Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
MÔ CƠ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
•
Là mô được tạo nên bởi các tb có khả năng co
rút
•
Có 3 loại cơ: cơ vân, cơ tim, cơ trơn
•
Có nguồn gốc trung bì phôi
•
Hoạt động của môcơ được điều hòa bởi mô
thần kinh
•
Ngoài ra còn có tb cơ biểu mô (ngoại bì phôi)
CƠ VÂN
•
Cơ bám xương, hoạt động theo ý muốn
•
Tổ chức 1 bắp cơ (có bao
ngoài, các bó cơ, các
sợi cơ xếp song song,
vi sợi cơ, siêu sợi cơ,
phân tử)
CƠ VÂN (tt)
•
Tế bào cơ vân (sợi cơ vân): trụ, d = 0.1 mm, dài vài cm,
có các vi sợi cơ xếp song song với nhau tạo vân ngang
- Màng sợi cơ
- Nhân: nhiều nhân, hình bầu dục dẹt, nằm ở ngay dưới
màng sợi cơ
- Bào tương: có thêm myoglobin, glycogen, lưới nội bào
trơn phát triển
- Hệ thống T: là lưới nội bào trơn sắp xếp gồm có một
ống chạy ngang, 2 bên 2 hệ thống túi ngang tạo thành bộ
3 (Triat), là nơi chứa Ca
++
- Vi sợi cơ: gồm siêu sợi actin và myosin
CƠ VÂN (tt)
•
Băng sáng (I – Isostrop)
•
Băng tối (A – Anisotrop)
•
Chính giữa băng I có vạch Z,
•
Chính giữa băng A có băng H
•
Chính giữa băng H có vạch M
CƠ VÂN (tt)
CƠ VÂN (tt)
•
Cấu trúc phân tử của các siêu sợi cơ:
- Siêu sợi actin (các phân tử G – actin tạo 2 chuỗi xoắn)
-Tropomyosin và Troponin (gồm có Troponin I,
troponin T, troponin C)
- Siêu sợi myosin: các phân tử myosin
CƠ VÂN (tt)
•
Sự cocơ vân
- Cơ nghỉ, Troponin I gắn với troponin T che
lấp vị trí gắn myosin trên G – actin
- Khi có xung động thần kinh – khử cực ở
màng sợi cơ, ion Ca gắn lên Troponin C – để
lộ điểm hoạt động tại G – actin tiếp xúc với
myosin – co cơ
CƠ TIM
•
Hoạt động có tính tự động, không chủ ý
•
Cơ tim hình trụ, phân nhánh tạo lưới sợi cơ, bào
tương có các vi sợi cơ tạo vân
•
Kết nối với nhau bằng các lk tế bào (có vạch bậc
thang), mỗi tb cơ tim có 1 nhân hình trứng nằm
giữa sợi cơ, giữa lưới sợi cơ tim cómô lk giàu
mạch máu và mô thần kinh gọi là khoang Henle
•
Cấu trúc phân tử: có 2 loại siêu sợi actin và
myosin, hệ thống túi ngang kém phát triển
[...]... CƠ TRƠN • Là cơ vận động không chủ ý, có ở thành các tạng rỗng • TB cơ trơn dạng sợi hình thoi nhỏ, có 1 nhân hình que nằm ở phần phình của tb • Các siêu sợi actin không tạo thành sarcomer, tạo thành lưới . của mô cơ được điều hòa bởi mô
thần kinh
•
Ngoài ra còn có tb cơ biểu mô (ngoại bì phôi)
CƠ VÂN
•
Cơ bám xương, hoạt động theo ý muốn
•
Tổ chức 1 bắp cơ. MÔ CƠ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
•
Là mô được tạo nên bởi các tb có khả năng co
rút
•
Có 3 loại cơ: cơ vân, cơ tim, cơ trơn
•
Có nguồn gốc