ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ BÀI 32. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

10 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ BÀI 32. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ BÀI 32 VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I KHÁI QUÁT CHUNG -Gồm 15 tỉnh - DT=101.000Km2 = 30,5% diện tích nước - lớn nước - DS: 12 triệu (2006) = 14,2% dân số nước -Tiếp giáp: Trung Quốc, Lào, vùng ĐBSH, BTB vịnh Bắc Bộ  VTĐL thuận lợi, GTVT đầu tư > thuận lợi giao lưu với vùng khác nước xây dựng kinh tế mở II.CÁC THẾ MẠNH Thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện a Khai thác chế biến khoáng sản * Điều kiện phát triển - Thế mạnh: Giàu TNKS bậc nước ta + Than tập trung chủ yếu Quảng Ninh, Thái Nguyên… + Khoáng sản kim loại: Sắt (Thái Nguyên), thiếc (Cao Bằng), chì - kẽm, đồng, đất … + Khoáng sản phi kim loại: Apatit (Lào Cai + VLXD: Đá vôi, sét làm xi măng, gạch ngói,… - Khó khăn: Việc khai thác địi hỏi phương tiện đại chi phí cao * Tình hình phát triển - Khai thác than: Sản lượng khai thác 30 triệu tấn/ năm Dùng làm nhiên liệu, vùng có nhà máy nhiệt điện ng Bí , Na Dương, Cẩm Phả… than dùng để xuất - Khai thác sắt - Khai thác thiếc: Mỗi năm vùng sản xuất 1000 thiếc - Khai thác Apatit (Lào Cai): năm vùng sản xuất 600 nghìn để sản xuất phân lân - Sản xuất vật liệu xây dựng nhiều nơi b Thuỷ điện: * Điều kiện phát triển - Thế mạnh: + Trữ thuỷ lớn nước + Tập trung hệ thống sông Hồng 11 triệu kW, riêng sông Đà triệu kW - Hạn chế: Chế độ nước theo mùa * Tình hình phát triển Trong vùng xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện: + Trên sơng Đà: Hồ Bình (1920MW), Sơn La 92400MW), Lai Châu (1200MW) + Thác Bà 110MW – sông Chảy + Tuyên Quang sông Gâm - xây dựng Nhiều nhà máy thuỷ điện khác xây dựng 2.Thế mạnh công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới a Điều kiện phát triển * Thuận lợi -Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, phù sa… -Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, phân hố theo độ cao - Người dân có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất *Khó khăn - Thời tiết diễn biến bất thường: Rét đậm, rét hại, sương muối… -Thiếu nước mùa đơng -Cơ sở chế biến cịn thiếu.GTVT chưa thật hồn thiện b Tình hình phát triển - Cây cơng nghiệp: Chè- có diện tích lớn nhất, tiếng với chè Thái Nguyên, Yên Bái, Phú Thọ, … - Cây dược liệu: Tam thất, Đương quy, Đồ trọng,… - Cây ăn quả: Đà, mận, lê - Sa pa trồng rau ôn đới, ươm hạt giống trồng hoa xuất c Ý nghĩa - Phát triển nơng nghiệp hàng hóa - Hạn chế du canh, du cư 3.Thế mạnh chăn nuôi gia súc a Điều kiện phát triển - Thế mạnh + Nhiều đồng cỏ + Thức ăn từ hoa màu lương thực ngày nhiều + Vùng đồi trung du rộng, nhiều cao nguyên chăn ni tập trung - Khó khăn + Đồng cỏ tạp, suất thấp + Khâu vận chuyển sản phẩm gặp khó khăn + Kĩ thuật chăn ni cịn lạc hậu + CNCB hạn chế b Tình hình phát triển - Trâu: 1,7 triệu con, chiếm 50% đàn trâu nước (2005) 1367,0 triệu con, chiếm 56,4% đàn trâu nước (2018) - Bò: 900.000 con=16% nước (2005) 1022,7 triệu con, chiếm 17,6% đàn bò nước (2018) - Lợn: 5,8 triệu con=21% nước (2005) 7120,2 triệu con, chiếm 25,3% đàn lợn nước (2018) Kinh tế biển : a Điều kiện phát triển : - Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm - Có điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế biển, phát triển kinh tế mở b Tình hình phát triển - Thuỷ sản: Đánh bắt nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh - Du lịch biển - đảo: Vịnh Hạ Long, Tuần Châu đóng góp đáng kể vaf cấu kinh tế vùng - GTVT biển: Có cảng Cái Lân, Cửa Ơng B CÂU HỎI LUYỆN TẬP Câu Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ gồm tỉnh? A 13 B 14 C 15 D 16 Câu Các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc nước ta là: A Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang B Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình A Sơn La, Hịa Bình, Lào Cai, Yên Bái B Sơn La, Điện Biên,Phú Thọ, Hà Giang Câu Tỉnh sau không thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ? A Hải Dương B Tuyên Quang C Thái Nguyên D Hà Giang Câu Diện tích tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ chiếm khoảng phần trăm diện tích tự nhiên nước? A 20,5% B 30,5% C 40,5% D 