1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010

34 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 500 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 29/2006/QĐ-UBND Đồng Hới, ngày 23 tháng năm 2006 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Chương trình phát triển thuỷ sản giai đoạn 2006 - 2010 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg ngày 8/12/1999 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển thuỷ sản thời kỳ 1999 - 2010; Căn Quyết định số: 41/2001/QĐ-UB ngày 13/12/2001 UBND tỉnh Quảng Bình việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2001 - 2010; Xét đề nghị Giám đốc Sở Thuỷ sản Tờ trình số: 116/STS ngày 30 tháng năm 2006, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt ban hành kèm theo Quyết định Chương trình phát triển thuỷ sản giai đoạn 2006 - 2010 Điều Giao cho Sở Thuỷ sản chủ trì phối hợp với sở, ban, ngành liên quan UBND huyện, thành phố tổ chức triển khai thực Chương trình Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Thuỷ sản, Giám đốc sở, thủ trưởng ban, ngành, Chủ tịch UBND huyện, thành phố tổ chức cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ Thuỷ sản, Bộ KH - ĐT; - T vụ Tỉnh uỷ; - TT HĐND tỉnh; - CT, PCT UBND tỉnh; - Lưu VT, KTTH, CVNN B/c TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Nguyễn Hữu Hoài UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 (Kèm theo Quyết định số 29/2006/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2006 UBND tỉnh Quảng Bình) Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV tiếp tục xác định Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, để đẩy mạnh phát triển ngành thuỷ sản thời gian tới, UBND tỉnh ban hành Chương trình phát triển thủy sản giai đoạn 2006 2010 Chương trình phát triển thuỷ sản giai đoạn 2006 - 2010 xây dựng sở tổng kết kinh nghiệm Chương trình ni chế biến thuỷ sản xuất giai đoạn 2001-2005 triển khai thực chương trình phát triển thủy sản Chính phủ nhằm quản lý, sử dụng phát huy tiềm lợi thủy sản địa phương; phát triển thủy sản hiệu bền vững; thực cơng nghiệp hố, đại hố, tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Phần thứ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 I KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH NĂM 2001 - 2005 Kết thực tiêu chủ yếu Tổng giá trị sản xuất thuỷ sản năm 2005 325,3 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm 5,3%; đó: + Giá trị sản xuất khai thác: 152,8 tỷ đồng, tăng bình quân 3,5%/năm + Giá trị sản xuất ni trồng: 65,5 tỷ đồng, tăng bình quân 26,5%/năm + Giá trị sản xuất chế biến : 107 tỷ đồng, tăng bình quân 0,5%/năm Tổng sản lượng thủy sản năm 2005: 30.730 tấn, đạt 123% so mục tiêu kế hoạch năm (2001 - 2005) tăng 60% so với năm 2000, tốc độ tăng bình quân hàng năm 9,9% Trong đó: + Thuỷ sản khai thác năm 2005 đạt 26.100 tấn, đạt 124,3% so kế hoạch năm tăng 52% so với năm 2000, tăng bình qn hàng năm 8,7% + Thuỷ sản ni trồng năm 2005 đạt 4.630 tấn, đạt 115,8% so kế hoạch năm tăng 2,3 lần so với năm 2000, tăng bình quân hàng năm 18,4% + Tỷ trọng sản lượng khai thác so với tổng sản lượng giảm từ 89,6% năm 2000 xuống 85% năm 2005 Tỷ trọng sản lượng nuôi trồng tăng từ 10,4% năm 2000 lên 15% năm 2005 Sản lượng thủy sản chế biến