Một sốđộngtácphòng bệnh ởngười già
Khi về già, chúng ta thường mắc bệnh “mắt kém”, miệng khó nói, phát âm như hụt
hơi, ngắn lưỡi. Dưới đây là mộtsố bài tập giúp cải thiện các tình trạng trên.
1. Độngtác xem xa và xem gần
Chuẩn bị: Ngón tay của hai bàn tay gài tréo nhau và đưa lật lên trên trời, đầu bật ra
sau, mắt nhìn bàn tay ở 1 điểm cố định của một ngón tay. Ðộng tác: Hít vô tối đa,
giữ hơi và làm dao động tay, đầu thân qua lại từ 2 – 6 cái, mắt vẫn nhìn theo điểm
cố định, thở ra triệt để, đồng thời đưa tay lại gần mặt độ 5cm mà vẫn cố nhìn rõ
điểm cố định. Làm như thế 10 – 20 hơi thở. Tác dụng: Luyện mắt để giữ khả năng
điều tiết của thuỷ tinh thể; Chống viễn thị của tuổi già.
Ảnh minh họa
2. Ðộng tác tróc lưỡi
Ðưa lưỡi lên vòm họng và tróc lưỡi. Làm độ 10 – 20 lần. Tác dụng: Tập cho lưỡi
hoạt động linh hoạt, tránh nói năng khó khăn trong lúc tuổi già.
3. Ðộng tác súc miệng kết hợp với đảo mắt qua lại
Ðưa một ngụm hơi vào miệng như một ngụm nước cho má phình lên rồi cho nó
đảo từ má bên này sang má bên kia, kết hợp với đảo mắt cùng một hướng, đồng
thời đảo xong thì gõ răng một lần. Ðảo từ 10 – 20 lần. Tác dụng giúp vận động cơ
miệng, mắt sáng.
4. Ðộng tác tay co rút ra phía sau
Chuẩn bị: Tay co lại, rút ra phía sau, đầu bật ngửa và ưỡn cổ.
Ðộng tác: Hít vô tối đa; Giữ hơi và dao động qua lại từ 2 – 6 cái; Thở ra triệt để.
Làm độngtác như vậy từ 1 – 3 hơi thở.
Tác dụng: Ðộng tác này tập cho vùng ngoan cố giãn ra và hết cứng, trở nên dẻo
dai… Người khum lưng thì tập cho bớt khum lưng, làm cho lồng ngực hoạt động
tự do hơn, ảnh hưởng tốt đến bệnh suyễn, tăng thêm dung tích sống.
.
Một số động tác phòng bệnh ở người già
Khi về già, chúng ta thường mắc bệnh “mắt kém”, miệng khó nói, phát âm như hụt
hơi, ngắn lưỡi. Dưới đây là một. cổ.
Ðộng tác: Hít vô tối đa; Giữ hơi và dao động qua lại từ 2 – 6 cái; Thở ra triệt để.
Làm động tác như vậy từ 1 – 3 hơi thở.
Tác dụng: Ðộng tác này