1. Trang chủ
  2. » Tất cả

UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CỦ NGHĨA VIỆT NAM

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CỦ NGHĨA VIỆT NAM UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH QUẢNG BÌNH Độc lập Tự do Hạnh phúc KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG REDD+ CẤP TỈNH (PRAP) THUỘC CHƯƠNG TRÌNH[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG REDD+ CẤP TỈNH (PRAP) THUỘC CHƯƠNG TRÌNH GIẢM PHÁT THẢI (ER-P) CHO FCPF TỈNH QUẢNG BÌNH (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày /4/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình) Mục đích: Góp phần giảm phát thải khí nhà kính rừng, suy thối rừng, tăng cường trữ lượng bon rừng, bảo tồn trữ lượng bon rừng quản lý rừng bền vững phù hợp với mục tiêu Chương trình hành động REDD+ quốc gia; góp phần đảm bảo phát triển kinh tế, an sinh xã hội gắn với ứng phó với biến đổi khí hậu thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững tỉnh Quảng Bình Mục tiêu: - Giai đoạn 2016 - 2017: Chuẩn bị sẵn sàng thực thi REDD+; thí điểm thực mơ hình hoạt động dự án REDD+ nâng cao lực cho quan, tổ chức người dân địa phương - Giai đoạn 2018 - 2020: Hoàn thiện chế, sách, cấu tổ chức lực kỹ thuật nhằm đảm bảo phối hợp, quản lý, vận hành dự án hoạt động cách hiệu theo thiết kế Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh; triển khai hoạt động REDD+ lồng ghép thực kế hoạch BV&PTR tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 2020 nhằm phát triển rừng bền vững; bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng hóa cải thiện sinh kế cho chủ rừng người dân Vùng Dự án: Toàn tỉnh Quảng Bình - Các huyện ưu tiên: huyện bao gồm: Bố Trạch, Lệ Thủy, Minh Hóa, Quảng Ninh, Quảng Trạch, Tuyên Hóa - Các xã chủ rừng tham gia: 19 xã gồm: Thượng Trạch, Tân Trạch, Phúc Trạch (huyện Bố Trạch); Lâm Thuỷ, Kim Thủy, Ngân Thủy (huyện Lệ Thủy); Thượng Hóa, Dân Hóa, Hóa Sơn, Hồng Hóa, Tân Hóa (Minh Hóa); Trường Sơn, Trường Xuân (huyện Quảng Ninh); Quảng Hợp (Quảng Trạch); Cao Quảng, Kim Hóa, Xã Lâm Hóa, Đồng Hóa, Thuận Hóa (huyện Tuyên Hóa) - Chủ rừng lớn, gồm: 01 Vườn Quốc gia (Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng); 07 Ban Quản lý Rừng phịng hộ (Động Châu, Ba Rền, Long Đại, Minh Hóa, Nam Quảng Bình, Quảng Trạch, Tun Hóa); 09 Chi nhánh lâm trường (Đồng Hới, Bồng Lai, Bố Trạch, Khe Giữa, Kiến Giang, Minh Hóa, Quảng Trạch, Rừng Thơng, Trường Sơn Thời gia thực hiện: Từ ngày 01/4/2016 đến ngày 31/12/2020 Mô tả sơ lược kế hoạch Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh Quảng Bình xây dựng nhằm mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính từ rừng, suy thoái rừng, tăng cường trữ lượng bon rừng, bảo tồn trữ lượng bon rừng quản lý rừng bền vững Trên sở xác định nguyên nhân rừng suy thoái rừng rào cản, thách thức việc nâng cao chất lượng rừng Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh Quảng Bình tập trung thực 19 xã ưu tiên thuộc huyện bao gồm hợp phần là: Quản lý rừng; xã hội môi trường; vấn đề liên quan đến quản lý - Về dân số: dân số trung bình năm 2015 toàn tỉnh 872.720 người, tăng 0,52% so với năm 2014, dân số khu vực thành thị 170.419 người, chiếm 19,53%, nông thôn 720.301 người, chiếm 80,47% dân số - Về dân tộc: Người kinh chiếm đa số (97,5%), dân tộc thiểu số có dân tộc chủ yếu với dân số 22.385 người (tỉnh đến tháng 6/2015), đó: dân tộc Bru - Vân Kiều có 16.425 người (gồm tộc người: Vân