GV : Nguyễn Vũ Minh LIPIT
LIPIT
Tên Công Thức PTK gốc axit (R) Phân tử khối axit
Axit béo – no
Panmitic
Stearic
C
15
H
31
COOH
C
17
H
35
COOH
R : C
15
H
31
= 211
R : C
17
H
35
= 239
M = 256
M = 284
Axit béo – không no
Oleic
Linoleic
Linolenic
C
17
H
33
COOH
C
17
H
31
COOH
C
17
H
29
COOH
R : C
17
H
33
=
R : C
17
H
31
=
R : C
17
H
29
=
M = 282
M = 280
M = 278
+ Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroid, photpholipit
VD : Hãy chọn nhận định đúng :
A.Lipit là chất béo.
B.Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.
C.Lipit là este của glixerol với các axit béo.
D.Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các
dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit
+ Chất béo (lipit đơn giản) là este của glixerol (glixerin) và axit béo. Các axit béo có số C chẵn (C
12
– C
24
)
+ Chất béo nhẹ hơn nước, không bay hơi, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như
xăng, ête, benzene
VD 1 : Trong cơ thể, lipit bị oxi hóa thành :
A. H
2
O và CO
2
B. NH
3
và H
2
O C.NH
3
,CO
2
, H
2
O D. NH
3
và CO
2
VD 2 : Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Chất béo là chất rắn không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit.
+ Chất béo chia làm 2 loại:
+ Chất béo lỏng muốn thành chất béo rắn ta sẽ hiđrô hóa ( + H
2
/ Ni, t
0
) để no các gốc axit không no để
thành chất béo rắn.
Chất béo động vật (mỡ béo) :
Chất rắn, chứa chủ yếu là gốc axit béo no
Một số ít ở thể lỏng (dầu cá)
Chất béo thực vật (dầu ăn) :
Chất lỏng
Chứa chủ yếu là gốc axit béo không no
VD 1: Chất béo gốc động vật nào sau đây ở thể lỏng : A. Heo B. Bò C. Dê D. Cá thu
VD 2: Chất béo lỏng có thành phần axit béo:
A. chủ yếu là các axit béo chưa no B. chủ yếu là các axit béo no
C. chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no D. Không xác định được
VD 3: Bơ nhân tạo được sản xuất từ hợp chất nào sau đây? A. Protêin B. Gluxit C. Lipit D.Đường
VD 4: Dầu ăn là khái niệm dùng để chỉ:
A. Lipit thực vật B. Lipit động vật và 1 số ít lipit thực vật
C. Lipit thực vật và 1 số ít lipit động vật D. Lipit động vật
VD 5: Sản phẩm hiđro hóa triglixerit của axit cacboxylic không no, được gọi là:
A. Dầu thực vật B. Mỡ thực phẩm C. Mỡ hóahọc D. Macgarin (dầu thực vật hiđro hóa)
VD 6: Dầu (lipit lỏng) là 1 loại chất béo chứa chủ yếu các gốc axit béo
A. Chưa no B. Mạch không phân nhánh C. No D. Số chẵn nguyên tử C
VD 7: Để chuyển triglixerit lỏng thành triglixerit, ta dùng phương pháp:
A. Đun với H
2
SO
4
loãng B. Hiđro hóa Ni/t
0
ở áp suất cao.
C. Đun với NaOH D. Hạ thấp nhiệt độ.
Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com
1
GV : Nguyễn Vũ Minh LIPIT
VD 8: Có các nhận định sau:
1- Chất béo là những este.
2- Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước.
3- Các este không tan trong nước và nổi trên mặt nước là do chúng không tạo được liên kết hiđro với nước và nhẹ hơn nước.
4- Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
5- Chất béo lỏng thường là những triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử.
