KiếntrúcsưtạiViệtNamđangphải
đóng quánhiềuvai
Nếu như ở nước ngoài, công việc của các kiếntrúcsư là chuyên tâm thiết kế thì ở
Việt Nam, kiếntrúcsưphải ôm đồm quánhiều việc, toàn những việc trời ơi đất hỡi
không liên quan đến chuyên môn.
Trong một cuộc trả lời phỏng vấn về nội dung dự thảo luật Kiếntrúc sư, cách đây gần
bốn năm (2009), KTS Hoàng Thúc Hào đã chua chát nhận định: “Hiện tại, kiếntrúcsư
phải dành quánhiều thời gian cho các công việc khác bên ngoài, không phải sáng tác
(như chạy việc, chạy dự án, chạy giấy phép xây dựng, quan hệ với chủ đầu tư, chiều chủ
đầu tư…). Thật là một sự vô lý và lãng phí. Đây là một trong những vấn đề cốt lõi – đòi
hỏi luật Kiếntrúcsưphải làm thế nào để trả lại được 80% thời gian cho kiếntrúcsư dành
cho việc sáng tạo…”. Cho tới nay, tình trạng thực tế của kiếntrúcsư cũng không khá hơn
là bao nhiêu, và luật Kiếntrúcsư vẫn chưa ra đời. Công việc, vai trò chính của kiếntrúc
sư là sáng tạo, nhưng kiếntrúcsưphảiđóngquánhiều vai…
Những vai chính danh
Nhiệm vụ, chức năng, trách nhiệm xã hội… của kiếntrúcsư là sáng tạo – một công việc
sáng tạo đặc biệt, không giống như ở các ngành văn học – nghệ thuật khác. Điều đó kiến
trúc sư và nhiều người đều hiểu, song nói sáng tạo thì e rằng… chung chung quá! Trong
khi đó, công việc “hậu sáng tạo” để tác phẩm ra đời rất cụ thể, và tác phẩm không phải là
sở hữu của kiếntrúc sư. Vậy thì, kiếntrúcsư làm gì; hay nói cách khác – kiếntrúcsư
phải đóng những vai gì – theo đúng tinh thần nghề nghiệp?
Tư vấn: là bước khởi đầu cho quá trình hình thành công trình xây dựng cụ thể. Đó là việc
đưa ra những phân tích, định hướng trên nhiều lĩnh vực liên quan đến công trình; như tư
vấn đầu tư (phối hợp cùng các chuyên gia kinh tế), tư vấn giải pháp quy hoạch, kiến trúc,
kỹ thuật…; tư vấn giải pháp vật liệu, thi công; tư vấn quản lý và vận hành công trình…
trên cơ sở đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư đối với dự án. Sản phẩm của quá trình tư vấn
có thể là những trao đổi trực tiếp với chủ đầu tư, chủ nhà (với những công trình nhỏ), có
thể là những tài liệu – báo cáo, hoặc những bản vẽ (sơ bộ) thể hiện được ý tưởng, ý đồ
phát triển, định hướng cho dự án, công trình; hoặc kết hợp các biện pháp trên.
Quá trình tư vấn chính là quá trình đi tìm tiếng nói chung giữa kiếntrúcsư và “ông chủ”,
là quá trình hình thành và đưa ra ý tưởng, thể hiện phương pháp làm việc cũng như sự
sáng tạo, khoa học trong những giải pháp của kiếntrúc sư. Thực chất, quá trình này rất
quan trọng, là tiền đề cho mọi diễn biến tiếp sau, nhưng ít khi được nhìn nhận đúng –
nhất là đối với mảng công trình nhỏ, nhà ở gia đình. Nhiều cuộc “tình duyên” đứt gánh
giữa chừng mà đôi bên đều cảm thấy không hài lòng.
Thiết kế: là giai đoạn sau của quá trình tư vấn, để dần đi đến hình hài công trình. Tuỳ
quy mô công trình và tính chất của dự án mà quá trình thiết kế được phân chia thành các
bước khác nhau; cuối cùng là hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công – những bản vẽ này sẽ là
căn cứ để tính toán tài chính, vật liệu… và mang ra công trường để thi công. Vai trò của
kiến trúcsư là cụ thể hoá những ý tưởng, giải pháp ban đầu trong quá trình tư vấn thành
những thiết kế cụ thể với những mặt bằng công năng, không gian kiến trúc, hình khối,
đường nét cho hình thức; cùng những số liệu, kích thước, chủng loại vật liệu, màu sắc…;
làm sao triển khai được những ý tưởng ban đầu, phù hợp với thực tiễn xây dựng (vấn đề
kinh tế, khả năng cung ứng vật liệu và giải pháp kỹ thuật trong thực tế, trên thị trường).
