giảm tiêu tuyển sinh trường thành lập trước năm 2010 mà chưa xây dựng sở riêng địa điểm theo hồ sơ đăng ký thành lập sau năm (kể từ năm 2010) trường không xây dựng sở địa điểm đăng ký đình hoạt động đào tạo xem xét giải thể nhà trường Đẩy mạnh tra, kiểm tra để bảo đảm chất lượng hoạt động liên kết đào tạo, đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học, đào tạo từ xa, đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, có chế tài biện pháp xử lý nghiêm khắc sở đào tạo vi phạm quy định pháp luật Đẩy mạnh công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục đại học theo hướng đẩy nhanh tiến độ công khai kết kiểm định chất lượng trường đại học, cao đẳng làm sở để phân loại chất lượng trường; ban hành điều kiện, tiêu chuẩn để hình thành số tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học độc lập Đổi mạnh mẽ chế tài chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học; tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo, đặc biệt đào tạo tiến sĩ, tạo điều kiện cho sở giáo dục đại học tăng cường hoạt động nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ theo tinh thần Nghị 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội Bên cạnh việc giao kinh phí theo đề tài, dự án quy định hành, cần thực phân bổ kinh phí hoạt động khoa học thường xuyên cho sở giáo dục đại học theo số lượng trình độ giảng viên; bổ sung, hồn thiện sách ưu đãi miễn, giảm thuế việc chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ sở giáo dục đại học Đổi tồn diện cơng tác quản lý giáo dục đại học: giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm mạnh mẽ cho sở giáo dục đại học; xác định rõ trách nhiệm bộ, ngành địa phương quản lý sở giáo dục đại học, tiến tới xóa bỏ chế quan chủ quản sở giáo dục đại học; Bộ Giáo dục Đào tạo làm chức quản lý nhà nước Trước mắt, quy định rõ mối quan hệ cơng tác Bộ Giáo dục Đào tạo với bộ, ngành, địa phương liên quan quản lý giáo dục đại học; quy định rõ trách nhiệm quản lý ngành trường thuộc lĩnh vực chuyên môn quản lý trách nhiệm quan chủ quản sở giáo dục đại học Giao Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoàn thiện quy hoạch, xây dựng kế hoạch chế giao đất, hỗ trợ giải phóng mặt cho sở giáo dục đại học địa phương, tạo điều kiện cho trường xây dựng sở vật chất Đối với thành phố lớn tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, cần có quy hoạch khu đại học, ký túc xá sinh viên phù hợp với quy hoạch chung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chỉ đạo ngân hàng sách xã hội địa phương thực tốt chế, sách tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên Điều Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban khác Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giám sát việc thực Nghi này./ _ Nghị Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ … thơng qua ngày tháng … năm 2010 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Phú Trọng ... ứng dụng Tiến hành tổng kết công tác hợp tác quốc tế giáo dục đại học giai đoạn 2000 - 2010; báo cáo Quốc hội lộ trình đầu tư, hoạt động tác động vào giáo dục đại học Việt Nam trường “đại học... ngũ giảng viên hữu, tỷ lệ sinh viên/giảng viên, suất đầu tư cho sinh viên; tăng cường công tác dự báo để việc xác định mục tiêu, quy mô cấu giáo dục đại học sát với thực tế phù hợp với yêu cầu phát... quy mô đào tạo chưa gắn với lực đào tạo nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực; chưa xây dựng hệ thống dự báo nhu cầu lao động theo trình độ đào tạo, cấu ngành nghề Quốc hội yêu cầu Chính phủ tiếp tục tổ