Các nhận định đúng là
A. 1, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 4, 5.
+ Thủy phân trong môi trường axit (chỉ 1 loại axit béo – phản ứng thuận nghịch):
35 3 2 35 3
33 5
C H (OOC-R) 3H O 3R-COOH C H (OH)
: (RCOO) C Hhay
+
+
+ Thủy phân trong môi trường kiềm (chỉ 1 loại axit béo - phản ứng một chiều ):
35 3 35 3
33 5
C H (OOC-R) 3NaOH 3R-COONa C H (OH)
: (RCOO) C Hhay
+
→+
VD 1: Khi thủy phân bất kì chất béo nào thì cũng luôn thu được:
A. Axit oleic B. Glixerol C. Axit stearic D. Axit panmitic
VD 2: Phản ứng xà phòng hóachất béo:
A. Có xúc tác axit B. Thuận nghịch
C. Sản phẩm là muối và rượu D. Sản phẩm là muối và glixerol
+ Các chất béo thường gặp :
(C
15
H
31
-COO)
3
C
3
H
5
: Tripanmitin
(C
17
H
33
-COO)
3
C
3
H
5
: Triolein
(C
17
H
35
-COO)
3
C
3
H
5
: Tristearin
VD 1: Tên gọi của Triglixerit sau C
3
H
5
(OCO-C
17
H
33
)
3
A. Tristearin B. Tripanmitin C. Triolein D. Glixerin tristearat
VD 2: Tên gọi của Triglixerit sau C
3
H
5
(OCO-C
17
H
31
)
3
A. Tristearin B. Tripanmitin C. Triolein D. Glixerin tristearat
VD 3: Hiđrô hóa hoàn toàn chất béo (Ni/t
0
) sau : C
3
H
5
(OCO-C
17
H
31
)
3
ta thu được
A. Tristearin B. Tripanmitin C. Triolein D. Glixerin tristearat
VD 4 (ĐH Khối A – 2008) : Cho Glixerin trileat ( hay Triolein ) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt : Na,
Cu(OH)
2
, CH
3
OH và dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là :
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
VD 5 (ĐH Khối B – 2011) : Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H
2
O (xúc tác H
2
SO
4
loãng, đun nóng)B. Cu(OH)
2
(ở điều kiện thường)
C. Dung dịch NaOH (đun nóng)D. H
2
(xúc tác Ni, đun nóng)
VD 6 (Cao Đẳng – 2011) : Công thức của triolein là:
A. (CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
B. (CH
3
[CH
2
]
7
CH=CH[CH
2
]
5
COO)
3
C
3
H
5
C. (CH
3
[CH
2
]
7
CH=CH[CH
2
]
7
COO)
3
C
3
H
5
D. (CH
3
[CH
2
]
14
COO)
3
C
3
H
5
VD 7: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác củacác enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân
thành
A. axit béo và glixerol B. axit cacboxylic và glixerol C. CO
2
và H
2
O D. NH
3
, CO
2
, H
2
O
+ Sự hóa ôi của chất béo : Chất để lâu trong không khí thì sẽ bị ôi do thành phần gốc axit béo không no của
chất béo bị ô xi hóa châm bởi ôxi trogn không khí tạo thành các sản phẩm có mùi bao gồm anđehit, xeton
VD : Khi dầu mỡ động thực vật để lâu ngày sẽ có hiện tượng ôi dầu mỡ và có mùi đặc trưng. Đó là mùi của hợp chất
nào sau đây:
A. Ancol B. Hiđrocacbon thơm C. Este D. Anđehit
Bài tập
Dạng 1 : Tính số trieste tối đa khi cho glixerol tác dụng với n axit béo khác nhau
n = 1 thì có 1 trieste n = 2 thì có 6 trieste n= 3 thì có 18 trieste
Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com
2
GV : Nguyễn Vũ Minh LIPIT
Câu 1(ĐH khối B - 2007): Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số
loại trieste được tạo ra tối đa là: A.6 B.5 C.4 D.3
Câu 2: Glixerol C
3
H
5
(OH)
3
có khả năng tạo ra 3 lần este (trieste). Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp axit
R
'
COOH và R
''
COOH (có H
2
SO
4
đặc xúc tác) thì thu được tối đa là bao nhiêu este?