50,5% Câu Số dân vùng trung du miền núi Bắc Bộ năm 2006 hơn: A 11 triệu người B 12 triệu người C 13 triệu người D 14 triệu người Câu Ý sau không với vùng trung du miền núi Bắc Bộ? A Gồm hai vùng Đơng Bắc Tây Bắc B Diện tích lớn nước ta ( 101 nghìn km²) C Chiếm 30,5% số dân nước D Gồm có 15 tỉnh Câu Thế mạnh sau vùng trung du miền núi Bắc Bộ? A Phát triển tổng hợp kinh tế biển B Khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện C Trồng lương thực D Trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới Câu Nét đặc trưng vị trí địa lí Trung du miền núi Bắc Bộ A Có cửa ngõ giao lưu với giới B Giáp hai vùng kinh tế, giáp biển C Có biên giới chung với hai nước, giáp biển D Giáp Lào, giáp biển Câu Khống sản sau khơng tập trung nhiều Trung du miền núi Bắc bộ? A Sắt B Đồng C Bôxit D Pyrit Câu 10 Trữ thủy điện hệ thống sông Hồng chiếm A 1/3 B 2/3 C 1/2 D 3/4 Câu 11 Trung du miền núi Bắc Bộ mạnh bật A Luyện kim đen B Luyện kim màu C Hóa chất phân bón D Năng lượng Câu 12 Cây công nghiệp chủ lực Trung du miền núi Bắc A Đậu tương B Cà phê C Chè D Thuốc Câu 13 Đàn lợn Trung du miền núi Bắc Bộ phát triển A Sản phẩm phụ chế biến thủy sản B Sự phong phú thức ăn rừng C Nguồn lúa gạo phụ phẩm D Sự phong phú hoa màu, lương thực Câu 14 So với nước, đàn trâu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ chiếm khoảng A 1/2 B 2/5 C 1/5 D 4/5 Câu 15 Các nhà máy thủy điện xây dựng Trung du miền núi Bắc Bộ A Hịa Bình, Thác Bà, Sơn La B Hịa Bình, Thác Bà, Trị An C Hịa Bình, Trị An, Sơn La D Đa Nhim, Thác Bà, Sơn La Câu 16 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết khu kinh tế ven biển thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ? A Vân Đồn B Đình Vũ – Cát Hải C Nghi Sơn D Vũng Áng Câu 17 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết tỉnh sau vùng Trung du miền núi Bắc Bộ tiếp giáp Biển Đông? A Lạng Sơn B Quảng Ninh C Bắc Giang D Thái Nguyên Câu 18 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết mỏ apatit có nhiều tỉnh sau đây? A Lai Châu B Lào Cai C Yên Bái D Sơn La Câu 19 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết khu kinh tế cửa Thanh Thủy thuộc tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? A Hà Giang B Cao Bằng C Lạng Sơn D Quảng Ninh Câu 20 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có trung tâm cơng nghiệp nào? A Thái Ngun, Hạ Long, Cẩm Phả B Hải Phòng, Hạ Long, Cẩm Phả C Hải Phòng, Hạ Long, Thái Nguyên D Hạ Long, Cẩm Phả, Phúc Yên *********** Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I KHÁI QUÁT CHUNG – Diện tích: 15.000 km2, (chiếm 4,5% diện tích nước) – Số dân 20.705,2 nghìn người (22,8% dân số nước- năm 2014) – Gồm tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Các mạnh hạn chế chủ yếu vùng a Thế mạnh * Vị trí địa lí – Giáp Trung du – miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ vịnh Bắc Bộ – Gần vùng giàu tài nguyên khoáng sản thủy điện lớn nước ta – Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Ý nghĩa: Nằm trung tâm Bắc Bộ, giống cầu nối Đông Bắc, Tây Bắc với vùng Bắc Trung Bộ biển Đông Việc giao lưu kinh tế với vùng khác với nước trở nên thuận lợi, dễ dàng * Tài nguyên thiên nhiên – Đất nông nghiệp : diện tích khoảng 760.000 (chiếm 51,2%), 70% có độ phì cao trung bình, có giá trị lớn sản xuất nông nghiệp Tỉ lệ đất nông nghiệp sử dụng cao tới gần 82,5% – Địa hình : phẳng thuận lợi cho canh tác nông nghiệp quy mô lớn, phân bố dân cư, nhà máy sản xuất thuận lợi – Khí hậu : nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh làm cho cấu trồng đa dạng – Tài nguyên nước : phong phú, có giá trị lớn kinh tế: nước sơng (hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khống có chất lượng Đảm bảo cho sản xuất sinh hoạt Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản khoảng 90,3 nghìn năm (2005) – Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, giao thơng, du lịch), có ngư trường trọng điểm Hải Phịng – Quảng Ninh, cảng Hải Phịng… – Khống sản : khống sản có giá trị đá vơi (Hải Phịng, Hà Nam, Ninh Bình), sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên Khí đốt khai thác Tiền Hải (Thái Bình) + Điều kiện kinh tế – xã hội – Dân cư đơng nên có lợi thế: + Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm truyền thống sản