xuất năm 2005 đạt 1.852 tấn, giá trị chế biến thuỷ sản xuất triệu USD Kim ngạch xuất đạt 2,7 triệu USD kế hoạch triệu USD, đạt 38,65% Tổng mức đầu tư XDCB phát triển sản xuất 2001-2005 đạt: 407,482 tỷ đồng, 92% so mục tiêu KH năm, gấp lần so với giai đoạn 1996 - 2000; đó: đầu tư khai thác thuỷ sản 132,67 tỷ đồng, đầu tư nuôi trồng thuỷ sản 163,812 tỷ đồng, đầu tư sản xuất chế biến dịch vụ 111 tỷ đồng Trong tổng mức đầu tư, nguồn vốn ngân sách 103,69 tỷ đồng, chiếm 25,4%, gấp 4,5 lần so với giai đoạn 1996 - 2000 Kết thực Chương trình nuôi chế biến thủy sản xuất giai đoạn 2001 - 2005 Chương trình ni chế biến thủy sản xuất giai đoạn 2001 - 2005 triển khai thực có hiệu Các tiêu đạt vượt so với mục tiêu đề Sản lượng thuỷ sản nuôi vượt 15,7% so với mục tiêu chương trình (MTCT), sản lượng tơm ni đạt 1.524 tấn, tăng 7,3 lần so với năm 2000 vượt 17,2% so với MTCT (MTCT 1.300 tấn) Diện tích ni trồng thủy sản 2.978 ha, đạt 106,3% so mục tiêu kế hoạch năm (MTCT 2.900 ha) Trong đó, diện tích ni nước lợ 1.336 ha, tăng 11,3% so KH năm, diện tích ni nước 1.642 ha, tăng 2,6% so kế hoạch năm Nuôi cá lồng bè 1.450 lồng Năng lực CBTSXK dịch vụ hậu cần nghề cá tăng nhanh Đã góp phần tạo thêm việc làm cho gần vạn lao động, tăng thu nhập ổn định đời sống cho phận nhân dân vùng nông thôn; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo tiền đề để phát triển thuỷ sản phát triển năm Tuy vậy, trình triển khai thực cịn gặp nhiều khó khăn, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, điều kiện kinh tế tỉnh hạn chế, dân nghèo kỹ thuật ni chế biến thủy sản cịn thấp Xuất phát từ ngành kinh tế sản xuất nhỏ, manh mún lạc hậu hoàn cảnh thiếu cán quản lý kỹ thuật giỏi; phối hợp lãnh đạo, đạo cấp, ngành chưa chặt chẽ, triệt để nên kết thực chương trình cịn hạn chế II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, NUÔI, CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU Khai thác thủy sản Hoạt động khai thác thủy sản đạt tăng trưởng khá, cấu nghề nghiệp đánh bắt chuyển đổi sang nghề khai thác khơi khai thác hải sản xuất Tổng số tàu cá tồn tỉnh có 3.450 chiếc, với tổng cơng suất đẩy 100.000 cv, tăng 16% so với mục tiêu kế hoạch năm So với năm 2000 số phương tiện tăng 9,7% lúc cơng suất tăng 48,6%, tăng bình qn hàng năm 8,2% Cơng suất tăng, hoạt động khai thác chuyển dịch mạnh theo hướng đánh bắt xa bờ; đội tàu đánh bắt xa bờ có 1.200 chiếc, chiếm 34% tổng số tàu cá Đội tàu cá có cơng suất 60 cv trang bị máy dò cá, máy định vị vệ tinh thông tin liên lạc tầm xa vv, hoạt động ngư trường xa bờ với nghề vây khơi, rê khơi, câu khơi tổ chức sản xuất có hiệu Đội tàu nhỏ, loại 20 cv đánh bắt vùng ven bờ giảm mạnh, 950 chiếc, chiếm 29% tổng số tàu thuyền, giảm 300 so năm 2000; đánh bắt chủ yếu nghề: giã tôm, mành lùi, rê lớp, rê đáy, te giã ruốc, câu chủ yếu tập trung địa phương vùng bãi ngang ven biển Về cấu sản xuất chuyển mạnh sang đánh bắt sản phẩm có giá trị cao cho chế biến xuất khẩu, tỷ trọng sản lượng xuất tăng dần từ 29% năm 2000 lên 34% năm 2005 Các sở dịch vụ hậu cần cảng cá, bến cá, khí nghề cá đầu tư phát triển, đáp ứng ngày tốt cho khai thác hải sản; hoạt động thương mại thu mua sản phẩm cung ứng vật tư, ngư cụ, nhiên liệu phục vụ cho khai thác hải sản bước hoàn thiện hoạt động