A. 2 B. 6 C. 4 D. 8
Câu 3: Cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 3 axit béo gồm C
17
H
35
COOH, C
17
H
31
COOH, C
17
H
33
COOH thì tạo ra tối
đa bao nhiêu loại chất béo? A. 12 B. 16 C. 18 D. 20
Câu 4: Cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 3 axit béo gồm C
17
H
33
COOH, C
17
H
31
COOH, C
17
H
29
COOH thì tạo ra tối
đa bao nhiêu sản phẩm este? A. 35 B. 18 C. 27 D.39
Câu 5: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
33
COOH, số loại trieste
được tạo ra tối đa là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 6: Trong thành phần của một số dầu để pha sơn có este của glixerol với các axit không no C
17
H
13
COOH (axit
oleic), C
17
H
29
COOH (axit linoleic). Hãy cho biết có thể tạo ra được bao nhiêu loại este (chứa 3 nhóm chức este) của
glixerol với các gốc axit trên? A. 4 B. 5 C. 6 D. 2
Dạng 2 : Chỉ số axit và chỉ số xà phòng hóa
+ Chỉ số axit : số miligam KOH cần dùng để trung hòa axit béo tự do trong 1 gam chất béo.
+ Chỉ số xà phòng hóa : số miligam KOH dùng để xà phòng hóachất béo nguyên chất và trung hòa axit
béo tự do có trong 1 gam chất béo.
+ Chú ý : Trong chất béo thường có lẫn thêm axit tự do.
+ Công thức : Chỉ số axit =
KOH
chat beo
m (mg
m (g
)
)
Chỉ số xà phòng hóa =
KOH
chat beo
m (mg
m (g
)
)
Chú ý : số mol KOH = số mol NaOH
+ (RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3KOH → 3RCOOK + C
3
H
5
(OH)
3
(1)
Chất béo
axit RCOOH tự do + KOH → RCOOK + H
2
O (2)
Béo + KOH → muối(xà phòng) + C
3
H
5
(OH)
3
+ H
2
O (3)
Câu 1 (Cao Đẳng – 2007): Để trung hòa lượng axit tự do trong 14g một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH
0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là : A. 4,8 B. 7,2 C. 6,0 D. 5,5
Câu 2 : Khi trung hòa 218 gam chất béo cần 3 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3 : Để trung hoà 10g một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu?
A. 0,05g B. 0,06g C. 0,04g D. 0,08g
Câu 4 : Thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần dùng để trung hào hết lượng axít béo tự do có trong 100 gam
chất béo có chỉ số axít là 8,4 là bao nhiêu.
A. 0,15 lít B. 0,1 lít C. 0,3 lít D. 0,015 lít
Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com
3
GV : Nguyễn Vũ Minh LIPIT
Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com
4
Câu 5 : Để trung hòa axit tự do có trong 5,6 gam lipit cần 6 ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo là
A. 2,5 B. 4,0 C. 6,0 D. 5,2
Câu 6 : Để xà phòng hóa 63 mg chất béo trung tính cần 10,08 mg NaOH. Chỉ số xà phòng của chất béo là:
A.222 B. 140 C.180 D. 200
Câu 7 : Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,52 gam một lipit cần dùng 90 ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số xà phòng của
lipit là: A. 210 B. 150 C. 187 D.200
Câu 8 : Chỉ số xà phòng hóa là:
A. chỉ số axit của chất béo. B. số mol NaOH cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo.
C. số mol KOH cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo.
D. Tổng số mg KOH cần để trung hòa hết lượng axit béo tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam chất
béo.