xuất, chất lượng lao động cao + Tạo thị trường có sức mua lớn – Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nên tập trung nhiều lễ hội, làng nghề, di tích văn hóa lịch sử, mạng lưới thị phát triển – Chính sách: có đầu tư Nhà nước nước – Cơ sở vật chất kĩ thuật kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước, thuỷ lợi, xí nghiệp, nhà máy…) thuộc loại tơt nước b Hạn chế – Dân số đông nước, mật độ dân số cao : năm 2006 1.225 người/ km2 (gấp 4,8 lần mật độ trung bình nước năm 2006) gây sức ép nhiều mặt (việc làm, nhà ở, bình qn đất nơng nghiệp đầu người thấp có 0,04 ha/người…) kinh tế lại chậm phát triển – Thường có thiên tai : bão, lũ lụt, hạn hán… – Tài nguyên thiên nhiên không thật phong phú lại sử dụng khơng hợp lí, thiếu ngun liệu cho phát triển công nghiệp nên phải phải nhập từ vùng khác gây tốn kém, giá thành cao Sự suy thoái số loại tài nguyên (đất, nước mặt…) – Việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chưa phát huy hết mạnh vùng, tỉ lệ nông nghiệp cao Thực trạng định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành a Thực trạng – Tỉ trọng giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp giảm, công nghiệp – xây dựng tăng, dịch vụ có nhiều biến chuyển sở đảm bảo tăng trưởng KT với tốc độ nhanh, hiệu cao gắn với việc giải vấn đề XH môi trường Cụ thể, từ năm 1986 đến năm 2005 : + Khu vực : nông, lâm, ngư nghiệp : 49,5% – 25,1%; (9,1% - 2016) + Khu vực : công nghiệp – xây dựng : 21,5% – 29,9%;(47,2% - 2016) + Khu vực : dịch vụ : 29,0% – 45,0%; (43,7% - 2016) – Cho đến năm 2010 tỉ trọng khu vực : nông, lâm, ngư nghiệp : 20%; công nghiệp – xây dựng : 34%; dịch vụ : 46,0% – Cơ cấu kinh tế theo ngành có chuyển dịch theo chiều hướng tích cực; nhiên, cịn chậm b Các định hướng * Giữa ngành Xu hướng phải tiếp tục giảm tỉ trọng khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp) tăng nhanh tỉ trọng khu vực II (công nghiệp – xây dựng) khu vực III (dịch vụ) sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu cao gắn với việc giải vấn đề xã hội môi trường * Trong nội ngành – Việc chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành có khác nhau, trọng tâm phát triển đại hố cơng nghiệp chế biến, ngành công nghiệp khác dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá + Đối với khu vực I: – Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản – Riêng ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng lương thực tăng dần tỉ trọng công nghiệp, thực phẩm, ăn + Đối với khu vực II: – Quá trình chuyển dịch lại gắn với việc hình thành ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu mạnh tự nhiên người vùng – Đó ngành cơng nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm, ngành dệt – may da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành khí – kĩ thuật điện – điện tử + Đối với khu vực III: – Du lịch ngành tiềm năng, tương lai du lịch (đặc biệt Hà Nội phụ cận Hải Phịng) có vị trí xứng đáng kinh tế vùng – Các dịch vụ khác tài chính, ngân hàng, giáo dục – đào tạo… phát triển mạnh B CÂU HỎI LUYỆN TẬP Câu 1: Hãy kể tên tỉnh, thành phố (tương đương cấp tỉnh) thuộc Đồng sông Hồng Câu 2: Hãy phân tích sức ép dân số việc phát triển kinh tế – xã hội Đồng sông Hồng Các hạn chế tự nhiên ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế – xã hội Đồng sông Hồng? Câu 3: Dựa vào biểu đồ hình 33.2 (trang 151 SGK), nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng Câu 4: Tại phải có chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng? Câu 5: Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng diễn nào? Nêu định hướng tương lai ****** ... Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Các mạnh hạn chế chủ yếu vùng a Thế mạnh * Vị trí địa lí – Giáp Trung du – miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ vịnh Bắc Bộ – Gần vùng giàu tài... ta – Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Ý nghĩa: Nằm trung tâm Bắc Bộ, giống cầu nối Đông Bắc, Tây Bắc với vùng Bắc Trung Bộ biển Đông Việc giao lưu kinh tế với vùng khác với nước trở nên thuận... dân vùng trung du miền núi Bắc Bộ năm 2006 hơn: A 11 triệu người B 12 triệu người C 13 triệu người D 14 triệu người Câu Ý sau không với vùng trung du miền núi Bắc Bộ? A Gồm hai vùng Đông Bắc

Ngày đăng: 24/11/2022, 23:49