Kiều, Ma Coong, Khùa, Trì); dân tộc Chứt có 5.848 người (gồm tộc người: Sách Mày, Rục, mã Liềng, A Rem) ngồi cịn có 112 người thuộc thành phần dân tộc thiểu số khác Thổ, Mường, Tày, Thái, Pa Cô - Về lao động: 532.064 người, bao gồm 19,19% lao động thành thị 80,81% lao động nông thôn - Về kinh tế: Năm 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) 6,7%; khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3,6%, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 7,6%, khu vực dịch vụ tăng 7,6%; thu nhập bình quân đầu người 27,3 triệu đồng Nguồn: Báo cáo kết phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình, 2014 - Về tài nguyên rừng giao đất, giao rừng + Về tài nguyên rừng: Tổng diện tích rừng đất quy hoạch lâm nghiệp: 641.132,0 ha, đó: Diện tích đất rừng đặc dụng: 123.462,0 ha; Diện tích rừng phịng hộ: 174.387,0 ha; Diện tích rừng sản xuất: 343.283,0 (Nghị 87/2014/NQ-HĐND ngày 15/7/2014) + Về giao đất, giao rừng: Diện tích rừng giao cho cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng: 124.760 ha, diện tích giao cho Hộ gia đình, cá nhân: 116.974 ha; Cộng đồng: 7.786 + Diện tích rừng chưa giao, UBND xã quản lý: 102.400 ha, bao gồm: Rừng tự nhiên: 81.520 ha; Rừng trồng: 9.860 ha; Đất trống: 11.020 (Nguồn: Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Bình, 2014) - Về tình hình rừng suy thối rừng + Tổng diện tích rừng bị giai đoạn năm 2000-2013: 51.000 ha; đó: Tuyên Hóa: 9.000 ha; Quảng Ninh: 13.000 ha; Minh Hóa: 13.800 ha; Bố Trạch: 8.600 + Tổng diện tích rừng bị suy thối giai đoạn 2000 – 2013: 80.000 ha; đó: Bố Trạch: 20.700 ha; Tuyên Hóa: 18.000 ha; Minh Hóa: 12.992,4 ha; Lệ Thủy: 12.827,2 ha; Quảng Ninh: 13.039,2 - Các gói hoạt động can thiệp Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016 – 2020, thực với gói can thiệp sau: (1) Tăng cường biện pháp làm giàu rừng loài địa (2) Phát triển lâm sản gỗ (3) Thực chi trả dịch vụ môi trường rừng (4) Hỗ trợ kinh phí quản lý bảo vệ, phát triển rừng cho tổ chức (5) Xây dựng vườn ươm giống đảm bảo chất lượng (6) Xây dựng mơ hình trồng rừng thâm canh cung cấp gỗ lớn (7) Xây dựng chuỗi liên kết đầu tư - sản xuất - tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng theo hướng nâng cao hiệu kinh tế (8) Xây dựng thực phương án Quản lý rừng bền vững (9) Hoàn thiện việc giao đất gắn với giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho cá nhân, hộ gia đình cộng đồng (10) Xây dựng, ban hành tổ chức thực thí điểm sách hưởng lợi từ rừng tự nhiên hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng giao rừng (11) Ổn định quy hoạch nâng cao hiệu công tác quản lý rừng đất lâm nghiệp giao cho cá nhân, hộ gia đình cộng đồng (12) Xây dựng phát triển quỹ tín dụng nơng nghiệp thơn/xóm/bản (quỹ tín dụng cộng đồng) (13) Tăng suất trồng đa dạng hóa sản phẩm từ vườn rừng nhằm cải thiện kinh tế hộ (14) Nâng cao lực cho lực lượng bảo vệ rừng cho chủ rừng Tổ đội BVR xã (15) Hỗ trợ đầu tư trang phục, trang thiết bị cho lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng, kiểm lâm, tổ đội bảo vệ rừng cấp xã, cộng đồng (16) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật bảo vệ rừng cho người dân cộng đồng địa phương (17) Tăng cường giải pháp thực tốt quy chế phối hợp quản lý bảo vệ rừng cấp sở - Các tham vấn: Quá trình xây dựng PRAP tỉnh Quảng Bình có tham vấn sau: 01 hội thảo cấp tỉnh xây dựng khung đề cương; 01 hội thảo cấp tỉnh phân tích ngun nhân rừng, suy thối