Câu 9 : Để trung hòa axit béo tự do có trong 10 gam chất béo có chỉ số axit 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là:
A. 0,056 B. 0,04 C. 0,56 D. 0,4
Câu 10 : Xà phòng hóa hoàn toàn 2,5 gam chất béo cần 50 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hóa của chất
béo là: A. 280 B. 140 C. 112 D. 224
Câu 11 : Để trung hòa 7 gam 1 loại chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,05M. Chỉ số axit của chất béo là:
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 12 : Chỉ số axit của 1 loại chất béo là 7. Khối lượng NaOH cần để trung hòa 100 gam chất béo trên là:
A. 500 mg B. 280 mg C. 50 mg D. 5 mg
Câu 13 : Tính khối lượng KOH cần dùng để trung hoà 4 gam chất béo có chỉ số axit là 7?
A. 28mg B. 14mg C. 82mg D. Đáp án khác.
*Câu 14 (ĐH Khối B – 2011) : Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng
NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là:
A. 31 gam B. 32,36 gam C. 30 gam D. 31,45 gam
GV : Nguyễn Vũ Minh LIPIT
Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com
5
Câu 15 : Xà phòng hoá 1kg lipit có chỉ số axit là 2,8 người ta cần dùng 350 ml KOH 1M. Khối lượng glixerol thu
được là bao nhiêu? A. 9,2gam B. 18,4 gam C. 32,2 gam D. 16,1 gam
Câu 16 : khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo trung tính thu được 0,265gam glixerol. Tính chỉ số xà
phòng của chất béo A. 18 B. 80 C. 180 D. 8
Câu 17 : Để xà phòng hoá hoàn toàn 100gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 người ta dùng hết 0,32 mol KOH. Khối
lượng glixerol thu được là bao nhiêu gam?
A. 9,4 gam B. 9,3gam C. 8,487 gam D. 9,43 gam
Dạng 3 : ChấtGiặtRửa
+ Chấtgiặtrửa : những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các
vật rắn mà không gây ra phản ứng hóahọc với các chất đó.
+ Xà Phòng : Hỗn hợp muối của Na, K của axit béo ngoài ra còn các chất phụ gia khác (màu, mùi thơm)
- Nếu là muối Na thì là xà phòng rắn.
- Nếu là muối K thì là xà phòng mềm.
- Điều chế bằng cách: (ankan mạch dài)
- Không gây ô nhiễm môi trường, thủy phân tạo môi trường kiềm làm hại da tay và sợi vải.
- Ít tan, giặtrửa tốt nhưng mất tác dụng trong nước cứng ( nước có ion Ca
2+
và Mg
2+
).
VD : Không nên dùng xà phòng khi giặtrửa bằng nước cứng vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Vì xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặtrửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.
B. Vì gây hại cho da tay.
C. Vì gây ô nhiễm môi trường.
D. Cả A, B, C.
+ Chất giặtrửa tổng hợp (xà phòng bột – bột giặt) : Muối Na của axit ankylsunfuric,
ankylsunfonic
- Gây ô nhiễm môi trường, có hại da tay (nếu có chất tẩy trắng NaClO)
- Có thể giặt trong nước cứng.
VD : Natri lauryl sunfat (X) có công thức: CH
3
(CH
2
)
10
CH
2
OSO
3
Na, X thuộc loại chất nào?
GV : Nguyễn Vũ Minh LIPIT
A. Chất béo. B. Xà phòng. C. Chất giặtrửa tổng hợp. D. Chất tẩy màu.
Tính khối lượng xà phòng :
35 3 35 3
33 5
C H (OOC-R) 3NaOH 3R-COONa C H (OH)
:(RCOO) C Hhay
+→ +
Bảo toàn khối lượng : m (lipit) + m (NaOH) = m (xà phòng) + m (glixerol)
Số mol NaOH = 3. số mol Glixerol và phân tử khối glixerol = 92
Câu 1 : Hãy chọn khái niệm đúng:
A.Chất giặtrửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng từ dầu mỏ.
B.Chất giặtrửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn.
C.Chất giặtrửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn.
D.Chất giặtrửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn
mà không gây ra phản ứng hoáhọc với các chất đó.