ngày có hiệu Tuy trọng khai thác xuất năm gần sản lượng mực ống tôm biển giảm, nên giá trị sản xuất khai thác tăng chậm Số lượng tàu đánh bắt vùng gần bờ lớn; việc chuyển đổi cấu nghề nghiệp, chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật đánh bắt chậm Đội tàu đánh bắt xa bờ phát triển, số tàu thuộc dự án vay vốn tín dụng đầu tư đánh bắt xa bờ đầu tư từ 1997- 1999 đa số hiệu thấp Đầu tư cho dự án thiếu chọn lọc, việc củng cố HTX đánh cá xa bờ chậm thực hiện, địa phương thiếu quan tâm đạo, kiểm soát hỗ trợ sau đầu tư HTX thủy sản Đa số lao động tàu cá chưa đào tạo nghề; đội ngũ thuyền trưởng, máy trưởng kỹ thuật viên thiếu so với nhu cầu Công tác bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch, an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản tàu cá chưa trọng mức Cơng tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cịn nhiều hạn chế, tình trạng sử dụng chất nổ, xung điện để đánh bắt hải sản xảy số địa phương Đánh bắt thủy sản phát triển mạnh, sản lượng tăng nhanh hiệu sản xuất chưa cao Công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực hạn chế, đặc biệt huyện trọng điểm nghề cá khơng có kỹ sư khai thác thủy sản để theo dõi, quản lý triển khai đạo sản xuất Nuôi trồng thủy sản Lĩnh vực nuôi thủy sản đạt thành tựu quan trọng tăng trưởng nhanh diện tích, suất sản lượng; đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, phát triển theo hướng sản xuất hàng hố đa dạng đối tượng, hình thức ni Kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật người ni tăng lên rõ rệt, công nghệ sinh học nuôi tôm ứng dụng, nhiều đối tượng phương thức nuôi áp dụng đạt hiệu Phong trào nuôi phát triển, thúc đẩy phát triển dịch vụ giống cung ứng thức ăn, thuốc thú y thủy sản Về nuôi tôm sú, so với năm 2000 diện tích ni năm 2005 tăng 1,85 lần, suất tăng gấp lần (từ 0,34 tấn/ha lên 1,36 tấn/ha) Sản lượng tôm nuôi 1.524 tấn, tăng 7,3 lần so với năm 2000, tốc độ tăng bình quân 41%/năm Nuôi tôm cát đầu tư phát triển từ năm 2002, đến 2005 diện tích ni đạt 60 ha, suất tơm ni bình qn đạt tấn/ha, cao đạt tấn/ha Nuôi tôm vùng đất cát góp phần khai thác tiềm năng, giải thêm việc làm tạo nguyên liệu cung cấp cho chế biến xuất Nhưng suất đầu tư lớn địi hỏi trình độ quản lý, kỹ thuật ni cao nên việc phát triển cịn hạn chế Tình hình đầu tư ni tơm xuất địa bàn tồn tỉnh nhìn chung phát triển tốt, đem lại hiệu kinh tế Điển hình địa phương có phong trào mạnh xã Quảng Phong (Quảng Trạch), xã Hàm Ninh (Quảng Ninh), khu nuôi tôm công nghiệp Phúc - Thuận Nhiều cá nhân, đơn vị nuôi đạt suất, hiệu cao Ni cá có xu hướng phát triển suất sản lượng, suất nuôi cá ao tăng từ 1,35 tấn/ha lên 2,45 tấn/ha, sản lượng cá nuôi tăng 2,1 lần so năm 2000, tăng 26,3% so tiêu KH năm Nuôi cá - lúa đầu tư phát triển, năm 2005 đưa vào nuôi 500 ha, suất bình quân đạt 0,5 tấn/ha Một số địa phương triển khai thực phát triển nuôi cá - lúa có hiệu quả, Quảng Ninh, Lệ Thủy Phương thức nuôi xen canh, xen vụ, nuôi ghép trọng với nhiều đối tượng ni có giá trị kinh tế như: rơ phi đơn tính, cá chim trắng, cá chình, cá chẽm, ốc hương, cua biển Ni cá lồng nước có xu hướng ổn định, suất bình qn 0,3 tấn/lồng Hoạt động khoa học cơng nghệ khuyến ngư góp phần đáng kể vào việc chuyển dịch cấu