Nói chung, trong tiến trình một dự án kiến trúc, tư vấn và thiết kế gắn bó chặt chẽ với
nhau; và có thể trùng lẫn vào nhau ở một số công trình vào một vài thời điểm.
Quản lý: ở đây chỉ đề cập tới vấn đề quản lý chuyên môn, chuyên ngành; không đề cập
tới vấn đề quản lý hành chính, tài chính hay các phạm vi khác. Kiếntrúc sư, với tư cách
là tác giả công trình, hay còn được gọi là chủ nhiệm đồ án, kiếntrúcsư chủ trì… còn có
nhiệm vụ quản lý chuyên môn trong quá trình tư vấn – thiết kế công trình đó. Bởi để thực
hiện ra một sản phẩm cuối cùng là những bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công, thì phải trải
qua thời gian dài, quanhiều bước cùng nhiều nhân lực. Kiếntrúcsưphải là người nắm
tổng quan, điều phối, kết nối các giai đoạn, các hạng mục, các bộ môn chuyên ngành
khác… trong đồ án.
Còn có nhiềuvai chính danh khác mà kiếntrúcsư có thể đảm nhận trong hoạt động nghề
nghiệp, như giảng dạy – đào tạo, nghiên cứu, lý luận – phê bình, làm công tác bảo tồn –
trùng tu… Trên đây, và trong phạm vi bài viết này chỉ giới hạn những vai trong công tác
thiết kế, tạo dựng công trình.
Và những vai bất đắc dĩ
Những vai bất đắc dĩ này chắc chắn không có kiếntrúcsư chân chính nào muốn đóng,
xong thực tiễn xã hội bắt họ phải như vậy. Lâu dần thành quen, nên kiếntrúcsư cũng
cảm thấy… bình thường, và xã hội cũng nhìn vào cũng rất bình thường. Điều đó dần dần
lấy đi vai trò chính của kiếntrúc sư, và dường như đang có những tiềm ẩn tối màu trong
bối cảnh hành nghề kiếntrúc và vị thế nghề nghiệp của người kiếntrúc sư.
Vai trò của kiếntrúcsư là cụ thể hoá những ý tưởng, giải pháp ban đầu trong quá trình tư
vấn thành những thiết kế cụ thể với những mặt bằng công năng, không gian kiến trúc,
hình khối, đường nét cho hình thức; cùng những số liệu, kích thước, chủng loại vật liệu,
màu sắc…
Vai “quan hệ”: như phần đầu bài viết đã đề cập, kiếntrúcsưphải lo chạy, lo xin xỏ, vận
động để có dự án, có công trình, có hợp đồng. Trong quá trình triển khai lại phải lo các
loại giấy tờ – thủ tục xin phép xây dựng, xin thoả thuận quy hoạch - kiến trúc, xin… đủ
thứ – mà đáng ra đấy không phải là công việc của mình. Để được việc, kiếntrúcsưphải
làm hài lòng, chiều chủ đầu tư, các quan chức sở ban ngành… Từ đó nảy sinh nhiều tiêu
cực, tham nhũng. Đây là một mảng tối nhưng hiện rất rõ trong xây dựng và hành nghề
kiến trúc sư.
Vai hoà giải: khi “ông chủ”, bên A là một… tập thể, và ai cũng có cái tôi quá lớn, không
ai chịu ai; kiếntrúcsư lại phảiđóngvai trò hoà giải, để chiều lòng tất cả mọi người. Vai
hoà giải của kiếntrúcsư xuất hiện ở cả công trình lớn và công trình nhỏ – như nhà ở gia
đình. Và nhiều khi để mỗi người vui một chút, mỗi người có phần tiếng nói một chút,
công trình sẽ rơi vào tình trạng “đẽo cày giữa đường”. Nhưng khi có vấn đề không ổn,
khi có sự cố, khi sản phẩm bị phê phán thì kiếntrúcsư lại là nạn nhân đầu tiên.