rừng biện pháp can thiệp; 01 hội nghị xác định giải pháp/biện pháp can thiệp nguồn tài chính; 06 họp cấp huyện/6 huyện, ưu tiên; 06 họp cấp xã/6 xã 06 họp thôn cấp thôn/6 thôn Nguồn vốn thực - Tổng kinh phí cho Kế hoạch hành động REDD+: 429.201.895.000 đồng - Nguồn ngân sách (Trung ương tỉnh): 48.910.298.000 đồng - Nguồn khác (ODA, REDD+, FCPF, WB,…): 379.749.269.000 đồng A – THÔNG TIN CƠ BẢN VÀ GIỚI THIỆU Địa bàn thực PRAP thực trạng tài nguyên rừng PRAP xây dựng cho phạm vi toàn tỉnh Quảng Bình hoạt động REDD+ thực 19 xã ưu tiên huyện tỉnh Quảng Bình theo kết phân tích khơng gian tham vấn bên liên quan tỉnh khảo sát trường 1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng Năm 2014, tổng diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Bình 641.132,0 ha, chiếm 79,49 % tổng diện tích tự nhiên Trong đó, rừng tự nhiên 476.877,3 ha, chiếm 74,38 %; rừng trồng 74.877,1 ha, chiếm 11,68 %; đất chưa có rừng 89.377,6 ha, chiếm 13,94% Bảng Diện tích đất rừng phân theo đơn vị hành Tổng diện tích Diện tích quy hoạch loại rừng Tên quy hoạch lâm đến năm 2020 TT huyện, thị xã, nghiệp đến năm thành phố Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất 2020 Tổng 641,132.0 123,462.0 174,387.0 343,283.0 Lệ Thủy 106,619.3 27,335.5 79,283.8 Quảng Ninh 100,142.0 136.0 43,629.9 56,376.1 Đồng Hới 6,581.8 3,039.5 3,542.3 Bố Trạch 171,485.5 92,756.0 18,428.5 60,301.0 Ba Đồn 6,479.6 1,490.1 4,989.5 Quảng Trạch 27,661.5 12,831.4 14,830.1 Tuyên Hóa 95,897.6 30,865.0 65,032.6 Minh Hóa 126,264.7 30,570.0 36,767.1 58,927.6 Trong 641.132,0 rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp: Diện tích đất rừng đặc dụng 123.462,0 chiếm 19,26%; diện tích đất rừng phịng hộ 174.387,0 chiếm 27,20%; diện tích đất rừng sản xuất 343,283,0 chiếm 53,54% Diện tích rừng đất lâm nghiệp Quảng Bình tập trung chủ yếu huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy, Bố Trạch, Minh Hóa Tuyên Hóa 1.2 Diễn biến tài nguyên rừng Bảng Diễn biến tài nguyên rừng tỉnh Quảng Bình TT Năm 2008 2009 20121 2013 2014 Diện tích đất tự nhiên 806.526,50 806.526,50 806.526,50 806.526,50 806.526,50 Diện tích có rừng 552.871,50 560.652,30 584.436,80 567.824,20 551.754,40 Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất trống 457.382,70 95.488,80 75.320,90 457.097,70 103.554,60 72.084,70 476.877,30 107.559,50 73.199,70 476.877,30 90.946,90 92.555,80 476.877,30 74.877,10 89.377,60 Đất lâm nghiệp 178.334,10 173.789,50 148.890,00 146.146,50 165.394,50 Độ che phủ 68,5 69,5 72,5 70,4 68,4 Năm 2012 diên tích rừng đất lâm nghiệp tăng điều tra bổ sung khu vực núi đá, huyện Quảng Ninh theo Quyết định số 1997/QĐ-CT ngày 28/8/2012 Chủ tịch UBND tịnh Quảng Bình Ha Hình Biểu đồ diễn biến rừng qua năm 1.3 Cách tiếp cận sử dụng cho PRAP - Tiếp cận hệ thống: Quá trình xây dựng Kế hoạch hành động REDD+ cần phải coi phần tách rời kế hoạch phát triển KTXH tỉnh, quy hoạch BV&PTR đề án, dự án khác có liên quan đến sử dụng đất, BV&PTR địa bàn toàn tỉnh - Tiếp cận có tham gia: Q trình xây dựng kế hoạch hành động REDD+ q trình có tham gia giải vấn đề đa ngành - Tiếp cận môi trường – xã hội – kinh tế: Gói giải pháp xác định PRAP phải đảm bảo mục tiêu môi trường, gồm giảm phát thải nồng độ khí bon vào khơng khí, đảm bảo đa dạng sinh học, độ che phủ rừng ; Đảm bảo mục tiêu xã hội nâng cao đời sống phúc lợi xã hội cán bộ, cộng đồng người dân sống phụ thuộc vào rừng; Mục tiêu kinh tế đảm bảo khả thi kinh phí thực tái