Câu 2 (Đại học B - 2008) : Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24g chất béo cần vừa đủ 0.06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A.17,80g B. 18,24g C. 16,68g D. 18,38g
Câu 3 : Xà phòng hóa hoàn toàn 66g lipit cần dùng 12g NaOH. Khối lượng xà phòng thu được là:
A. 68,8g B. 80,7g C. 78,0g D. 56,9g
Câu 4 : Thủy phân chất báo glixerol tristearat ( C
17
H
35
COOH)
3
C
3
H
5
cần dùng 1,2kg NaOH. Biết hiệu suất phản ứng là
80%. Khối lượng glixerol thu được là:
A. 8,1kg B. 0,75kg C. 0,736kg D. 6,9kg
Câu 5 : Để xà phòng hoá hoàn toàn 8,9 gam chất béo A được glixerol và 9,18 gam một muối Natri duy nhất của axít
béo X. X là. A. C
15
H
31
COOH B.C
17
H
33
COOH C. C
17
H
35
COOH D. C
17
H
31
COOH
Câu 6 : Một chất béo tạo nên từ glixerol và một axit béo, chất béo này có mC : mO = 27 : 4. Xà phòng hóachất béo
này bằng NaOH thu được một muối có khối lượng bằng 103,189% khối lượng chất béo ban đầu. Công thức phân tử
axit béo này là : A. C
15
H
31
COOH B.C
17
H
33
COOH C. C
17
H
35
COOH D. C
17
H
31
COOH
Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com
6
GV : Nguyễn Vũ Minh LIPIT
Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com
7
Câu 7 : Thủy phân hoàn toàn 8,06kg chất béo trung bình cần vừa đủ 1,2kg NaOH. Khối lượng glixerin (glixerol) và
muối tạo thành lần lượt là:
A. 550g; 4,02kg B. 520g; 7,44kg C. 280g; 5,84kg D. 920g; 8,34kg
Câu 8 : Khi đun nóng chất béo với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được
A. glixerol và axit béo B. glixerol và muối natri của axit béo
C. glixerol và axit cacboxylic D. glixerol và muối natri của axit cacboxylic
Câu 9 : Thành phần chủ yếu của nhiều loại bột giặt tổng hợp là:
A. Este của axit béo B. Dẫn xuất của xenlulozơ
C. Ankyl sunfat D. Xà phòng nhân tạo
Câu 10 : Để làm sạch vết dầu ăn dính trên áo quần người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Nhỏ vài giọt cồn vào vết dầu ăn B. Giặt bằng nước
C. Giặt bằng xăng D. Giặt bằng xà phòng
Câu 11 : Điều nào sau đây đúng khi nói về chất béo
A. Dạng rắn hay lỏng dễ tan trong nước B. Tan trong dung môi hữu cơ xăng hay ete
C. Thủy phân cho xà phòng và glixerin. D. Có phản ứng cộng H
2
vào chức este.
Câu 12 : Để làm sạch vết chất béo dích vào quần áo, ta dùng:
A. Rượu B. Xăng C. Nước D. Rượu hoặc xăng
Câu 13 : Xà phòng hóa hoàn toàn 53,4 gam glixeryl tristearat trong 100 gam dung dịch KOH 20%. Khối lượng xà
phòng thu được là bao nhiêu? (xem như hiệu suất phản ứng đạt 100%)
A. 19,32 gam B. 57,96 gam C. 6,44 gam D. 55,08 gam
Câu 14 : Khi cho 178 kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng
hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là
A. 61,2 kg B. 183,6 kg C. 122,4 kg D. Trị số khác
Câu 15 : (ĐH- Khối A - 2011) Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit là 7 tác dụng vừa đủ với một lượng
NaOH, thu được 207,5 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH tham gia phản ứng là:
A. 31,45 B. 31 C. 32 D. 30,36
Tổng ôn tậpEste – Lipit
Câu 1 : Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A.C
4
H
9
OH B.C
3
H
7
COOH C.CH
3
COOC
2
H
5
D.C
6
H
5
OH
Câu 2 : Một este đơn chức no có 54,55 % C trong phân tử.Công thức phân tử của este có thể là:
A.C
3
H
6
O
2
B.C
4
H
8
O
2
C.C
4
H
6
O
2
D.C
3
H
4
O
2
Câu 3 : Một este đơn chức no có 48,65 % C trong phân tử thì số đồng phân este là:
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 4 (ĐH khối A 2008) : Phát biểu đúng là:
A.Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H
2
SO
4
đặc là phản ứng một chiều.