nuôi, đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao như: tơm sú, cá rơ phi đơn tính, cá chim trắng, cá chẽm, cá chình, ốc hương, baba , chuyển giao nuôi đạt hiệu Đã tổ chức nghiên cứu ứng dụng công nghệ nuôi tôm vùng đất cát, vùng đất độ mặn thấp, vùng đất nhiễm phèn; sinh sản cá rơ phi đơn tính, cá chim trắng, tôm xanh Dịch vụ nuôi thủy sản đẩy mạnh, hoạt động sản xuất cung cấp giống đáp ứng ngày tốt cho nhu cầu sản xuất Năm 2005 sản xuất 100 triệu tôm giống đáp ứng 40% nhu cầu; 55 triệu cá bột, đáp ứng đủ nhu cầu nuôi cá nước Tuy nhiên, tiềm phát triển nuôi thủy sản lớn, chưa khai thác tốt; suất, hiệu nuôi chưa ổn định; kết cấu hạ tầng phát triển nuôi thủy sản chưa đáp ứng yêu cầu; đầu tư thiếu đồng đặc biệt cơng trình thủy lợi, điện Dịch bệnh ni thủy sản cịn xảy ra, chưa có biện pháp khắc phục hữu hiệu Công tác quản lý giống thuỷ sản nhiều yếu kém; hiệu suất sử dụng thấp, trại sản xuất giống tôm phát huy 30- 40% công suất thiết kế Đầu tư nuôi tôm cát nuôi tôm công nghiệp, khu nuôi tôm doanh nghiệp Nhà nước, suất đầu tư lớn, hiệu thấp Ngồi tơm sú đối tượng nuôi chủ lực, đối tượng khác chưa thật trở thành hành hóa, sản lượng phân tán Chế biến xuất thủy sản Năng lực chế biến thủy sản xuất bước đầu tư, nâng cấp, đến toàn tỉnh có Nhà máy với cơng suất 2.500 tấn/năm, tăng gấp lần so năm 2000; số đơn vị đạt tiêu chuẩn sản xuất HACCP, tiêu chuẩn xuất hàng vào thị trường EU, Mỹ Việc mở rộng mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm trọng, số sản phẩm có chất lượng cao mực Sashimi, mực ống cắt khoanh, mực khô lột da cao cấp, sản phẩm tôm đông rời dây chuyền công nghệ IQF chế biến phục vụ xuất Chế biến thủy sản tiêu dùng nội địa ý phát triển, sản lượng chất lượng mặt hàng trì mở rộng, huy động nội lực dân đầu tư vào sản xuất, giải tốt đầu cho đánh bắt, đáp ứng yêu cầu an ninh thực phẩm thủy sản Một số mặt hàng đăng ký sở hữu, nhãn hiệu hàng hoá, bước xây dựng thị trường nước mắm Quy Đức, Bảo Ninh Tuy vậy, thị trường xuất thủy sản hạn chế, giá bán thấp, khả cạnh tranh yếu Ngoài thị trường truyền thống: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung quốc, thị trường EU, Mỹ thị trường khu vực chưa khai thác tốt Hoạt động thu mua nguyên liệu, thiếu liên kết hợp tác doanh nghiệp với người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất chủ yếu từ lĩnh vực khai thác, nguyên liệu từ nuôi thủy sản có tơm sú, sản phẩm có tính thời vụ chưa ổn định Nhìn chung, lực chế biến thủy sản xuất yếu, chậm củng cố, phát triển Các doanh nghiệp chế biến xuất tỉnh cịn yếu nhiều mặt trình độ quản lý, kỹ thuật, thị trường makerting Việc đầu tư chưa tính đến xu hướng phát triển thị trường không thẩm định chặt chẽ công nghệ; việc huy động vốn lưu động cho hoạt động sản xuất cịn nhiều khó khăn Mặt hàng thủy sản chế biến nhỏ lẻ, manh mún Về cấu sản phẩm nhiều yếu kém, chưa xây dựng mặt hàng chủ lực địa phương Hoạt động chế biến thủy sản tiêu dùng nội địa phát triển chậm, chưa quan tâm mức; chưa xây dựng thương hiệu tiếng cho sản phẩm thủy sản tỉnh nên hạn chế phát triển sức hấp dẫn thương trường III ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT Đánh giá chung 1.1 Từ 2001-2005, hoạt động thủy sản đạt kết quan trọng nhiều lĩnh vực: Khai thác hải sản có bước phát triển ổn định, cấu nghề nghiệp chuyển dịch hướng, đẩy mạnh khai thác vùng biển khơi khai thác đối tượng có giá trị kinh tế cao cho xuất Nuôi thủy sản có phát triển nhanh diện tích, suất sản lượng; nuôi tôm sú xuất có bước phát triển vượt bậc trở thành sản phẩm hàng hóa có khối lượng lớn, cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất Nhiều đối tượng nuôi nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ thành công mở khả phát triển cho năm tới Năng lực chế biến thủy sản xuất trọng đầu tư phát triển, công nghệ kỹ thuật, chất lượng sản phẩm bước nâng lên, bước đầu có mặt hàng chất lượng cao đáp ứng thị hiếu khách hàng Cơ sở hạ tầng nghề cá quan tâm đầu tư phát triển cảng cá, khu dịch vụ hậu cần neo đậu trú bão, sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản, sở sản xuất giống, dịch vụ đóng sửa tàu thuyền, sản xuất đá lạnh…, góp phần phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản 1.2 Tồn tại, hạn chế: Đánh bắt xa bờ có phát triển, dự án vay vốn tín dụng đầu tư đánh bắt xa bờ từ 1997 - 1999 đa số hiệu thấp, chậm củng cố Công tác tổng kết thực tiễn, nhân rộng điển hình đánh bắt chưa ý mức; tình trạng sử dụng chất nổ, xung điện để đánh bắt hải sản cịn, cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản cịn nhiều hạn chế Ni trồng thủy sản phát triển nhanh chưa mạnh; tiềm cho phát triển lớn chưa khai thác, suất, hiệu nuôi chưa ổn định; công tác tổ chức sản xuất, quản lý kiểm dịch giống thủy sản tơm giống cịn nhiều khó khăn lúng túng; chưa đa dạng hố đối tượng ni nhằm phát triển nghề nuôi theo hướng hiệu bền vững Hoạt động chế biến xuất thủy sản nhiều yếu kém, thị trường xuất khó khăn, cơng tác xúc tiến thương mại lúng túng, giá trị kim ngạch xuất thủy sản đạt thấp Sản phẩm xuất đơn điệu, chưa tạo mặt hàng chủ lực có lợi địa phương Chất lượng sản phẩm thiếu ổn định, sản phẩm chất lượng cao, sản phẩm giá trị gia tăng cịn ít, sản phẩm phục vụ tiêu dùng chưa coi trọng, chưa xây dựng mặt hàng chủ lực chưa có khả tiếp cận đến người tiêu dùng chưa xây dựng chiến lược sản phẩm sở khả lợi địa phương Công tác nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ hoạt động khuyến ngư, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, quản lý chất lượng sản phẩm có nhiều cố gắng, chưa đáp ứng yêu cầu nhiều hạn chế Công tác quy hoạch ngành, quy hoạch chi tiết vùng nuôi, sở chế biến chưa quan tâm mức, tầm nhìn quy hoạch cịn hạn chế; cơng tác chuẩn bị đầu tư, chuyển đổi cấu sản xuất chậm Hạ tầng phát triển nuôi trồng thuỷ sản đầu tư không đồng bộ, công tác đầu tư thuỷ lợi, điện lưới phục vụ nuôi trồng thuỷ sản chưa trọng Nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân đạt kết Nhờ có chủ trương, sách sát cụ thể Đảng Nhà nước, chủ trương xây dựng ban hành Chương trình phát triển ni chế biến thủy sản xuất Thường vụ Tỉnh uỷ với mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể; có chế, sách khuyến khích thích hợp; có hỗ trợ đầu tư Nhà nước xây dựng sở hạ tầng nghề cá, đòn bẩy kích thích thành phần kinh tế huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển sản xuất Các cấp uỷ Đảng, quyền, ngành, đồn thể quan tâm công tác tổ chức đạo sản xuất, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, xây dựng mô hình, tăng cường tập huấn tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận khoa học kỹ thuật công nghệ bước nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất kinh doanh Đã tranh thủ nguồn lực cho đầu tư phát triển, nguồn vốn ngân sách khuyến khích huy động nội lực cộng đồng, lồng ghép chương trình dự án, tận dụng hỗ trợ KHKT kinh phí Viện nghiên cứu thủy sản, Trường đại học thủy sản, Trung tâm Bộ việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ Chương trình ni chế biến thủy sản xuất tạo chuyển biến lớn nhận thức huyện, thành phố, nhiều địa phương có Nghị chun đề, xây dựng chương trình ni chế biến thủy sản xuất khẩu, ban hành sách khuyến khích phát triển sản xuất thủy sản 2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Do đặc điểm Quảng Bình thời tiết khí hậu khắc nghiệt, nắng hạn mưa, rét không thuận lợi cho đầu tư phát triển sản xuất thủy sản Điều kiện kinh tế tỉnh cịn khó khăn, nhân dân cịn nghèo, khả huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển hạn chế Dân trí cịn thấp, khả tiếp cận tiến KHKT để phát triển sản xuất hạn chế Đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật ngành thủy sản từ tỉnh đến xã yếu thiếu; tỉnh có chủ trương phân cấp mạnh cho huyện, cấp huyện không đủ cán chuyên môn để quản lý theo dõi đạo sản xuất Công tác quản lý việc tổ chức sản xuất hoạt động khai thác, nuôi chế biến thủy sản chưa đáp ứng yêu cầu Năng lực quản lý, kinh doanh, tiếp thị doanh nghiệp kinh doanh thuỷ sản yếu Thị trường xuất thuỷ sản diễn biến phức tạp cịn nhiều khó khăn Sự phối hợp lãnh đạo, đạo cấp, ngành chưa chặt chẽ, số địa phương chưa thực quan tâm tổ chức triển khai thực Chương trình cách liệt Phần thứ hai CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2006-2010 I DỰ BÁO TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN THỜI GIAN TỚI Những thuận lợi Tiềm thủy sản tỉnh ta cịn lớn, lực lượng lao động đơng đảo, nơng ngư dân tích luỹ nhiều kinh nghiệm sản xuất sở mạnh để tỉnh ta đầu tư thúc đẩy ngành thủy sản phát triển Những kết Chương trình phát triển nuôi chế biến thuỷ sản xuất giai đoạn 2001 - 2005 Các tiến khoa học kỹ thuật khai thác, nuôi chế biến thủy sản không ngừng nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh lĩnh vực thuỷ sản phát triển ngành thủy sản thời gian qua sở quan trọng, tiền đề để đẩy mạnh phát triển thủy sản giai đoạn 2006 - 2010 Nhà nước có nhiều chủ trương, sách khuyến khích thúc đẩy phát triển sản xuất thuỷ sản Hội nhập kinh tế khu vực quốc tế (AFTA, WTO) tạo nhiều hội đẩy mạnh thương mại thu hút đầu tư Thị trường xuất thuỷ sản mở rộng thêm: khối EU, Bắc Mỹ, Trung Đông, Châu phi nước khu vực ASEAN, tạo điều kiện để hàng thuỷ sản Việt Nam có khả cạnh tranh thị trường giới Khó khăn Quảng Bình nằm khu vực thời tiết, khí hậu có biến động phức tạp mưa, rét kéo dài vào mùa đông; nắng nóng hạn hán vào mùa hè, thường xuyên bị ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới vv gây bất lợi hoạt động sản xuất, kinh doanh thuỷ sản Kết cấu hạ tầng nghề cá yếu chưa đồng Các nguồn vốn chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển Trình độ quản lý, kỹ thuật, tiếp thị, quan hệ quốc tế… vv cán ngành thủy sản thiếu yếu Nguồn lợi thuỷ sản vùng lộng suy giảm; Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc chi phối có ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt hải sản ngư trường khơi Nghề cá Quảng Bình tình trạng sản xuất nhỏ, ngư dân thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, dân trí thấp hạn chế lớn cho việc đẩy mạnh CNH, HĐH nghề cá tiến trình hội nhập Thị trường thuỷ sản giới ngày khắt khe với nhiều "rào cản kỹ thuật", tranh chấp thương mại vấn đề lớn, thường xuyên xảy Quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thủy sản từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến nhiều yếu Trong bối cảnh gia nhập WTO, hội lớn, thách thức không nhỏ, đặc biệt ngành thuỷ sản ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn ngành khơng có sản xuất hàng hố, mà cịn gắn chặt với sống hàng ngày người dân II PHƯƠNG HƯỚNG Phương hướng phát triển thủy sản Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XIV xác định: “Khai thác tiềm kinh tế biển, phát huy mạnh biển, đầm phá, ao hồ, sơng ngịi để phát triển thủy sản, tiếp tục xây dựng thủy sản thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đẩy mạnh đánh bắt, nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản Đầu tư nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng cảng cá Sông Gianh, cảng cá Nhật Lệ, khu dịch vụ hậu cần nghề cá neo đậu tránh bão Hịn La, mở rộng diện tích ni trồng, chuyển nhanh nuôi quảng canh sang thâm canh bán thâm canh, đôi với củng cố, tăng cường đánh bắt xa bờ; trọng công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Đổi công nghệ, nâng cao công suất, chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm sở chế biến thủy sản có; xây dựng thực chiến lược sản phẩm thủy sản xuất khẩu, tạo mặt hàng chủ lực, có khả cạnh tranh Có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản xuất khẩu; khôi phục phát triển nghề chế biến truyền thống, phục vụ tiêu dùng nội địa.” Từ đến 2010, phấn đấu giữ mức tăng trưởng cao, ổn định; đẩy nhanh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nghề cá hội nhập kinh tế quốc tế III MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ Mục tiêu đến năm 2010 1.1 Tổng giá trị sản xuất thuỷ sản: 528,8 tỷ đồng (giá cố định 1994), tăng bình quân hàng năm 10,2% Trong đó: - Giá trị sản xuất khai thác: 177,5 tỷ đồng, tăng bình quân 3%/năm - Giá trị sản xuất ni trồng: 111 tỷ đồng, tăng bình quân 11,1%/ năm - Giá trị sản xuất chế biến : 240,3 tỷ đồng, tăng bình quân 17,6%/năm 1.2 Giá trị sản phẩm chế biến xuất 20 triệu USD, tăng bình quân hàng năm 20,1% 1.3 Tổng sản lượng thủy sản: 39.000 tấn, tăng bình quân hàng năm 4,9% Trong đó: + Thuỷ sản khai thác 30.000 tấn, tăng bình qn hàng năm 2,8% + Thuỷ sản ni trồng 9.000 tấn, tăng bình quân hàng năm 14,2% 1.4 Sản lượng chế biến thủy sản: 4.700 tấn, đó: + Sản phẩm chế biến xuất 3.500 tấn, tăng bình quân hàng năm 13,6% + Sản phẩm chế biến nội địa 1.200 tấn, tăng bình quân hàng năm 13% + Sản phẩm nước mắm triệu lít, tăng bình qn hàng năm 4,1% 1.5 Tạo thêm việc làm cho 5.500 – 6.000 lao động Nhiệm vụ cụ thể 2.1 Về khai thác Chuyển dịch cấu nghề nghiệp sản xuất theo hướng phát triển khai thác xa bờ, tổ chức đánh bắt gần bờ hợp lý; giải tốt vấn đề kỹ thuật, quản lý để nâng cao hiệu sản xuất Áp dụng quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm khai thác Đẩy