sinh bền vững tài nguyên rừng dựa khai thác “dịch vụ môi trường, gỗ rừng bền vững” Vị trí, diện tích loại rừng diễn biến tài nguyên rừng 2.1 Hiện trạng diễn biến loại rừng Kết phân tích đồ trạng rừng giai đoạn 2000 – 2013, tổng diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Bình tăng 13.371,30 diện tích đất có rừng tăng 47.889,12 ha, diện tích rừng giàu giảm (44.358,78 ha) diện tích rừng trồng tăng (48.123,89 ha) Bảng Biến động loại đất, loại rừng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2000 - 20132 Diện tích loại đất, loại rừng (ha) TT Loại đất, loại rừng Biến động Năm 2000 Năm 2013 tăng (+); giảm (-) Đất lâm nghiệp 657.277,10 670.748,40 13.471,30 I Đất có rừng 526.367,40 574.256,52 47.889,12 Rừng giầu 76.102,00 31.743,22 -44.358,78 Rừng trung bình 155.727,40 144.087,40 -11.640,00 Rừng nghèo 60.340,90 74.336,30 13.995,40 Phục hồi 48.957,20 61.202,00 12.244,80 Rừng núi đá 146.235,40 142.076,98 -4.158,42 Rừng trồng 38.867,00 86.990,89 48.123,89 Núi đá 137,50 33.819,73 33.682,23 II Đất trống QHLN -34.417,82 130.909,70 96.491,88 Theo yêu cầu chương trình REDĐ+, việc phân tích diễn biến rừng phải phân tích từ đồ số liệu phân tích diễn biến rừng bảng có chênh lệch định so với số tỉnh công bố độ xác đồ khứ Bảng Ma trận diễn biến rừng giai đoạn 2000 - 2013 tỉnh Quảng Bình Đơn vị tính: Năm 2000 Năm 2013 Trạng thái Rừng giàu Rừng giàu 24.711,11 37.080,32 3.262,20 1.199,20 1.172,83 35,08 6.295,73 1.955,23 75.711,70 4.677,36 88.537,87 22.394,99 10.408,24 9.246,33 1.739,02 4.690,13 13.473,57 155.167,51 632,71 4.253,25 39.178,91 5.482,48 1.208,80 1.344,92 2.763,43 4.711,06 59.575,56 855,33 3.838,57 2.633,05 27.615,50 632,67 2.125,83 5.065,88 5.401,91 48.168,74 576,91 5.957,77 1.413,02 3.094,36 126.513,61 332,14 5.488,39 1.901,12 145.277,32 7,49 37,78 462,11 73,01 28.895,00 2.336,44 1.207,25 33.019,08 43,02 3,17 12,66 52,69 111,71 Rừng trung bình Rừng nghèo Rừng phục hồi Rừng núi đá Rừng trồng Rừng trung bình Núi đá Đất trống Tổng Rừng nghèo Rừng phục hồi 0,17 Rừng núi đá Rừng trồng Núi đá Đất trống Tổng 280,36 4.155,90 4.881,53 11.904,88 2.096,29 20.424,33 5.286,84 60.783,09 109.813,22 31.733,78 143.831,17 73.801,65 60.166,77 140.986,56 54.899,49 31.939,50 89.485,92 626.844,84 Nguồn: Kết phân tích từ đồ trạng rừng tỉnh Quảng Bình năm 2000 2013 Diễn biến rừng giai đoạn 2000 - 2013 Hình Diện tích rừng, suy thối rừng tăng cường chất lượng rừng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2000 - 2013 Thay đổi loại rừng theo huyện: Bảng 5.Diện tích rừng, suy thoái rừng tăng cường chất lượng rừng giai đoạn 2000 – 2013 theo đơn vị hành Đơn vị tính: Tăng chất Tăng diện TT Tên huyện Suy thối rừng Mất rừng lượng RTN tích RT Minh Hóa 12.942,93 13.777,63 7.486,46 737,08 Tuyên Hóa 17.429,93 9.032,17 8.762,23 2.097,87 Quảng Trạch 2.804,48 2.094,34 2.451,07 4.971,61 Quảng Ninh 12.993,36 13.020,21 8.917,43 989,35 Lệ Thủy 12.783,48 3.732,65 7.005,15 4.874,04 Bố Trạch 20.639,90 8.534,15 5.366,59 6.163,31 Đồng Hới 233,35 625,73 263,32 591,07 Tổng cộng 79.827,43 50.816,88 40.252,25 20.424,33 Nguồn: Kết phân tích từ đồ trạng rừng tỉnh Quảng Bình năm 2000 2013 2.2 Diện tích rừng phân theo đối tượng sử dụng Bảng Diện tích rừng phân theo đối tượng sử dụng Đơn vị tính: Phân theo loại chủ quản lý Loại đất, loại rừng Diện tích tự nhiên Đất có rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp Tổng diện tích DN nhà nước BQL RPH Hộ gia đình Cộng đồng Tổ chức