Phaàn I – ÑÒA LÍ DAÂN CÖ NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH (năm học 2019 – 2020) MÔN ĐỊA LÝ Chủ đề 1 ĐỊA LÍ DÂN CƯ Nội dung 1 DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ Câu 1 Cho bảng số liệu sau Dân số v[.]
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH (năm học 2019 – 2020) MÔN ĐỊA LÝ Chủ đề 1: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Nội dung 1: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ Câu Cho bảng số liệu sau: Dân số tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta, giai đoạn 1960 – 2009 Năm 1960 1965 1970 1979 1989 1999 2009 Dân số 30,2 34,9 41,0 52,7 64,6 76,3 86,0 (Triệu người) Tỉ lệ gia tăng 3,9 2,9 3,2 2,5 2,1 1,4 1,1 tự nhiên (%) a) Vẽ biểu đồ thể số dân tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta, giai đoạn 1960 – 2009 b) Nhận xét giải thích tình hình tăng dân số nước ta giai đoạn Gợi ý làm a) Vẽ biểu đồ Triệu người 100 90 30 20 10 4,5 3,9 80 70 60 50 40 % 86,0 2,9 76,3 3,2 52,7 30,2 34,9 2,5 41,0 4,0 3,5 64,6 3,0 2,5 2,1 1,4 2,0 1,1 1,5 1,0 0,5 1960 1965 1970 Số dân 1979 1989 1999 2009 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Biểu đồ thể số dân tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta, giai đoạn 1960 – 2009 b) Nhận xét giải thích * Nhận xét Trong giai đoạn 1960 – 2009: - Là nước đông dân, dân số tăng liên tục với tốc độ tăng nhanh ( từ 30,2 triệu người năm 1960 lên 86,0 triệu người năm 2009, tăng 55,8 triệu người (tăng gấp 2,85 lần), trung bình tăng 1,14 triệu người/năm) - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao có xu hướng giảm (từ 3,9% năm 1960 xuống cịn 1,1% năm 2009, giảm 2,8%) * Giải thích - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm do: tác động sách dân số, kế hoạch hố gia đình nhận thức người dân nâng cao làm giảm nhanh tỉ lệ sinh, kéo theo gia tăng dân số giảm - Dân số nước ta tăng nhanh tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm gia tăng dân số giảm dương, quy mô dân số ngày lớn, số người độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao Câu Dân số đơng tăng nhanh có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta Gợi ý làm Thuận lợi: Tạo nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn Khó khăn: + Kinh tế: - Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế Trên thực tế để tăng 1% dân số mức tăng trưởng kinh tế hàng năm phải đạt từ – 4% lương thực phải tăng 4% Trong điều kiện kinh tế nước ta cịn gặp nhiều khó khăn mức tăng dân số cao - Khó giải việc làm nguồn lao động tăng nhanh kinh tế chậm phát triển - Dân số tăng nhanh làm ảnh hưởng đến mối quan hệ tích lũy tiêu dùng, tạo mâu thuẫn cung cầu - Làm cho trình chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành lãnh thổ diễn chậm + Đời sống- xã hội: - GDP/người thấp - Tỉ lệ thiếu việc làm thất nghiệp lớn - Nhu cầu y tế, giáo dục tải, thiếu nhà ở, chất lượng sống chậm nâng cao, ùn tắc giao thông, tệ nạn XH… + Tài ngun, mơi trường: - Ơ nhiễm mơi trường, không gian cư trú ngày trở nên chật hẹp,… - Cạn kiệt tài nguyên khai thác mức, ảnh hưởng đến phát triển bền vững Câu Cho bảng số liệu sau: Tỉ suất sinh, tỉ suất tử nước ta qua năm: Năm 1979 1999 2009 Tỉ suất sinh (%o) 32,5 19,9 17,6 Tỉ suất tử (%o) 7,2 5,6 5,6 a/ Tính tỉ lệ tăng dân số tự nhiên b/ Vẽ biểu đồ thể tình hình tăng dân số tự nhiên nêu nhận xét a Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên = (tỉ suất sinh (%o)- tỉ suất tử (%o)): 10 = … (%) b +Vẽ biểu đồ kết hợp đường miền + Nhận xét: - Tỉ suất sinh giảm mạnh (dẫn chứng số liệu) người dân thực tốt KHHGĐ - Tỉ suất tử giảm chậm (dẫn chứng số liệu) chất lượng sống nâng cao, y tế tiến - Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giảm dần (dẫn chứng số liệu) Câu Cho bảng số liệu sau: Dân số nước ta phân theo nhóm tuổi, năm 1989, 1999, 2009 Năm Tổng số Nhóm tuổi (%) - 14 15 - 59 Từ 60 trở (triệu lên người) 1989 64,4 38,7 54,1 7,2 1999 76,6 33,5 58,4 8,1 2009 86,0 25,0 66,1 8,9 a) Tính tỉ lệ dân số phụ thuộc b) Vẽ biểu đồ thể quy mô cấu dân số phân theo nhóm tuổi nước ta ba năm 1989, 1999 2009 c) Nhận xét giải thích thay đổi cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta giai đoạn 1989 – 2009 Gợi ý làm a) Năm 1989: (38, 7, 2)100 84,9 % 54,1 Năm 1999: …………… b) Vẽ biểu đồ - Tính bán kính đường trịn (r1989, r1999, r2009): + r1989 = 1, đvbk (VD: r1989 =20mm) + r1999 = 76, = 1, 09 đvbk 64, + r2009 = 86, = 1, 16 đvbk 64, (r1999 =20mm x 1,09 = 21,8mm) (r2009 =20mm x 1,16 = 23,2mm) - Vẽ: Biểu đồ thể quy mô cấu dân số phân theo nhóm tuổi nước ta, năm 1989, năm 1999 năm 2009 8,9% 8,1% 7,2% 25,0% 33,5% 38,7% 58,4% 54,1% 1989 66,1% 1999 - 14 2009 15 - 59 Từ 60 trở lên c) Nhận xét giải thích - Trong giai đoạn 1989 – 2009, cấu dân số phân theo nhóm tuổi nước ta có thay đổi rõ rệt: + Tỉ lệ nhóm tuổi – 14 giảm nhanh, từ 38,7% (năm 1989) xuống 25,0% (năm 2009), giảm 13,7% + Tỉ lệ nhóm tuổi 15 – 59 tăng, từ 54,1% lên 66,1%, tăng 12,0% + Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 trở lên tăng, từ 7,2% lên 8,9%, tăng 1,7% Qua cho thấy kết cấu dân số nước ta chuyển từ dân số trẻ sang dân số già - Nguyên nhân: + Do sách dân số kế hoạch hố gia đình thực triệt đễ, nhận thức người dân không ngừng nâng lên làm giảm tỉ lệ sinh + Do phát triển y tế, đời sống nâng cao làm tăng tuổi thọ trung bình Câu Dựa vào bảng số liệu sau: Năm 1979 Nam Nữ Cơ cấu dân số theo giới tính Việt Nam (%) Năm 1989 Năm 1999 Năm 2008 Năm 2012 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Năm 2013 Nam Nữ 48,5 51,5 48,7 51,3 49,2 50,8 52,8 47,2 52,9 47,1 53,2 46,8 a Nhận xét cấu dân số theo giới tính nước ta qua năm b Sự thay đổi cấu giới tính năm gần gây hệ lụy cho tương lai dân số nước ta ? Gợi ý làm a Nhận xét: Từ năm 1979 đến năm 2013: - Tỉ lệ nam tăng (Dẫn chứng), tỉ lệ nữ giảm (Dẫn chứng) - Từ năm 1979 đến năm 1999: tỉ lệ nam thấp tỉ lệ nữ (Dẫn chứng) - Từ năm 2008 đến năm 2013: tỉ lệ nam vượt cao tỉ lệ nữ (Dẫn chứng) → xu hướng cân đối giới tính b Những hệ lụy cho tương lai dân số nước ta cân đối giới tính: - Nhiều phụ nữ phải kết hôn sớm hơn, tỷ lệ ly hôn tái phụ nữ tăng cao, tình trạng bạo hành giới, mại dâm, mua bán phụ nữ gia tăng, góp phần làm gia tăng thêm bất bình đẳng giới - Sẽ diễn tình trạng trì hỗn nhân nam giới gia tăng tỷ lệ sống độc thân Ðiều tác động ngược lại truyền thống gia đình phụ hệ (theo họ cha) tương lai Nội dung 2: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ Câu Dựa vào trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: a) Trình bày phân bố dân cư nước ta Nêu nguyên nhân b) Sự phân bố dân cư khơng có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội nước ta? Nêu phương hướng giải Gợi ý làm a)* Phân bố không đồng với trung du, miền núi - Dân cư tập trung đông đúc vùng đồng bằng, ven biển đô thị với mật độ dân số cao: + Đồng sơng Hồng phần lớn có mật độ dân số cao từ 1001 – 2000 người /km2 + Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ số vùng ven biển có mật độ dân số từ 501 – 1000 người /km2 - Trung du miền núi, dân cư thưa thớt nhiều, mật độ dân số thấp: Tây Bắc Tây Nguyên có mật độ dân số chủ yếu 50 người /km từ 50 – 100 người /km2 * Phân bố dân cư không thành thị nông thôn: đa số sống nông thôn 72,6%, dân số sống thành thị 27,4% (năm 2007) → Dân cư nước ta phân bố khơng đều, thị hóa cịn thấp b) Nguyên nhân - Sự phân bố dân cư nước ta chịu tác động nhiều nhân tố: + Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước,…) + Lịch sử khai thác lãnh thổ + Trình độ phát triển kinh tế mức độ khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng - Dân cư tập trung đông đúc vùng đồng bằng, ven biển có điều kiện thuận lợi cho sản xuất đời sống, địa hình phẵng dễ dàng lại, đất phù sa rộng, màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu ổn định, có sở hạ tầng phát triển, trình độ phát triển kinh tế cao, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh, tập trung nhiều thành phố trung tâm cơng nghiệp,… Đồng sơng Hồng cịn nơi định cư lâu đời nhân dân - Dân cư thưa thớt miền núi, trung du có nhiều khó khăn cho sản xuất cư trú, thiếu nước, đất trồng, giao thơng khó khăn,… - Dân cư tập trung nhiều nông thôn nước ta trình độ phát triển cịn thấp, kinh tế chủ yếu nông nghiệp c) Hậu hướng giải * Hậu Sự phân bố dân cư khơng đồng chưa hợp lí gây khó khăn việc sử dụng hợp lí nguồn lao động khai thác tài nguyên vùng (ở đồng bằng: tài nguyên thiên nhiên hạn chế, dân số đông, mật độ dân số cao, thừa lao động, thiếu việc làm → gây khó khăn cho việc giải vấn đề kinh tế – xã hội gây áp lực với môi trường Ở trung du, miền núi: tiềm lực tự nhiên lớn dân, thiếu lao động gây khó khăn cho việc khai thác, bảo vệ tài nguyên, phát triển kinh tế – xã hội * Hướng giải - Phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước vùng - Phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội miền núi - Mở rộng làng nghề đô thị hóa nơng thơn - Hạn chế nạn di dân tự Câu Cho bảng số liệu sau: Mật độ dân số vùng nước ta (người/km2) Năm Các vùng Cả nước Trung du miền núi Bắc Bộ 1989 2006 195 103 254 119 Đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 784 167 148 45 333 359 1225 207 200 89 511 429 a Nhận xét phân bố dân cư thay đổi mật độ dân số vùng nước ta b Giải thích tốc độ tăng mật độ dân số Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ lại khác a NhËn xÐt: *) Sự phân bố dân cư: - Dân cư nước ta phân bố không chưa hợp lí: - Dân cư nước ta tập trung đơng đúc đồng bằng, thưa thớt miền núi (dẫn chứng) *) Sự thay đổi mật độ dân số: - Mật độ dân số