mạnh khai thác đối tượng có giá trị xuất khẩu, đưa tỷ trọng sản phẩm có giá trị xuất lên 38 - 40% sản lượng đánh bắt; tăng giá trị sản xuất khai thác 10 Đầu tư kinh phí cho chuyển giao ứng dụng cơng nghệ, nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật lĩnh vực thủy sản; triển khai mơ hình trình diễn; tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm; hỗ trợ vốn cho tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển nuôi lồng biển UBND huyện, thành phố chủ động lập kế hoạch bố trí ngân sách hỗ trợ hoạt động khuyến ngư xây dựng mơ hình, tập huấn, đào tạo, chuyển giao công nghệ công tác quy hoạch, chuẩn bị đầu tư, chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang ni thủy sản Từ 2006-2010 tiếp tục khuyến khích, phát huy nội lực thành phần kinh tế đầu tư sản xuất thuỷ sản; đầu tư thực dự án phát triển khai thác xuất khẩu, nuôi chế biến thủy sản tỉnh Nâng cao lực hiệu SXKD doanh nghiệp Thực có hiệu việc đổi chế quản lý doanh nghiệp theo quy định Chính phủ, nhanh chóng hồn thành việc xếp đổi doanh nghiệp Nhà nước chế biến nuôi trồng thuỷ sản tỉnh, đảm bảo tính tự chủ, động hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất phát triển Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh sản xuất kinh doanh hàng thủy sản Thực đạo đức nghề nghiệp kinh doanh, tạo mối quan hệ tốt người sản xuất người tiêu dùng sở sản phẩm có uy tín chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Các nhà máy CBTSXK cần tăng cường hợp tác, liên kết chặt chẽ với người sản xuất chủ nậu, vựa Khuyến khích liên kết, xây dựng mơ hình hợp tác làm ăn, tạo sở thực tốt liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo hài hồ lợi ích người sản xuất sở thu mua chế biến Các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất có trách nhiệm khai thác thị trường, xây dựng sách hỗ trợ cho người sản xuất để khuyến khích, tạo mối liên kết ràng buộc xây dựng niềm tin cho người sản xuất để họ tự nguyện bán nguyên liệu cho nhà máy Hỗ trợ doanh nghiệp chế biến tăng cường lực kiểm soát phát dư lượng kháng sinh, hoá chất nguyên liệu; áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn HACCP, GMP SSOP Về sách Xây dựng Chính sách khuyến khích phát triển thủy sản giai đoạn 2006 - 2010, sở sách khuyến khích phát triển nuôi & CB TSXK giai đoạn 2001 2005 phù hợp với điều kiện phát triển thời kỳ mới, như: + Hỗ trợ đào tạo nghề công nhân kỹ thuật khai thác, nuôi trồng chế biến thuỷ sản + Hỗ trợ mua sắm thiết bị; chuyển giao ứng dụng công nghệ tất lĩnh vực sản xuất giống, khai thác, nuôi trồng chế biến + Hỗ trợ đầu tư phát triển nghề khai thác thuỷ sản xuất 20 ... định Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, để đẩy mạnh phát triển ngành thuỷ sản thời gian tới, UBND tỉnh ban hành Chương trình phát triển thủy sản giai đoạn 2006 2010 Chương trình phát triển thuỷ. .. phát triển thuỷ sản giai đoạn 2006 - 2010 xây dựng sở tổng kết kinh nghiệm Chương trình ni chế biến thuỷ sản xuất giai đoạn 200 1-2 005 triển khai thực chương trình phát triển thủy sản Chính phủ... HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 (Kèm theo Quyết định số 29 /2006/ QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2006 UBND tỉnh Quảng Bình) Nghị

Ngày đăng: 24/11/2022, 19:05

w