khác Đơn vị vũ trang Chưa giao 561.620,96 116.399,10 251.278,40 104.315,61 8.393,70 298,51 3.798,10 77.137,54 481.338,19 99.539,10 238.693,78 57.593,21 8.390,42 58,51 2.608,09 74.455,08 80.282,77 16.860,00 12.584,62 46.722,40 3,28 240 1.190,01 2.682,46 84.073,23 15.839,20 15.784,60 18.227,05 1.345,19 121 401 32.355,19 806.526,67 Nguồn: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình, 2014 2.3 Diện tích rừng có giá trị bảo tồn cao Diện tích rừng có giá trị bảo tồn cao phân loại thành cấp sau: + Khu vực có giá trị bảo tồn cao (thuộc diện tích rừng đặc dụng), với diện tích khoảng 126.004 tập trung huyện Bố Trạch, Minh Hóa Quảng Ninh + Khu vực có giá trị bảo tồn trung bình (thuộc diện tích rừng tự nhiên giàu, trung bình, nghèo có diện tích liền vùng >=10.000ha), với diện tích khoảng 272.775,57 ha, tập trung huyện Bố Trạch, Lệ Thủy, Quảng Ninh, Tuyên Hóa, Minh Hóa + Khu vực có giá trị bảo tồn thấp (thuộc diện tích rừng có đai cao 1200m, khu vực rừng ngập mặn núi đá), với diện tích khoảng 175.235,64 ha, tập trung huyện Bố Trạch, Quảng Trạch, Lệ Thủy, Quảng Ninh, Tuyên Hóa, Đồng Hới 2.4 Tình trạng rừng suy thối rừng Mất rừng: Giai đoạn 2000 - 2013, diện tích rừng tỉnh Quảng Bình bị khoảng 51.001,3 ha, tập trung huyện Tuyên hóa (9.065,6 ha), Quảng Ninh (13.065,7 ha), Minh Hóa (13.830,6 ha) Bố Trạch (8.564,5 ha) Suy thoái rừng: Giai đoạn 2000 - 2013, diện tích rừng tỉnh Quảng Bình bị suy thoái khoảng 80.117,0 ha, tập trung huyện Bố Trạch (20.714,7 ha), Tuyên Hóa (17.495,1 ha), Minh Hóa (12.992,4 ha), Lệ Thủy (12.827,2 ha) Quảng Ninh (13.039,2 ha) Kết tham vấn bên liên quan địa phương xác định nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây rừng suy thoái rừng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2000 – 2013 sau: 2.3.1 Nguyên nhân trực tiếp - Chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang rừng trồng kinh tế, cao su - Xâm lấn rừng tự nhiên cho sản xuất nơng nghiệp với lồi trồng chủ yếu Sắn, Ngô Hồ tiêu - Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác xây dựng hồ thủy lợi, mở đường giao thông - Khai thác rừng trái phép rừng khai thác rừng theo kế hoạch Nhà nước - Cháy rừng trồng - Đốt nương làm rẫy - Q trình thị hóa - Thiên tai (mưa bão) 2.3.2 Nguyên nhân gián tiếp - Người dân sống khu vực gần rừng thiếu đất sản xuất nông nghiệp, thiếu đất trồng rừng kinh tế; - Nhận thức/ý thức người dân luật bảo vệ rừng hạn chế đặc biệt người dân nghèo đồng bào dân tộc thiệu số; - Lực lượng bảo vệ rừng mỏng, thiếu công cụ hỗ trợ yếu chuyên môn nghiệp vụ BVR; - Do phát triển kinh tế xã hội (nhu cầu sử dụng lâm sản sử dụng đất để thực mục tiêu khác gia tăng) ảnh hưởng tới bảo vệ phát triển rừng - Sự phối hợp bên liên quan bảo vệ rừng hạn chế, chưa thực hiệu Các ưu tiên PRAP Ưu tiên PRAP Xây dựng hệ thống tổ chức, quản lý, điều phối thực REDD+ tiếp tục nâng cao lực tiếp cận triển khai hoạt động REDD+ Đẩy mạnh thực hoạt động nhằm giảm rừng, suy thoái rừng bảo tồn trữ lượng bon Thực hoạt động tăng cường trữ lượng bon rừng Thực quản lý rừng bền vững Bối cảnh tổ chức thể chế 4.1 Các tổ chức vai trị PRAP Trong thực PRAP quan, tổ chức sau có liên quan: a UBND tỉnh - Lập kế hoạch chiến lược bảo vệ phát triển rừng tỉnh phê duyệt chương trình, đề án bảo vệ phát triển rừng; - Ban hành văn pháp luật quản lý bảo vệ rừng địa tỉnh; - Phân bổ tài cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng; - Cho doanh nghiệp thuê đất rừng, thu hồi