nước ta ngày tăng (dẫn chứng) - Mật độ dân số tất vùng tăng tốc độ tăng khác - Các vùng có tốc độ tăng cao Tây Nguyên, Đồng Bằng Sông Hồng, Đông Nam Bộ - Mật độ dân số tăng chậm Trung du miền núi Bắc Bộ b) Giải thích: - Tây ngun có tốc độ tăng mật độ dân số nhanh nước vì: + Tỉ lệ gia tăng dân số cao, tăng nhanh gia tăng tự nhiên gia tăng giới + Tây nguyên vùng chuyên canh cơng nghiệp lớn có khả mở rộng diện tích thu hút nhiều lao động từ vùng khác tới - Trung du miền núi Bắc Bộ có tốc độ tăng dân số chậm vì: + Một số dân tộc người di dân vào Tây Nguyên + Kinh tế phát triển chưa mạnh; diện tích trồng cơng nghiệp phân tán; khả mở rộng diện tích hạn chế; khơng thu hút dân cư từ nơi khác đến Câu Cho bảng số liệu: Số dân nước ta (triệu người) Năm 1995 2000 2005 2010 Tổng số dân 72,0 77,6 82,4 86,9 Trong số dân thành 14,9 18,7 22,3 26,5 thị a) Tính tỉ lệ dân thành thị tổng số dân nước ta theo bảng số liệu b) Vì nước ta số dân thành thị lại tăng nhanh số dân nông thôn? Gợi ý làm a) Tính tỉ lệ dân thành thị Năm 1995 2000 2005 2009 Tỉ lệ dân thành thị (%) 20,7 24,1 27,1 30,5 b) nước ta, số dân thành thị tăng nhanh số dân nơng thơn do: kết q trình cơng nghiệp hố thị hố Dân cư nơng thơn di cư vào đô thị ngày nhiều để kiếm việc làm, đổi đời; tượng thị hố nông thôn đẩy mạnh Câu Cho bảng số liệu sau: Diện tích, dân số phân theo vùng nước ta, năm 2012 Vùng Dân số Diện tích (nghìn người) (km2) Cả nước 88772,9 330951,1 Trung du miền núi 11400,2 95272,3 Bắc Bộ Đồng sông Hồng 20236,7 21050,9 Bắc Trung Bộ 10189,6 51459,2 Duyên hải Nam Trung 8984,0 44376,8 Bộ Tây Nguyên 5379,6 54641,1 Đông Nam Bộ 15192,3 23598,0 Đồng sông Cửu 17390,5 40553,1 Long (Nguồn: Tổng cục thống kê, Hà Nội) a) Tính mật độ dân số vùng nước ta năm 2012 b) Vẽ biểu đồ thể mật độ dân số nước vùng năm 2012 c) Nhận xét phân bố dân cư nước ta Gợi ý làm a) Tính mật độ dân số ( làm tròn thành số nguyên) Vùng Mật độ dân số (người/km2) Cả nước 268 Trung du miền núi Bắc Bộ 120 Đồng sông Hồng 961 Bắc Trung Bộ 198 Duyên hải Nam Trung Bộ 202 Tây Nguyên 98 Đông Nam Bộ 644 Đồng sông Cửu Long 429 b) Vẽ biểu đồ cột ngang c) Nhận xét - Dân cư nước ta phân bố không vùng - Vùng có mật độ dân số cao vùng Đồng sông Hồng, tiếp đến Đơng Nam Bộ, sau Đồng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung du miền núi Bắc Bộ thấp Tây Nguyên (dẫn chứng) Chênh lệch vùng có mật độ dân số cao thấp lên đến 9,8 lần - Các vùng có mật độ dân số cao trung bình nước là: Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Các vùng cịn lại có mật độ dân số thấp mức trung bình nước Câu Trình bày đặc điểm quần cư nơng thơn quần cư thành thị nước ta Gợi ý làm a) Quần cư nông thôn - Là điểm dân cư nông thôn với quy mô dân số khác Các điểm dân cư có tên gọi khác tuỳ theo dân tộc địa bàn cư trú làng, ấp (người Kinh), (người Tày, Thái, Mường,…), buôn, plây (các dân tộc Trường Sơn, Tây Nguyên), phum, sóc (người Khơ -me) - Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai nên điểm dân cư nông thôn thường phân bố trải rộng theo lãnh thổ - Cùng với q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, diện mạo làng quê có nhiều thay đổi Tỉ lệ người khơng làm nơng nghiệp nông