Vai hoạ viên: vai trò, nhiệm vụ của kiếntrúcsư là sáng tạo, là đưa ra những ý tưởng kiến
trúc, những giải pháp thiết kế, chứ không phảitrực tiếp sản xuất bản vẽ. Tất nhiên kiến
trúc sư có thể làm nếu muốn; nhưng đúng vai trò thì kiếntrúcsư không đủ thời gian.
Nhiều kiếntrúcsư kiêm cả vai trò hoạ viên – việc này tương đối phổ biến; do nhiều
nguyên nhân, trong đó có cả vấn đề đào tạo cũng như cơ chế hành nghề. Đó là hoạ viên
theo nghĩa đen. Còn ở một góc độ khác, kiếntrúcsư cũng là hoạ viên; bởi không có vai
trò sáng tạo trong các công trình, chỉ là người vẽ thuê theo ý của ông chủ, bởi ông chủ có
tiền và có quyền. Những dạng công trình này vẫn tồn tại, vẫn mọc lên và kiếntrúcsư
cũng vẫn thoả hiệp bởi cơm áo gạo tiền…
Vai giám sát, tổ chức – quản lý thi công: kiếntrúcsư lăn lưng ở công trường là điều
thường thấy trong các công trình nhỏ, công trình nhà ở gia đình. Xuất phát từ việc đi thực
tế công trường để lấy kinh nghiệm, hoặc thực hiện vai trò giám sát tác giả; và cũng xuất
phát từ mong muốn tốt đẹp, thiện chí là làm sao để công trình tốt hơn, kiếntrúcsư đã
phải thực hiện công việc này. Khi cách thức thi công và quản lý xây dựng còn chưa
chuyên nghiệp, trình độ thợ hạn chế, chủ đầu tư hay can thiệp… kiếntrúcsư buộc phải
gánh lấy vai này để thực hiện cho đúng thiết kế, đúng ý tưởng. Tuy nhiên, có một mặt
khác cần suy nghĩ , đó là việc tham gia vào thi công đang là một cách làm kinh tế hiệu
quả của kiếntrúc sư, khi mà thiết kế phí quá bọt bèo!
Vai “cò”: nói thì buồn, nhưng đó là sự thật. Trong quá trình tư vấn, thiết kế, kiếntrúcsư
hay được chủ đầu tư, chủ nhà đề nghị giới thiệu thợ thuyền, các đơn vị thi công, cung cấp
dịch vụ xây dựng, trang thiết bị, vật liệu… vì kiếntrúcsư am hiểu và có nhiều thông tin
hơn. Nhất là trong mảng nhà ở gia đình, không phải ai, chủ nhà nào cũng biết và có thời
gian để thực hiện những công việc đó. Kiếntrúcsư được tin tưởng để nhờ vả, giao phó.
Ở một phía khác, nắm được tâm lý và cách thức làm việc như vậy, các đội thi công, các
đơn vị cung cấp dịch vụ thi công xây dựng “kết nối” với kiếntrúcsư để có mặt trong
công trình. Thay vì làm việc một cách vô tư và khách quan với đúng tinh thần – đạo đức
nghề nghiệp, kiếntrúcsư chủ động dần – bằng cả thủ thuật, tiểu xảo – trong việc đưa
“người” của mình vào, bằng cách này hay cách khác, để có… phần trăm. Và thậm chí
chủ động đưa cả vào thiết kế những hạng mục, vật liệu “hiếm”, “độc” mà chỉ có những
đối tác của mình thực hiện được nhằm đạt mục đích kinh tế chứ không phải là chuyên
môn kiến trúc.
Còn rất nhiềuvai bất đắc dĩ nữa mà kiếntrúcsưphải nhập, phải đóng; có thể là thường
xuyên, có thể là bất thường trong từng hoàn cảnh cụ thể. Trên đây chỉ là những phác hoạ
cho thấy nỗi khổ của kiếntrúc sư, cũng là những băn khoăn trăn trở của giới làm nghề.
. Kiến trúc sư tại Việt Nam đang phải
đóng quá nhiều vai
Nếu như ở nước ngoài, công việc của các kiến trúc sư là chuyên tâm thiết kế thì ở
Việt Nam, kiến. và luật Kiến trúc sư vẫn chưa ra đời. Công việc, vai trò chính của kiến trúc
sư là sáng tạo, nhưng kiến trúc sư phải đóng quá nhiều vai
Những vai chính