đất rừng giao cho tổ chức; - Cấp giấy chứng nhận đầu tư cho chủ rừng doanh nghiệp đầu tư vào cải tạo rừng nghèo kiệt trồng rừng b Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Hướng dẫn việc lập chịu trách nhiệm thẩm định quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Uỷ ban nhân dân cấp huyện; - Tổ chức thực việc điều tra, phân loại rừng, thống kê, kiểm kê diện tích, trạng thái, trữ lượng, chất lượng loại rừng; Xác lập khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất địa bàn thuộc thẩm quyền Uỷ ban nhân dân tỉnh; mở cửa rừng khai thác giao kế hoạch khai thác cho chủ rừng tổ chức Uỷ ban nhân dân cấp huyện theo quy định; xác định ranh giới loại rừng, lập đồ rừng theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Tổ chức thực phương án giao rừng cho cấp huyện cấp xã sau phê duyệt; tổ chức thực việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, tham mưu UBND tỉnh cơng nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng cho tổ chức, người Việt Nam định cư nước tổ chức, cá nhân nước thực dự án đầu tư lâm nghiệp địa bàn tỉnh; tổ chức việc lập quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng đất để trồng rừng, hồ sơ thu hồi rừng; - Giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo, hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp huyện xây dựng phương án thực việc giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn, giao rừng, cho thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân theo quy định pháp luật; - Tổ chức việc bình tuyển cơng nhận mẹ, đầu dòng rừng giống địa bàn tỉnh Xây dựng phương án, biện pháp, đạo, kiểm tra việc sản xuất giống chịu trách nhiệm chất lượng giống trồng lâm nghiệp địa bàn; quản lý vật tư, hàng hoá phục vụ sản xuất lâm nghiệp; bảo quản lâm sản; phòng, chống dịch bệnh gây hại rừng; - Chịu trách nhiệm thẩm định phê duyệt phương án điều chế rừng, phương án quản lý rừng bền vững, thiết kế khai thác rừng; đạo, kiểm tra việc quản lý rừng, trồng, sử dụng rừng bảo vệ rừng địa bàn tỉnh; kiểm tra tổng hợp kết cấp giấy phép khai thác rừng cho tổ chức, cá nhân theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; kiểm tra việc thực kế hoạch khai thác rừng tổ chức sau cấp phép; hướng dẫn, kiểm tra việc thực chức quản lý nhà nước quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã; - Xây dựng, đạo, quản lý lực lượng bảo vệ rừng, phòng, chống cháy rừng chuyên trách theo quy định; phối hợp với quyền cấp, quan, đơn vị huy động lực lượng, phương tiện tổ chức, cá nhân địa bàn công tác bảo vệ rừng, quản lý lâm sản phòng cháy, chữa cháy rừng c Chi cục Kiểm lâm - Quản lý nhà nước BV&PTR, bảo đảm chấp hành pháp luật thi hành pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Tham mưu giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng Hướng dẫn kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật việc sử dụng rừng, BV&PTR đối tượng chủ rừng theo quy định - Phối hợp với ngành, quan chức quyền địa phương quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản Ngăn chặn, xử lý vụ vi phạm theo quy định d Sở Kế hoạch Đầu tư - Hướng dẫn thủ tục đầu tư cho chủ rừng doanh nghiệp tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư cho đối tượng - Xây dựng sách đầu tư ưu đãi trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt ban hành e Sở Tài nguyên Môi trường - Chỉ đạo địa phương rà soát quy hoạch sử dụng đất giao, cho thuê đất lâm nghiệp kiểm kê rừng kết hợp