thôn ngày tăng b) Quần cư thành thị - Các đô thị, đô thị lớn nước ta có mật độ dân số cao nhiều siêu đô thị, kiểu “nhà ống” san sát phổ biến thành phố lớn, chung cư cao tầng xây dựng ngày nhiều Ngồi cịn có kiểu nhà biệt thự, nhà vườn,… - Các đô thị nước ta phần lớn có quy mơ vừa nhỏ, có chức hoạt động cơng nghiệp dịch vụ Các thành phố trung tâm kinh tế, trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan trọng Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét thay đổi quy mô dân số thành thị dân số nông thôn nước ta giai đoạn 1960 – 2007 Tại phần lớn dân cư nước ta sống nông thôn? Gợi ý làm a) Nhận xét Giai đoạn 1960 – 2007: - Dân số thành thị dân số nông thôn nước ta tăng + Dân số thành thị tăng từ 4, 73 triệu người (năm 1960) lên 23, 37 triệu người (năm 2007), tăng gấp 4, lần + Dân số nông thôn tăng từ 25, 44 triệu người (năm 1960) lên 61, 80 triệu người (năm 2007), tăng gấp 2, lần - Dân số thành thị có tốc độ tăng nhanh dân số nơng thôn b) Phần lớn dân cư nước ta sống nơng thơn, - Trình độ phát triển kinh tế nước ta cịn thấp, kinh tế nơng nghiệp chủ yếu - Nước ta giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa tương ứng giai đoạn đầu q trình thị hóa, trình độ thị hóa chưa cao, phần lớn thị thuộc loại vừa nhỏ - Chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh kéo dài Nội dung 3: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUÔC SỐNG Câu Nêu mạnh hạn chế nguồn lao động nước ta Gợi ý làm a) Thế mạnh - Nguồn lao động dồi tăng nhanh Bình qn năm nước ta có thêm triệu lao động - Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp, có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật Chất lượng nguồn lao động nâng cao b) Hạn chế - Phần lớn khơng qua đào tạo, yếu trình độ chuyên môn, ngoại ngữ thể lực - Thiếu tác phong công nghiệp, kĩ luật lao động chưa cao - Đội ngũ cán khoa học kĩ thuật, công nhân có tay nghề cao cịn - Lực lượng lao động phân bố không đều, tập trung nhiều nông thôn, vùng đồng duyên hải gây căng thẳng vấn đề giải việc làm, vùng núi trung du giàu tài nguyên lại thiếu lao động - Lực lượng có tay nghề chủ yếu tập trung vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ, thành phố lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ,…) - Năng suất lao động thấp; cấu lao động chuyển dịch chậm, lao động nông nghiệp chiếm ưu Câu Dựa vào trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích thay đổi cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1995 – 2007 Gợi ý làm 10 ... động, thiếu việc làm → gây khó khăn cho việc gi? ?i vấn đề kinh tế – xã h? ?i gây áp lực v? ?i m? ?i trường Ở trung du, miền n? ?i: tiềm lực tự nhiên lớn dân, thiếu lao động gây khó khăn cho việc khai thác,... nghề, gi? ?i thiệu việc làm - Đẩy mạnh xuất lao động… 13 Phần II - ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ A - SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I/ Kiến thức bản: 1- Nền kinh tế nước ta trước th? ?i kì đ? ?i m? ?i: 2-... miền n? ?i xã nghèo, hộ nghèo - M? ?i trường bị ô nhiễm, t? ?i nguyên cạn kiệt - Vấn đề việc làm nhiều xúc - Cịn nhiều bất cập việc phát triển văn hố, giáo dục, y tế 14 - Biến động thị trường giới