B.Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
C.Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C
2
H
4
(OH)
2
.
D.Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Câu 5 (ĐH khối B 2007) : Thuỷ phân este có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
( với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu
cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là:
A. Ancol metylic B. Etyl axetat C. Axit fomic D. Ancol etylic
GV : Nguyễn Vũ Minh LIPIT
Câu 6 : Để điều chế thủy tinh hữu cơ, người ta trùng hợp từ :
A. CH
2
= CH-COOCH
3
B.CH
2
= CH-COOH C. CH
2
= C-COOCH
3
D.Tất cả đều sai
|
CH
3
Câu 7 : Đun nóng 1,1g este no đơn chức M với dung dịch KOH dư, người ta thu được 1,4g muối. Tỉ khối của M so với
khí CO
2
là 2. M có công thức cấu tạo nào sau đây?
A.C
2
H
5
COOCH
3
B.CH
3
COOC
2
H
5
C.HCOOC
3
H
7
D. CH
3
COOC
2
H
5
Câu 8 : Este X có CTCP C
4
H
6
O
2.
Biết X thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và anđêhit. Công thức cấu tạo của
X là. A. CH
3
COOCH= CH
2
B. HCOOCH
2
- CH= CH
2
C. HCOOCH
2
- CH= CH
2
D. CH
3
COOCH
2
CH
3
Câu 9 : Olein là trieste của glixerol với axít oleic. Công thức phân tử của Olein là.
A. C
51
H
92
O
3
B.C
57
H
110
O
6
C. C
57
H
104
O
6
D. C
57
H
102
O
6
Câu 10 : Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH
3
OOCCH
2
CH
3
. Tên gọi của X là
A. etyl axetat B. Metyl propionat C. metyl axetat D.propyl axetat
Câu 11 : Đốt cháy 2,2 gam este đơn chức A được 4,4g CO
2
và 1,8 g nước.
Đun nóng 8,8g A với dung dịch NaOH cho đến khi kết thúc phản ứng thì được 9,6g muối. Công thức cấu tạo của A là:
A. HCOOC
3
H
7
. B. CH
3
COOC
2
H
3
. C. CH
3
COOCH
3
. D. (CH
3
)
2
CHCOOCH
3
.
Câu 12 :
Este X ( C
4
H
8
O
2
) thoả mãn các điều kiện:
X Y
1
+ Y
2
Y
1
Y
2
X có tên là: ⎯⎯⎯→⎯
+
+ HOH ,
2
⎯⎯→⎯
+ xtO ,
2
A.Isopropyl fomiat B.n-propyl fomiat C.Metyl propionat D.Etyl axetat.
Câu 13 (ĐH khối B 2007): X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH
4
là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với
dd NaOH dư, thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
B. HCOOCH(CH
3
)
2
C. C
2
H
5
COOCH
3
D. CH
3
COOC
2
H
5
Câu 14 : Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm ta được ancol etylic mà khối lượng ancol bằng 62% khối lương
phân tử este. Công thức este có thể là công thức nào dưới đây?
A. HCOOCH
3
B. HCOOC
2
H
5
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. C
2
H
5
COOC
2
H
5
Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com
8
GV : Nguyễn Vũ Minh LIPIT
Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com
9
Câu 15 (ĐH Khối A – 2011): Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X ( tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và
một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO
2
và 0,09 gam H
2
O. Số este đồng phân của X là:
A. 2 B. 5 C. 6 D.4
Câu 16 : Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X ( chứa C, H, O) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6 gam muối khan. Xác định CTPT của X?