với kiểm kê đất đai; - Đo vẽ đồ chi tiết, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận sử dụng đất lâm nghiệp đất lâm nghiệp; - Hướng dẫn chủ rừng, chủ dự án lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, tiếp nhận báo cáo đánh giá, đề xuất UBND tỉnh thành lập hội đồng thẩm định; - Hướng dẫn chủ rừng, chủ dự án lập hồ sơ thuê đất, giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trình cấp có thẩm quyền theo quy định g Sở Tài - Cân đối bố trí vốn, tính tốn nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn khác, hướng dẫn tủ tục đầu tư để thực có hiệu nội dung Quy hoạch; - Định giá đất đấu thầu, làm sở để nhà đầu tư đẩy mạnh công tác cải tạo rừng, trồng rừng; - Tham mưu UBND tỉnh ban hành chế sách đầu tư ưu đãi công tác bảo vệ phát triển rừng h UBND cấp huyện - Tổ chức triển khai thúc đẩy việc thực định UBND tỉnh ban hành; - Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp địa phương, lồng ghép với dự án xố đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn; - Kiểm tra, đôn đốc xã phối hợp với ngành việc tổ chức phát triển rừng, tổ chức truy quét chống chặt phá rừng trái phép; - Xây dựng phương án kế hoạch chống lấn chiếm đất lâm nghiệp theo địa bàn quản lý, nội dung, kế hoạch phải xác định điểm nóng cần tập trung giải ngay, nêu rõ giải pháp thời hạn giải quyết; i UBND cấp xã - Tổ chức quản lý diện tích rừng chưa giao cho tổ chức, cá nhân khác quản lý; - Tổ chức tuyên truyền sâu rộng vận động nhân dân tham gia quản lý bảo vệ rừng k Ban QLR Công ty Lâm nghiệp nhà nước - Thuộc quản lý chuyên môn, nghiệp vụ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quản lý diện tích rừng UBND tỉnh giao chủ rừng; - Chịu trách nhiệm lập kế hoạch chi tiết hàng năm tổ chức thực quy hoạch liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư với nhà đầu tư nhằm mang lại hiệu cao cho diện tích rừng sản xuất l Các cơng ty lâm nghiệp tư nhân Các công ty tư nhân tham gia quản lý rừng Quảng Bình chủ yếu trồng rừng, trồng cao su nguyên liệu Thời hạn sử dụng đất giao cho thuê theo dự án cụ thể, tối đa 50 năm Hầu hết công ty đến từ địa phương m Các tổ chức nhà nước khác - Các đơn vị bao gồm đơn vị lực lượng vũ trang, hợp tác xã nông lâm nghiệp; - Được giao khoán rừng để quản lý sử dụng ổn định lâu dài, có trách nhiệm quản lý rừng chủ rừng Được hưởng lợi từ trử lượng rừng tăng trưởng (theo Quyết định 178) n Hộ gia đình - Được nhà nước giao đất, giao rừng, thực trách nhiệm, nghĩa vụ hưởng lợi chủ rừng theo quy định - Nhận khoán bảo vệ rừng từ chủ rừng nhà nước thông qua hợp đồng hàng năm chủ rừng hộ gia đình Được hưởng tiền cơng bảo vệ rừng 200.000 đồng/ha/năm được khai thác gỗ củi lâm sản theo qui định; ... Giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo, hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp huyện xây dựng phương án thực việc giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn, giao rừng, cho thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân theo quy... phòng hộ, rừng sản xuất địa bàn thuộc thẩm quyền Uỷ ban nhân dân tỉnh; mở cửa rừng khai thác giao kế hoạch khai thác cho chủ rừng tổ chức Uỷ ban nhân dân cấp huyện theo quy định; xác định ranh giới... chủ rừng doanh nghiệp tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư cho đối tượng - Xây dựng sách đầu tư ưu đãi trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt ban hành e Sở Tài nguyên Môi trường

Ngày đăng: 24/11/2022, 19:00

w