A. (HCOO)
3
C
3
H
5
B. (CH3COO)
3
C
3
H
5
C. C
3
H
5
(COOCH
3
)
3
D. (CH
3
COO)
2
C
2
H
4
Câu 17 (ĐH Khối B – 2011) : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là
nước brom.
B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ
phẩm.
C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối
chín.
D. Trong phản ứng este hóa giữa CH
3
COOH với CH
3
OH, H
2
O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H trong
nhóm -OH của ancol.
*Câu 18 (ĐH Khối A – 2009) : Dãy gồm các chất điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic
A. C
2
H
5
OH, C
2
H
2
, CH
3
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOH, C
2
H
2
, C
2
H
4
.
C. C
2
H
5
OH, C
2
H
4
, C
2
H
2
. C. HCOOC
2
H
3
, C
2
H
2
, CH
3
COOH.
Câu 19 : Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng
A. nước và quỳ tím B. nước và dung dịch NaOH
C. dung dịch NaOH D. nước brom
Câu 20 : Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH
1M. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO
2
ở đktc và 11,7 gam nước. Số mol của
axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là:
A. 0,010 B. 0,015 C. 0,020 D. 0,005
Câu 21 : Thuỷ phân hoàn toàn chất béo A bằng dung dịch NaOH thu được 1,84g glixerol và 18,24g một axit béo duy
nhất. Chất béo đó có công thức là
A. (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
B. (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
C. (C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
D. (C
15
H
29
COO)
3
C
3
H
5
GV : Nguyễn Vũ Minh LIPIT
Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com
10
Câu 22 : Cho 45 gam trieste của glixerol với axit béo tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M được m
1
gam xà phòng và
m
2
gam glixerol. Giá trị m
1
, m
2
là
A. m
1
= 46,4; m
2
= 4,6. B. m
1
= 4,6; m
2
= 46,4. C. m
1
= 40,6; m
2
= 13,8. D. m
1
= 15,2; m
2
= 20,8.
Câu 23 : Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg tristearin có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH ( coi
như phản ứng này xảy ra hoàn toàn ) là bao nhiêu kg?
A. 1,78 kg B. 0,184 kg C. 0,89 kg D. 1,84 kg
Câu 24 : Xà phòng hóa hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch KOH thu được 9,2 gam glixerol và m gam xà phòng. Giá trị
của m là
A. 96,6. B. 85,4. C. 91,8. D. 80,6.
Câu 25 : Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?
A. Dầu vừng (mè) B. Dầu lạc (đậu phộng)
C. Dầu dừa D. Dầu luyn.
Câu 26 : Để trung hoà 17 gam mẫu thực phẩm chứa 85% chất béo cần 15ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số axit của chất
béo là:
A. 6,5 B. 7,2 C. 5,8 D. 6.0
Câu 27 : Chọn phát biểu sai
A. Chất béo là este của glixerol với các axit béo.
B. Ở động vật, chất béo tập trung nhiều trong mô mỡ. Ở thực vật, chất béo tập trung nhiều trong hạt,quả
C. Khi đun nóng glixerol với các axit béo, có H
2
SO
4
, đặc làm xúc tác, thu được chất béo.
D. Axit panmitic, axit stearic là các axit béo chủ yếu thường gặp trong thành phần của chất béo trong hạt ,quả
Câu 28 : Hãy chọn khái niệm đúng:
A. Chất giặtrửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng từ dầu mỏ.
B. Chất giặtrửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn.
C. Chấtgiặtrửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn.
D. Chất giặtrửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn
mà không gây ra phản ứng hoáhọc với các chất đó.
Câu 29 :
Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế xà phòng?
A. Đun nóng axit béo với dung dịch kiềm. B. Đun nóng chất béo với dung dịch kiềm.
C. Đun nóng glixerol với các axit béo. D. Cả A, B đều đúng.